Bài giảng lớp Lá - Chủ điểm hiện tượng tự nhiên (tuần 3) chủ điểm nhỏ : Hiện tượng tự nhiên

 Hô hấp : Thổi bóng bay.

 Tay 1 : Tay đưa ra trước về phía sau

 Chân 2: Đứng,một chân nâng cao-gập gối.

 Bụng 3: Cúi người về phía trước

 Bật1 : Bật về phía trước

 Trò chuyện về chủ điểm nhánh “Hiện Tượng Tự Nhiên”

- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe của bé.

 - Điểm danh

 

doc17 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp Lá - Chủ điểm hiện tượng tự nhiên (tuần 3) chủ điểm nhỏ : Hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ Điểm Hiện Tượng Tự Nhiên (Tuần 3)
 Chủ Điểm Nhỏ : Hiện Tượng Tự Nhiên 
 Kế Hoạch Hoạt Động Tuần 1 Từ Ngày 9/4 	đến 13/4 /2012
Thể dục sáng
Hô hấp : Thổi bóng bay.
Tay 1 : Tay đưa ra trước về phía sau 
Chân 2: Đứng,một chân nâng cao-gập gối.
Bụng 3: Cúi người về phía trước
Bật1 : Bật về phía trước
Trò chuyện
Điểm danh
Trò chuyện về chủ điểm nhánh “Hiện Tượng Tự Nhiên”
Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe của bé.
 - Điểm danh
- Hoạt động có chủ đích
Thứ hai
9/4/2012
Phát triển thể chất : “Đập Bóng Xuống Sàn - bắt bóng – Nhảy lò cò”
Thứ ba
10/4/2012
 Phát triển tình cảm xã hội 
“Tìm hiểu khi thiên nhiên nổi giận”
Thứ tư
11/4/2012
Phát triển nhận thức: “Đo dung tích, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
Thứ năm
12/4/2012
Phát triển Thẩm Mỹ : dạy hát “ Nắng sớm”
Thứ sáu
13/4/2012
Phát triển ngôn ngữ
 Chuyện “ Sự Tích Ngày Và Đêm”
Hoạt 
Động
Ngoài
Trời
Quan sát tranh chủ điểm
Ôn kiến thức cũ
Cung cấp kiến thức mới
Trò chơi vận động 
Chơi tự do	
Hoạt
Động
Góc
Góc xây dựng :xây khu vườn nhà bé 
Góc học tập:xem tranh truyện,ghép tranh chủ điểm,so hình,gắn hột hạt,tập tô LQVT,LQCC
Góc phân vai : gia đình,bán hàng
Góc nghệ thuật : nặn,vẽ,cắt dán,hát,đọc thơ,tô tranh chủ điểm
Đón Trẻ Trò Chuyện
I . Nội Dung:
Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập , sức khỏe của cháu.
Nhắc nhở kiểm tra móng tay ,khăn tay ,bình nước.
Nhắc nhỡ cháu để đồ dùng đúng nơi qui định
Nhắc nhở cháu đi học chuyên cần
Tiêu chuẩn bé ngoan
Trò chuyện về chủ điểm 
Điểm danh 
II . Mục Đích Yêu Cầu:
Tập thể dục theo cô và có ý thức thích tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ.
Trẻ biết bầu trời ban ngày có mặt trời, ban đêm có mặt trăng và các vì sao đó là những hành tinh ở rất xa chúng ta. Trẻ phân biệt được bầu trời ban ngày và bầu trời ban đêm.
Biết các hiện tượng tự nhiên :mặt trời,mặt trăng,gió,mưa,cát,đất
III.Nội dung :
Hoạt Động Của Cô
Hoạt Động Của Trẻ
Hát “cháu vẽ ông mặt trời”
Bài hát con vừa hát nói đến điều gì?
Con biết gì về ông mặt trời?
Hiện tượng tự nhiên còn có gì nữa?
Nếu trời mưa thì con thế nào?
Cô tóm ý giáo dục trẻ
Dạy trẻ hát và đọc thơ về chủ điểm
Trời nắng trời mưa
Vòng tròn
Ông mặt trời
Mặt trời mọc vào buổi sáng,lặn vào buổi chiều
Trẻ kể
Trẻ trả lời
Trẻ chơi vài lần
Thể Dục Sáng
I .Yêu cầu : 
Cháu tập thể dục theo cô ,theo nhạc.
Rèn luyện cơ thể khỏe mạnh
II .Chuẩn bi: 
Sân ,sạch , rộng , đĩa hát 
Cô tập tốt các động tác .
II. Nội dung : 
Khởi Động: 
Cho cháu đi khom,đi kiểng gót,đi thường kết hợp tay dang ngang,ra trước,Tập động tác hô hấp thổi bóng bay
Trọng Động: 
Tay 1 : Tay đưa ra trước về phía sau 
Chân 2: Đứng,một chân nâng cao-gập gối.
Đứng thẳng hai tay chống hông
Chân phải nâng cao đầu gối gập vuông góc
Hạ chân phải xuống đứng thẳng
Chân trái nâng cao đầu gối gập vuông góc
Hạ chân trái xuống đứng thẳng
Bụng 3: Cúi người về phía trước
Bật1 : Bật về phía trước
Hồi tỉnh: thư giản theo nhạc
Động Tác Thể Dục:
Tay 1:
Chân 2:
Bụng 3 
Bật 1: 
Hoạt Động Góc
I/ YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
-Cháu thể hiện được vai chơi của mình.
-Biết liên kết các góc chơi.
-Không tranh giành đồ chơi với bạn, nhường nhịn bạn khi chơi. 
-Không quăng ném đồ chơi.
2 Kỹ năng: 
- Biết liên kết giữa các góc khi chơi
- Chơi tốt vai chơi của mình
3 Thái độ: 
- Biết giữ trật tự khi chơi .
- biết thu dọn đồ chơi cùng bạn
II / CHUẨN BỊ :
Góc Xây Dựng Xây: Khu Vườn Nhà Bé : Cây xanh,các chai sữa,hàng rào,hình khối,ghế đá,cổng vào,ao cá,
Góc Phân Vai gia đình,bán nước giả khát,:Đồ chơi bán hàng, ,đồ chơi gia đình
Góc Nghệ Thuật nặn ,vẽ,đọc thơ,hát về chủ điểm : Trống lắc,phách,tranh chủ điểm,giấy A 4,bút màu,đất nặn,gia treo tranh
Góc Học Tập : Sách LQVT,LQCC,sách tranh,tranh ghép hình,so hình,gắn hột hạt,gắn số lượng tương ứng
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ 
ó.Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:
Cho trẻ chơi trò chơi “Mưa rơi” 1-2 lần 
 + Các con vừa chơi trò chơi gì ?
 + Trời mưa to thì sao ? 
 + Con biết gì về trời mưa?
+ Ngoài ra con còn biết hiện tượng tự nhiên tự nhiên nào nữa?
+ Con làm gì để nước không bị ô nhiễm?
+ Con làm thế nào để đất không xói mòn?
+ Cô tóm ý
ó.Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi:
Đồng hồ ! Đồng hồ !
-Giới thiệu tên các trò chơi, các góc chơi
 Hôm nay các con có thích làm các chú thợ xây không ?
+ Ai sẽ đóng vai các chú thợ xây để xây khu vừơn nhà bé nha ?
+Vậy ai làm cô bán hàng giải khát
 + Chơi gia đình sẽ chơi ở góc chơi nào ?
- Tiến hành tương tự , ở các góc khác 
- Khi chơi các con phải thế nào ?
 ó.Hoạt động 3: Quá trình chơi :
-Cô đến từng góc để hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi
-Bao quát trẻ chơi và mở rộng nội dung chơi giúp trẻ liên kết các nhóm chơi
- Cô cho trẻ về góc chơi , nếu trẻ nào chưa thoả thuận được vai chơi thì cô giúp trẻ thoả thuận 
- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình huống và chú ý các góc chơi 
- Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ 
- Gợi ý cho trẻ thay đổi vai chơi 
ó.Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi : 
Cô đến từng góc chơi nhận xét các nhóm chơi, nhắc trẻ cất dọn đồ chơi
Cùng tập trung lại góc chơi nào tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để nhận xét và tham quan. 
- Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi đoàn kết 
- Cô nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ , gợi ý , ý 
tưởng cho buổi chơi sau 
ó.Hoạt động 5:Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động:
- Cô cùng trẻ hát bài ''Cho tôi đi làm mưa với '' 
Trẻ chơi
Trời mưa
Trả lời
Chú ý
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Lĩnh vực : Phát Triển Thể Chất
Chủ Đề :Hiện Tượng Tự Nhiên
Đề Tài: “Đập Bóng Xuống Sàn – Bắt Bóng – Nhảy Lò Cò”
 I: Mục Đích Yêu Cầu: 
1 . Kĩ Năng:
Trẻ bắt được bóng và nhảy lò cò một chân.
Rèn luyện nhóm cơ bàn tay, cơ bàn chân cho trẻ
2. Kiến Thức:
Trẻ biết đập bóng và bắt bóng,nhảy lò cò theo yêu cầu bài tập.
3 Thái Độ:
Giáo dục trẻ tập trung hoàn thành bài tập.
Giáo dục tính tập thể, hợp tác cùng bạn. 
II : Chuẩn Bị:
Sân sạch thoáng
Hai quả bóng lớn
Trẻ ngồi 2 hàng ngang thực hiện bài tập
III : Cách tiến hành:
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ 
Hoạt động 1 (5 phút)
1Khởi động:
Nào chúng ta cùng đi khom, kiểng gót, đi thường kết hợp đưa tay cao, dang ngang, đưa sau trước, kết hợp tập động tác hô hấp máy bay bay
2.Trọng động:
Bài tập phát triển chung
Tay 1 : Tay đưa ra trước về phía sau ( ĐTNM)
Chân 2: Đứng,một chân nâng cao-gập gối. ( ĐTNM)
Bụng 3: Cúi người về phía trước
Bật1 : Bật về phía trước
Hoạt động 2 ( trọng tâm) 15 phút
3 Vận Động Cơ Bản:
 “Đập Bóng Xuống Sàn – Bắt Bóng – Nhảy Lò Cò”
Hát : “trời nắng – trời mưa”
Con biết gì về trời nắng ,trời mưa?
Con còn biết hiện tượng tự nhiên nào nữa?
Trời nắng thì thế nào?
Chúng ta làm gì để phòng bệnh khi đi nắng?
Cô tóm ý giáo dục trẻ
Muốn cơ thể khỏe mạnh ngoài việc phòng tránh các bệnh thì ta con biết tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh nữa đó.Hôm nay cô sẽ cho các con tập bài “Đập Bóng Xuống Sàn – Bắt Bóng – Nhảy Lò Cò”nha !
Cô làm mẫu lần 1. 
Cô làm mẫu lần 2 ( giải thích)
Con đứng trước vạch chuẩn cần bóng bằng hai tay tay đưa thẳng ra trước,lòng bàn tay xòe rộng.Khi nghe hiệu lệnh của cô con dùng sức mạnh của đôi tay đập mạnh bóng xuống sàn và bắt bóng,đặt bóng vào rỗ sau đó con nhảy lò cò về vạch đích.
Cho 2 cháu làm mẫu 
Cho lớp thực hiện. 
 Cô chú ý sữa sai.Cô động viên khuyến khích để trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện động tác.
Hoạt động 3: ( thi đua) 10 phút
Cháu thực hiện lần 2: Cô chọn từng cặp thi đua. 
Hoạt động 4 (5 phút)
Trò chơi: “ Mưa to mưa nhỏ”.
Cách chơi : Khi nghe cô gõ xắc xô to, dồn dập, kèm theo lời nói “ Mưa to”, trẻ dậm chạy nhanh, lấy tay che đầu. Khi nghe cô gõ xắc xô nhỏ, thong thả và nói “Mưa tạnh”, trẻ dậm chậm, bỏ tay xuống. Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng im tại chổ.
Hồi tỉnh :Trò chơi: uống nước.
Nhận xét – cắm hoa
Cháu khởi động cùng cô
Tập bài tập phát triển chung
Hát cùng cô
Trả lời
Chú ý
Đồng thanh
Trẻ chú ý
Cháu thực hiện 
Lớp thực hiện
Cháu thi đua
Hoạt động ngoài trời:
 Nội dung tổ chức:
Quan sát đàm thoại chủ điểm “Bốn mùa của bé ”
I .Mục Đích Yêu Cầu:
Trẻ được quan sát, khám phá tìm hiểu tác hại của bão, lụt.
II. Chuẩn Bị:
Lớp sạch thoáng
Tranh bốn mùa trong năm
III. Tổ Chức Hoạt Động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 (10 phút)
Quan sát Tranh chủ điểm
Đàm thoại về chủ điểm “hiện tượng tự nhiên”
Hoạt động 2 (5 phút)
Củng cố: “đập bóng xuống – bắt bóng -nhảy lò cò 3 m” 
Hoạt động 3 ( 15 phút)
Cung cấp kiến thức PTTCXH 
Tìm hiểu khi thiên nhiên nổi giận
Quan sát và đàm thoại theo nội dung tranh
Hoạt động 4 ( 30 phút)
Trò chơi: “trời mưa”
Hướng dẫn lớp chơi
Trẻ đàm thoại cùng cô
Trẻ chú ý
Trẻ chú ý đàm thoại cùng cô
Lớp chơi
 Nhận xét cuối ngày
Hát hoa bé ngoan.
Tuyên dương cháu đạt hai hoa 
Động viên cháu chưa đạt hoa
Dặn dò.
Hát “đi học về”
************************************
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Lĩnh vực : Phát Triển Tình Cảm Xã Hội 
Chủ Đề :Hiện Tượng Tự Nhiên
Đề Tài: “Tìm Hiểu Khi Thiên Nhiên Nổi Giận”
Trọng Tâm : Quan sát và đàm thoại.
I.YÊU CẦU:
1*.Kiến thức:
Trẻ được quan sát, khám phá tìm hiểu tác hại của bão, lụt.
2*.Kĩ năng:
Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc bằng lời, trẻ biết đặt câu với các từ loại miêu tả sự tàn phá của bão, lụt.
Luyện phản xạ nhanh qua trò chơi “ Mưa to, mưa nhỏ”.
3*.Thái độ: 
Luyện tác phong nhanh nhẹn, biết phối hợp, chia sẻ với các bạn.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh về bão, lũ, lụt, cây cối bị tàn phá .
Bài hát + bài thơ + câu đố có liên quan đến bài dạy.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu ( 5 phút)
Cháu đi từ ngoài vào hát bài “ trời nắng, trời mưa”
Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về điều gì?
Con biết gì về hiện tượng tự nhiên?
Điều gì sẽ xảy ra nếu ta không biết bảo vệ thiện nhiên quanh ta?
 Cô tóm ý giáo dục trẻ giới thiệu bài.
Hoạt động 2 :quan sát, đàm thoại, trò chuyện.( 20 phút)
+Trò chuyện về thiên tai:
Cho trẻ xem tranh ảnh về bão , lụt trò chuyện về tranh.
Các con có biết tiếng mưa như thế nào không ? 
Tiếng gió thổi ra sao? 
Ai có thể giả làm tiếng mưa rơi? 
Khi trời có gió thổi mạnh,mưa to thì con thấy gì xảy ra? 
Vậy nước lũ do đâu mà có?
Sau cơn bão, lũ nhà cửa, cây cối, con người sẽ ra sao?
Vì sao lũ lụt lại xảy ra ? 
Cô tóm ý và nói do có quá nhiều mưa trong thời gian ngắn, do nạn phá rừng của người dân thiếu ý thức nên đã gây ra lũ lụt.
Như vậy chúng ta làm gì để hạn chế lũ lụt? ( không được phá rừng )
+Chuyện gì xảy ra sau cơn bão:
Cho trẻ xem 1 số hình ảnh sau cơn bão và nêu nhận xét:
Vì chặt phá rừng nên gây ra lũ lụt; để tránh lũ lụt ta trồng nhiều cây gây rừng
Cô tóm ý giáo dục trẻ sau những cơn bão, những trận lũ lụt có nhiều gia đình bị đổ nhà, thiệt hại bao nhiêu tài sản, hoa màu, ruộng vườn của nông dân.
Các con phải chia sẻ đến với những gia đình bạn nhỏ bị thiệt hại sau cơn lũ lụt như góp tiền,gạo,quần áo cũ,công sứccho các bạn gặp khó khăn.
Các con chăm ngoan học giỏi, nhắc nhở người thân trong gia đình cùng bảo vệ rừng,trồng mới cây xanh.
3.Hoạt động trò chơi củng cố ( 10 phút)
Trò chơi “ Mưa to, mưa nhỏ”
Cô nói cách chơi: khi nghe tiếng trống lắc nhanh, dồn dập, kèm theo lời nói “ Mưa to”, trẻ chạy nhanh, lấy tay che đầu.khi nghe trống lắc nhỏ, thông thả và nói “ mưa tạnh” trẻ chạy chậm lại bỏ tay xuống.Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng lại tại chỗ ( cô gõ lúc nhanh lúc chậm để trẻ phản ứng nhanh theo nhịp nhàng ).
*.Nhận xét cắm hoa 
Vòng tròn
Trả lời
Trẻ kể
Trả lời
Chú ý
Trẻ trả lời theo hiểu biết 
Cá nhân
Lá bụi bay nhiều,có nhiều nước
Trẻ trả lời
Nhà đỗ sập,cây cối gẫy .
Vì con người chặt phá cây,đốt rừng
Chú ý
Không chặt phá cây,trống nhiều cây xanh.
Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ
Trẻ chơi 3- 4 lần
Cắm hoa
Hoạt động ngoài trời:
 Nội dung tổ chức:
Quan sát đàm thoại chủ điểm “Bốn mùa của bé ”
I .Mục Đích Yêu Cầu:
- Cháu biết so sánh dung tích 3 đối tượng bằng các cách khác nhau.
- Thông qua thực hành các cách đong , trẻ biết so sánh dung tích 3 đối tượng bằng nhiều cách khác nhau.
II. Chuẩn Bị:
Lớp sạch thoáng
Một số chai lọ, 3 cái phễu, ly ,chén, thau, nước.
Thẻ số.
III. Tổ Chức Hoạt Động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 (10 phút)
Quan sát Tranh chủ điểm
Đàm thoại về chủ điểm “hiện tượng tự nhiên”
Hoạt động 2 (5 phút)
Củng cố: kiến thức PTTCXH “ Tìm hiểu khi thiên nhiên nổi giận”
Hoạt động 3 ( 15 phút)
Cung cấp kiến thức TTNT: “Đo dung tích, so sánh và diễn đạt kết quả đo”
Cô hướng dẫn 
Hoạt động 4 ( 30 phút)
Trò chơi: “trời nắng trời mưa”
Hướng dẫn lớp chơi
Trẻ đàm thoại cùng cô
Trẻ chú ý
Trẻ chú ý và thực hiện theo yêu cầu cô
Lớp chơi
 Nhận xét cuối ngày
Hát hoa bé ngoan.
Tuyên dương cháu đạt hai hoa 
Động viên cháu chưa đạt hoa
Dặn dò.
Hát “đi học về”
************************************
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012
Lĩnh vực : Phát Triển Nhận Thức
Chủ Đề :Hiện Tượng Tự Nhiên
Đề Tài: “Đo dung tích, so sánh và diễn đạt kết quả đo”.
I/Yêu cầu: 
1*.Kiến thức:
Cháu biết so sánh dung tích 3 đối tượng bằng các cách khác nhau
2*.Kĩ năng:
- Thông qua thực hành các cách đong , trẻ biết so sánh dung tích 3 đối tượng bằng nhiều cách khác nhau.
3*.Thái độ: 
- Trẻ biết được ích lợi của nước và biết cách sử dụng tiết kiệm nước,khai thoáng cống rảnh nước 
II/ Chuẩn bị:
- Một số chai lọ, 3 cái phễu, li ,chén, thau, nước.
- Thẻ số.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 Ổn định:
Chơi “uống nước”
Nếu không có nước uống con cảm thấy thế nào? 
Con biết gì về các nguồn nước?
Nguồn nước nào là nước sạch?
Chúng ta đựng nước bằng những dụng cụ gì?
Nước cũng là hiện tượng tự nhiên trong thiên nhiên và rất cần thiết đối với chúng ta,sử dụng phải biết tiết kiệm,nguồn nước sử dụng xong phải có cống hay rảnh thoáng nước nha các con.Hôm nay chúng ta cùng chơi với nước các con nhé!
Hoạt động 2: Trọng tâm (20 phút)
So sánh dung tích 3 đối tượng:
So sánh dung tích 3 đối tượng có dung tích bằng nhau nhưng khác nhau về hình dạng:
Cô đặt 3 chai nước có hình dạng khác nhau lên cho cháu quan sát .
Con có nhận xét gì về hình dạng của 3 chai nước này ?
 Chúng ta có thể so sánh được dung tích của 3 chai này không ?Bằng cách nào?
 Có thể dùng vật gì để đo dung tích nước?
Vậy cô dùng li được không?
Cô đong cho cháu xem và cho cháu đặt số tương ứng vào từng chai đúng số lượng đong được.
 Cho cháu nhận xét kết quả đong được và rút ra kết luận 3 chai nước này có dung tích bằng nhau.
So sánh dung tích của 3 đối tượng khác nhau về hình dạng và dung tích:
Con thấy cô có ba chai này thế nào?( hình dáng)
Vậy chúng ta cùng chú ý xem các bạn đong nước vào chai nha và đặt chữ số tương ướng nha!
Cô cho cháu đong nước vào 3 chai to nhỏ khác nhau và nhận xét xem số lượng li nước đong được trong 3 chai có gì khác nhau và đưa ra kết luận dung tích của 3 chai này không bằng nhau.
Đo dung tích bằng dụng cụ đo khác nhau:
Cô chọn một chai có dung tích lớn nhất , đổ nước ra cái thau rồi đong bằng li vào chai.
Cho trẻ nhận xét số lần đong 
Sau đó lại đổ nước ra và dùng chén lại đong vào chai, so sánh kết quả đếm được và rút ra kết luận.
 Dụng cụ nào có số lần đong nhiều hơn thì dung tích nhỏ, dụng cụ nào có số lần đong ít hơn thì dung tích lớn.
Hoạt động 3 (10 phút)
Thực hành đo dung tích:
Cô chia lớp thành 2 nhóm cho cháu thực hành đo.
Cho cháu đo 2 cách: cách 1( đo bằng 1 dụng cụ)
Cách 2: đo bằng 2 dụng cụ có dung tích khác nhau.
Cô quan sát giúp đỡ trẻ khi cần.
Giáo dục cháu tiết kiệm nước.
Nhận xét tuyên dương
Chơi cùng cô
Thấy mát và khỏe
Trẻ trả lời
Trả lời
.
Chú ý 
Có hình dạng không bằng nhau
Được,lường,đong,cân
Ca,chén,li,muỗng..
Dạ được
Trẻ chú ý vả đặt chữ số tương ướng.
Ba chai có dung tích bằng nhau
Hình dáng khác nhau
Cá nhân thực hiện
Trẻ kết luận
Trẻ đặt chử số tương ướng
Trẻ nhận xét
Trẻ thực hiện
Cắm hoa
Hoạt động ngoài trời:
 Nội dung tổ chức:
Quan sát đàm thoại chủ điểm “Bốn mùa của bé ”
I .Mục Đích Yêu Cầu:
Trẻ hát thuộc bài hát, hát rõ, hát đúng lời, đúng nhịp.
Trẻ biết vỗ tay theo nhịp,tiết tấu chậm theo lời bài hát.
Rèn luyện tài nghe âm nhạc và trí nhớ cho trẻ
Trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc, tắm nắng sáng mai cho cơ thể khỏe mạnh, yêu cảnh vật mùa hè.
Giáo dục trẻ khi đi ra nắng nhớ phải đội nón,mặc quần áo dài,.
Biết cách phòng bệnh theo mùa
II. Chuẩn Bị:
Lớp sạch thoáng
III. Tổ Chức Hoạt Động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 (10 phút)
Quan sát Tranh chủ điểm
Đàm thoại về chủ điểm “hiện tượng tự nhiên”
Hoạt động 2 (5 phút)
Củng cố: kiến thức PTNT “Đo dung tích, so sánh và diễn đạt kết quả đo”
Hoạt động 3 ( 15 phút)
Cung cấp kiến thức PTTM dạy hát “ nắng sớm”
Cô hát lần 1
Dạy lớp hát.
Hoạt động 4 ( 30 phút)
Trò chơi: “trời nắng trời mưa”
Hướng dẫn lớp chơi
Trẻ đàm thoại cùng cô
Trẻ chú ý
Trẻ hát cùng cô
Lớp hát – tổ hát -nhóm hát
Lớp chơi
 Nhận xét cuối ngày
Hát hoa bé ngoan.
Tuyên dương cháu đạt hai hoa 
Động viên cháu chưa đạt hoa
Dặn dò.
Hát “đi học về”
************************************
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
Lĩnh vực : Phát Triển Thẫm Mỹ
Đề Tài: Dạy hát : “Nắng Sớm”
Vận Động: Nhịp – tiết tấu chậm(trọng tâm)
Nghe Hát: “Lý Chiều Chiều”
Chủ Đề :Hiện Tượng Tự Nhiên
I/ Mục đích yêu cầu :
1*.Kiến thức:
Trẻ hát thuộc bài hát, hát rõ, hát đúng lời, đúng nhịp.
Trẻ biết vỗ tay theo nhịp,tiết tấu chậm theo lời bài hát.
2*.Kĩ năng:
Rèn luyện tài nghe âm nhạc và trí nhớ cho trẻ
3*.Thái độ: 
Trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc, tắm nắng sáng mai cho cơ thể khỏe mạnh, yêu cảnh vật mùa hè.
Giáo dục trẻ khi đi ra nắng nhớ phải đội nón,mặc quần áo dài,.
Biết bảo vệ thân thể trong mùa hè: giữ cơ thể sạch sẽ ,mặc quần áo thoáng mát...
Biết cách phòng bệnh theo mùa
II/ Chuẩn bị:
Cô hát tốt bài : “ Lý chiều chiều”
Phách tre, xắc xô.
Mũ múa.
III. Tổ Chức Hoạt Động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ( 5 phút)
Cô cho cả lớp chơi trò chơi “ Pha nước chanh” → Cả lớp chơi 2 lần.
Con vừa chơi trò chơi gì?
Nước chanh uống tốt nhất vào mùa nào? 
Mùa hè nắng như thế nào ?
Có gió,có mưa không ?
Cô nói : Mùa hè có nắng gắt có mưa rào, có gió nồm rất mát,thỉnh thoảnh có mưa rào làm diệu đi cơn nắng gắt,còn vào buổi sáng có nắng dịu và dể chịu.Và cô cũng có bài hát “ Nắng sớm”của sáng tác Hàn Ngọc Bích các con cùng hát với cô nha !
Hoạt động 2: (5 phút)
Dạy hát: Nắng sớm
Cô hát lần 1.
Tóm ý nội dung bài hát
Cô hát lần 2.
Đàm thoại:
Các con vừa hát bài hát gì?
Bài hát do ai sáng tác?
Bài hát nói đến đều gì?
Hoạt Động 3: Vận Động (15 phút )
Để cho bài hát càng hay hơn chúng ta vỗ tay theo nhịp bài hát nhé.
Chúng ta có thể vỗ theo tiết tấu chậm thử xem.
Hoạt Động 4 ( 5 phút)
Nghe hát : “Lý chiều chiều”
Cô hát cho trẻ nghe lần 1.
Lần 2 : Cô mở máy cho trẻ nghe kết hợp minh họa theo lời bài hát ( mời hai trẻ minh họa cùng cô) 
→ 2 trẻ minh họa cùng cô.
Hoạt Động 5( 5 phút)
Trò chơi : “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
Cách chơi : Gọi 1 cháu A lên bảng đội mũ chóp kín. Gọi 1 cháu b đi dấu đồ vật sau lưng 1 bạn trong lớp. Cả lớp hát, cháu hát nhỏ, nhẹ nhàng, bạn A bỏ mũ đi tìm đồ vật ( đi trước mặt các bạn). Khi tới đồ vật cả lớp hát to để bạn tìm.
-Nếu bạn đó tìm không được thì bị nhảy lò cò quanh lớp.
Giáo dục trẻ yêu yêu quí ngôi nhà, biết giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp.
Nhận xét – cắm hoa.
Lớp chơi 2 lần
Trẻ trả lời
Mùa hè
Nắng nhiều và .
Có mưa,có giông gió
Chú ý
Cả lớp hát cùng cô
Cháu chú ý nghe
Cháu hát cùng cô
Lớp hát 2 lần
Tổ, nhóm hát
Lớp hát chuyển chữ tròn
Nắng sớm
Hàn Ngọc Bích 
Trẻ trả lời
Lớp hát và vận động nhịp 2 lần
Tổ, nhóm hát và vận động nhịp
Cá nhân vận động nhịp (2-3 trẻ)
Cá nhân vận động tiết tấu chậm (2-3 trẻ)
Chú ý
Cho trẻ chơi 3-4 lần.
Cắm hoa
Hoạt động ngoài trời:
 Nội dung tổ chức:
Quan sát đàm thoại chủ điểm “Bốn mùa của bé ”
I .Mục Đích Yêu Cầu:
Trẻ hát thuộc bài hát, hát rõ, hát đúng lời, đúng nhịp.
Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát.
Rèn luyện tài nghe âm nhạc và trí nhớ âm nhạc.
Giáo dục trẻ khi đi ra nắng nhớ phải đội mũ.
Bi

File đính kèm:

  • docHiện Tượng Tự Nhiên tuần 3.doc
Giáo Án Liên Quan