Bài giảng lớp lá - Kế hoạch hoạt động tuần 03 - Chủ đề nhánh: Lễ hội trăng rằm

I.Mục đích yêu cầu

- Trẻ làm quen với ngày tết trung thu là ngày têt của các cháu thiếu nhi.

- Trẻ biết ngày15/08 âm lịch hàng năm là ngày tết trung thu,ngày đó trăng tròn và rất sang,các cháu sẽ được ăn bánh,ba me mua lồng đèn mà cháu thích.

-Cháu biết yêu quý , lễ phép với mọi người xung quanh .

-Cháu hát được theo cô cả bài “ Gác trăng”

- Trẻ biết nhận biết phân biệt dài,ngắn .

-Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài

-Đi trên ghế băng hai tay chống hông,mắt nhìn thẳng trước,đầu không cúi.

-Trẻ làm quen với cách tô màu,phân biệt dược màu,nhận biết tên gọi của các màu.

-Trẻ vẽ được hình dạng của ông trăng thật tròn.

-Cháu nhận biết được các chữ cái qua trò chơi.

-Trẻ nhận biết dược trang phục của ngày hội trăng rằm.

-Dạy trẻ khi đi chơi ngày hội phải giữ vệ sinh nơi công cộng,chơi đoàn kết với bạn.

 

doc16 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp lá - Kế hoạch hoạt động tuần 03 - Chủ đề nhánh: Lễ hội trăng rằm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 03
Chủ đề nhánh :Lễ hội trăng rằm
Từ ngày 13/09 đên 17/09/2010
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ làm quen với ngày tết trung thu là ngày têt của các cháu thiếu nhi.
- Trẻ biết ngày15/08 âm lịch hàng năm là ngày tết trung thu,ngày đó trăng tròn và rất sang,các cháu sẽ được ăn bánh,ba me ïmua lồng đèn mà cháu thích.
-Cháu biết yêu quý , lễ phép với mọi người xung quanh .
-Cháu hát được theo cô cả bài “ Gác trăng”
- Trẻ biết nhận biết phân biệt dài,ngắn .
-Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài
-Đi trên ghế băng hai tay chống hông,mắt nhìn thẳng trước,đầu không cúi.
-Trẻ làm quen với cách tô màu,phân biệt dược màu,nhận biết tên gọi của các màu.
-Trẻ vẽ được hình dạng của ông trăng thật tròn.
-Cháu nhận biết được các chữ cái qua trò chơi.
-Trẻ nhận biết dược trang phục của ngày hội trăng rằm.
-Dạy trẻ khi đi chơi ngày hội phải giữ vệ sinh nơi công cộng,chơi đoàn kết với bạn.
II.Chuẩn bị
-Tranh vẽ về ngày hội trăng rằm.
-Thẻ chữ o,ô,ơ.
-Tranh có chứa chữ cái o,ô,ơ.
-Mẫu vẽ của cô.
-Giấy vẽ,màu tô cho mỗi trẻ.
- Thước kẻ 2 cây khác nhau ,băng giấy dài ngắn.
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ trò chơi và hoạt động nhóm.
- Tập hát tốt,kèm theo điệu bộ để bài hát( Rước đèn dưới trăng) thêm sinh động.
- Mũ âm nhạc để trẻ chơi trò chơi “Đoán xem bao nhiêu bạn hát”.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ : LỄ HỘI TRĂNG RẰM
Thời gian :Từ 13/09->17/09/2010
1/Phát triển nhận thức
 - Cho trẻ xem tranh ảnh ,trò chuyện về ngày hội trăng rằm.
 - Đặt câu hỏi gợi ý để trẻ biết được ngày hội trăng rằm .
- TrỴ biÕt tÕt trung thu vµo ngµy r»m th¸ng t¸m.
 - So sánh được 2 hay nhiều đối tượng để nhận biết dài,ngắn.
2/Phát triển ngôn ngữ
 - Kể chuyện,đọc thơ những bài có liên quan gần gũi với chủ đề .
 - Làm sách tranh về chủ điểm.
 - Xem sách ,tranh ,đố bạn về từng tranh truyện gần gũi với chủ điểm.
 - Trẻ đọc được các chữ cái o,ô,ơ .
3/Phát triển thể chất 
 - Đi trên ghế băng đầu hai tay chống hông.
 - Củng cố các vận động : Đội hình,đội ngũ .
 -Trò chơi vận động : Thi ai giỏi nhất .
4/Phát triển thẩm mĩ 
 - Làm quen cách tô màu. Vẽ ông trăng tròn.
 - Dạy trẻ hát thuộc bài hát:Gác trăng.
- Nghe cô hát bài hát : Rước đèn dưới ánh trăng. 
5/Phát triển tình cảm – xã hội 
 - Trẻ biết cố gắng chăm học,ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ.
 - Trẻ yêu thích đến trường xem các anh chi biểu diễn văn nghệ vui lắm.
 - Trẻ biết giữ vệ sinh ở nơi công cộng.
HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ 
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
 - Cô đến lớp thật sơm 15 phút để dọn vệ sinh lớp học chuẩn bị đón trẻ.
 - C« ®ãn trỴ víi th¸i ®é niỊm në ©n cÇn.
 - §iĨm danh: gọi tên trẻ,KTVS. 
 -Trß chuyƯn víi trỴ vỊ “ngày hội trăng rằm”.
Trß chuyƯn víi trỴ vỊ “ngày hội trăng rằm”.
- Ngày rằm tháng tám giữa tháng là ngày trăng tròn nhất.Vậy c/c có biết ngày rằm tháng tám sắp tới là ngày gì không ?( Tết trung thu).
 - Vào ngày tết trung thu ba mẹ sẽ mua gì cho c/c? Đưa c/c đi đâu?
 - Dịp tết trung thu ở trường cũng tổ chức đón tết trung thu cho các bạn nhỏ nữa c/c cùng đến trường tham gia nhé.
**GD: Vậy c/c cố gắng chăm học,ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ nè,để đến tết trung thu c/c sẽ có được lồng đèn,bánh trung thu,đến trường xem các anh chi biểu diễn văn nghệ vui lắm.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
TËp víi bµi:Rước đèn dưới trăng .
1/ Khởi động: Cháu đi các kiểu chân khác nhau ,chạy vòng tròn chuyển thành 3 hàng ngang.
2/ Khởi động: BTPTC
-Hô hấp : Sưởi tay.
-Tay - vai: Quay tay dọc thân.
-Chân: Ngồi khuỵu gối,tay đưa cao,ra trước.
-Bụng lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
-Bật : Bật luân phiên chân trước,chân sau.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
KPKH
Lễ hội trăng rằm (T1)
PTTM
Gác trăng (T1)
PTNT
Dài ngắn(T1)
PTNN
Thơ Trăng ơi.. từ đâu đến(T1)
PTNN
Làm quen chữ o,ô,ơ
PTTM
Làm quen cách tô màu
PTTC
Đi trên ghế băng đầu hai tay chống hông
KPKH
Lễ hội trăng rằm (T2)
PTTM
Gác trăng (T2)
PTTM
Vẽ ông trăng tròn
PTNT
Dài ngắn (T2)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chơi: Lộn cầu vòng .
Vệ sinh lớp học.
Chơi tự do .
- Chơi: Kéo cưa lửa xẻ.
-Nhặt lá vàng rơi.
-Chơi tự do 
-Rồng rắn lên mây.
-Chăm sóc cây trong sân trường .
-Chơi tự do
-Kéo co.
-Nhặt lá sân trường.
-Chơi tự do.
-Rồng rắn lên mây.
-Nhặt lá sân trường.
-Chơi tự do.
KÕ ho¹ch ho¹t ®éng gãc
.
 Néi Dung
 Yªu CÇu
 ChuÈn BÞ
 Qu¸ Tr×nh Tỉ Chøc
*Phân vai: Người dẫn chương trình
- TrỴ tËp thĨ hiƯn vai người dẫn chương trình giới thiệu thành phần đại biểu,cùng người tham dự chương trình.
Micro,tấm bìa để trẻ giả giới thiệu thành phần đại biểu,cùng người tham dự chương trình.
a. Tho¶ thuËn tr­íc khi ch¬i.
- C« cho trỴ h¸t bµi “Gác trăng ”.
- Trß chuyƯn cïng trỴ vỊ Tết trung thu .
- C« giíi thiƯu cho trỴ c¸c gãc ch¬i vµ néi dung ch¬i ë c¸c gãc.
- Cho trỴ lÊy ký hiƯu vỊ c¸c gãc ch¬i.
b. Qu¸ tr×nh ch¬i:
- C« ®ãng vai cïng ch¬i víi trỴ, giĩp trỴ thĨ hiƯn vai ch¬i vµ liªn kÕt gi÷a c¸c nhãm ch¬i.
c. NhËn xÐt sau khi ch¬i:
- C« ®i tõng nhãm nhËn xÐt c¸ch ch¬i, th¸i ®é ch¬i cđa trỴ.
- Cho trỴ tham quan nhãm ch¬i trỴ thÝch.
-TrỴ thu dän ®å dùng đồ chơi.
*Xây dựng :Sân khấu biễu diễn văn nghệ đón trung thu .
- TrỴ biÕt sư dơng mét sè nguyªn vËt liƯu nh­ ,bàn,ghế, c©y xanh, hoa, ®Ĩ t¹o thµnh m« h×nh sân khấu biễu diễn văn nghệ.
Mét sè nguyªn vËt liƯu nh­ ,bàn,ghế, c©y xanh, hoa
* Gãc nghƯ thuËt:
-T« mµu ông trăng tròn.
- TrỴ biÕt c¸ch cÇm bĩt đi mµu, t« mµu ông trăng tròn .
Giấy vẽ,bút màu,bút chì cho mỗi trẻ .
*Học tập,thư viện:
Xem s¸ch, tranh ¶nh, lµm anbum vỊ tết trung thu.
-TËp cho trỴ biÕt c¸ch gië s¸ch, xem tranh ,c¾t d¸n lµm an bum vỊ tết trung thu.
- Tranh ¶nh s¸ch chuyƯn, ho¹ b¸o, keo, kÐo.
*Gãc thiªn nhiªn
- Ch¨m sãc c©y c¶nh.
- TrỴ biÕt nhỉ cá t­íi n­íc cho c©y.
- B×nh t­íi con vĐt, n­íc
HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 -Cho trẻ đọc thơ “nêu gương”.
 - Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan .
 + Biết giữ vệ sinh nơi công cộng . 
 +Biết chơi đoàn kết với bạn .
 +Biết kính trong mọi người xung quanh .
 - Cô giảng nội dung của tiêu chuẩn bé ngoan.
 - Cho tổ trưởng đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
 - Trẻ tự nhận xét .
 - Cô cho các bạn ở tổ khác có ý kiến .
 - Cô mời trẻ ngoan đi cắm cờ .
 - So sánh số cờ các tổ.
 - Tổ có nhiều cờ bé ngoan cắm cờ tổ .
 - Các trẻ vi phạm chưa ngoan hứa hẹn sửa đổi .
GD: Trẻ thực hiện tốt các tiêu chuẩn bé ngoan,khắc phục khuyết điểm
- Cô nhận xét giờ nêu gương + dặn dò
-Cô trả trẻ tận tay phụ huynh
- Cả lớp cùng đọc.
- Cả lớp cùng đọc.
-Lắng nghe.
-Tổ trưởng đọc
-Cá nhân từng tổ nhận xét .
-Cá nhân có ý kiến .
- Trẻ ngoan đi cắm cờ .
-Cả lớp cùng so sánh.
-Tổ trưởng đi cắm cờ đại diện.
-Cá nhân.
- Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Trẻ ra về cùng phụ huynh.
---------****---------
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ hai,ngày  .tháng.năm..
Hoạt động chung: Khám phá khoa học.
Đề tài : Lễ hội trăng rằm. 
1. Mục đích yêu cầu : 
 - Trẻ nhận biết được ngày rằm tháng tám là tết trung thu của các cháu thiếu nhi.
 - Trẻ biết đêm rằm trung thu trăng tròn và sángdưới ánh trăng rằm các cháu vui chơi .
 - Trẻ biết lễ phép với thầy cô,cha mẹ và những người lớn tuổi.
2. Chuẩn bị:
 -Tranh ảnh về đêm trung thu .
3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Giới thiệu
 -Đọc thơ : “Trăng sáng ”.
 - Đàm thoại về bài thơ.
 +Sân nhà em thế nào các con?
 +Sân sáng nhờ vào đâu?
 +Bầu trời có trăng sáng vậy lúc đó trăng hình gì?
 + Ngày nào thì trăng sẽ tròn và sáng?
 + Nhưng mà 15/08 đó ngày tết trung thu ( lễ hội trăng rằm).
 -Hôm nay cô và c/c cùng trò chuyện về “lễ hội trăng rằm”.
 Hoạt động 2: Trò chuyện 
 - Cô cho trẻ xem tranh tết trung thu :
 +Cô chỉ vào tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
 +Ở dưới ánh trăng có những gì ? 
 +Có ai nữa vậy con,các bạn đang làm gì vậy? 
 +Trong dịp tết trung thu bố mẹ mua cho c/c những gì?
 Tóm lại: Đêm rằm trungthu trăng rất sáng,bầu trời tươi xanh,dưới trăng các vui múa ,ca hát rất vui .C/c có thích không?Vậy c/c cố gắng chăm học,ngoan ngoãn để đến rằm trung thu ba mẹ sẽ mua lồng đèn,bánh trung thu,dẫn các con đến trường chơi nha.
Hoạt động 3:Dạy hát
 Em mơ gặp Bác Hồ
-Cô tóm nội dung bài hát.
- Cô quan sát + động viên.
 -Cô nhận xét trẻ.
*Củng cố : Hỏi lại tên bài
*GD:Trẻ phải chăm ngoan học giỏi để đền ơn thầy cô,trẻ yêu mến trường lớp,thầy cô đoàn kết bạn bè.
-Nhận xét-tuyên dương
-Cả lớp cùng đọc.
-Trẻ cùng cô đàm thoại.
-Lặp lại tên bài.
-Phát biểu.
+Cả lớp quan sát.
-Thực hiện theo cô
-Cá nhân phát biểu
-Lắng nghe 
Hoạt động chung: Phát triển thẫm mỹ .
Đề tài : Gác trăng của Hoàng Văn Yến.
1. Mục đích yêu cầu : 
 - Trẻ biết tên bài hát,tên tác giả.
 - Trẻ biết yêu quí chú bộ đội canh giữ biên cương.
 - Trẻ biết lễ phép với thầy cô,cha mẹ và những người lớn tuổi.
2. Chuẩn bị:
 - Tập hát tốt,kèm theo điệu bộ để bài hát thêm sinh động.
 -Mũ âm nhạc.
 3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Giới thiệu
 -Hát bài : “Cháu đi mẫu giáo”.
 - Đàm thoại về bài hát.
 + C/c vừa hát bài gì?
 + C/c học mẫu giáo ở trường nào?
 + Cô dạy con những gì ?
 Hôm nay cô dạy con bài hát Gác trăng của Hoàng Văn Yến .
HĐ 2: Dạy hát
 * Cô hát mẫu + giảng nội dung:
 - Cô hát mẫu lần 1.
 -Cô hát lần 2 + giảng nội dung .
 - Cô hát lần 3.
 * Dạy hát:
 - Lớp 2-3 lần.
 -Tổ,nhóm, cá nhân.
 -Cho lớp hát lại .
 - Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
 -Cô đặt vài câu hỏi :
 + C/c vừa hát bài hát nói về ai ?
 + Các chú đang làm gì ?
 + Các chú bộ đội giúp ích gì cho mọi người ?
* GD : Trẻ yêu mến,kính trọng,nhớ ơn,chăm ngoan,học giỏi để đền ơn các chú bộ đội . 
HĐ 3: Ôn vận động bài cũ
 - Cô sướng âm la 1 đoạn bài “Trường của chúng cháu là trường mầm non” của Phạm Tuyên . 
- Cô cho lớp vận động 2-3 lần.
 - Nhóm vận động.
 - Tổ vận động.
 - Cá nhân vận động.
 - Cô chú ý sửa sai.
HĐ 4:Trò chơi âm nhạc
 - TC “Đoán xem bao nhiêu bạn hát”.
 - Cô hướng dẫn cách chơi . 
 - Trẻ chơi 2-3 lần .
 - Cô quan sát + động viên.
 -Cô nhận xét trẻ.
*Củng cố : Hỏi lại tên bài.
*GD: Trẻ về tập hát lại cho ba mẹ nghe cho tốt hơn.
-Nhận xét-tuyên dương.
-Cả lớp cùng hát.
-Trẻ cùng cô đàm thoại.
-Lặp lại tên bài.
-Cả lớp lắng nghe.
-Lớp cùng thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Cá nhân phát biểu .
-Lắng nghe.
-Lớp tham gia.
-Tham gia trò chơi.
- Cá nhân phát biểu.
-Lắng nghe.
§¸nh gi¸ trỴ cuèi ngµy.
H§CC§: 
- §a sè trỴ míi ®i häc nªn cßn ngì ngµng trong c¸c ho¹t ®éng .
- Mét sè trỴ ®ang khãc nhÌ kh«ng chĩ ý ho¹t ®éng : Thảo, Hoài,Gia.
- Mét sè trỴ cßn yÕu trong c¸c ho¹t ®éng: Trang,Nghĩa,Hoàng Linh.
H§ kh¸c: - TrỴ tÝch cùc h¬n tham gia ho¹t ®éng
BiƯn ph¸p: - C« cÇn gÇn gịi víi trỴ vµ h­íng dÉn cho trỴ ho¹t ®éng vµo mäi lĩc mäi n¬i giĩp trỴ tù tin h¬n. 
***********************************
Thứ ba,ngày  .tháng.năm..
Hoạt động chung:Phát triển ngôn ngữ .
Đề tài :Bài thơ Trăng ơi từ đâu đến của Trần Đăng Khoa . 
1. Mục đích yêu cầu : 
 - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
 - Trẻ làm quen với hình ảnh so sánh gợi cảm qua bài thơ .
 - Cảm nhận được hình ảnh so sánh gợi cảm trong bài thơ .
 - Về nhà tập đọc lại cho ba mẹ cùng nghe.
2. Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh minh họa bài thơ .
 - Cô đọc diễn cảm bài thơ.
 - Giấy vẽ,bút màu cho trẻ tham gia hoạt động nhóm.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động1: Giới thiệu
 - Hát bài : “Gác trăng”.
 - Đàm thoại giới thiệu bài:
 + Các con vừa hát bài hát gì vậy ?Của tác giả nào vậy c/c?
 + Vậy vào ngày mấy hàng tháng thì trăng sẽ tròn và sáng,còn ngày 15/8 là ngày gì ? 
 - Cô cũng có bài thơ nói về trăng nữa,trong bài bài thơ trăng được so sánh với rất nhiều hình ảnh quen thuộc với c/c cô dạy c/c đọc bài thơ đó nha.Đó là bài Trăng ơi từ đâu đến của Hoàng Trần Đăng Khoa .
Hoạt động2: Dạy đọc
 * Cô đọc mẫu+ giảng nội dung:
 - Cô đọc mẫu lần 1+ giảng nội dung.
 Trăng ở trên trời nhưng rất gần gũi với chúng ta,dù ở thành phố hay vùng biển chúng ta đều gặp trăng,trăng là vẽ đẹp thiên nhiên; anh Trần Đăng Khoa đã so sánh trăng bằng những hình ảnh rất đẹp ( hồng như quả chin,tròn như mắt cá,bay như quả bóng,bạn nào đá lên trời).
 - Cô đọc lần 2 + kèm tranh
 - Cô đọc lần 3.
 * Dạy đọc:
 - Lớp 2-3 lần.
 -Tổ,nhóm, cá nhân.
 -Cho lớp đọc lại .
 - Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
 -Cô đàm thoại:
 + Bài thơ nói về gì? ai là tác giả?
 + Trong bài thơ trăng được so sánh với những hình ảnh nào?
 +C/c có yêu thích trăng không?
 *GD: Trăng rất đẹp,thân thiết, gần gũi với chúng ta,trăng chiếu khắp mọi nơi trên miền đất nước. C/c biết yêu trăng là c/c biết yêu vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước củachúng ta đấy.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 
 Thi xem đội nào nhanh nhất
 - Cô hướng dẫn cách chơi :Chia lớp ra 2 đội,gắn tranh các hình ảnh được so sánh của trăng trong bài thơ.Đội gắn đúng nhiều nhất sẽ là đội giỏi nhất được khen nhiều.
 - Trẻ chơi 2-3 lần .
 - Cô quan sát + động viên.
 -Cô nhận xét trẻ.
*Củng cố : Hỏi lại tên bài.
-Nhận xét-tuyên dương.
-Cả lớp cùng hát .
-Trẻ cùng cô đàm thoại.
-Lặp lại tên bài.
-Cả lớp lắng nghe..
-Lắng nghe.
-Chú ý .
-Lớp cùng thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Trẻ đàm thoại cùng cô 
( trả lời câu hỏi của cô).
-Lắng nghe.
-Lớp tham gia.
- Cá nhân phát biểu.
Hoạt động chung:Phát triển nhận thức .
Đề tài :Dài,ngắn( T1).
1. Mục đích yêu cầu : 
 - Trẻnhận biết và phân biệt được dài ngắn. 
 - Trẻ biết liên hệ thực tế .
2. Chuẩn bị:
 - Thước kẻ 2 cây khác nhau,băng giấy màu dài ngắn khác nhau.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Giới thiệu
 - Trò chơi“ Đi học”. 
 - C/c vừa chơi trò chơi gì?
 Từ nhà đến trường c/c đều đi trên con đường làng.Vậy c/c hãy xem đây là 2 con đường cô đã vẽ xem con đường nào dài, con đường nào ngắn.C/c cùng làm quen nhé.
Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức 
 - Mời lớp quan sát ĐDĐC xung quanh lớp: Thước kẻ,bàn,bảng,bút chì
 - Nhận biết và so sánh:
 + Gọi tên,nói màu sắc,công dụng vật định so sánh.
 Tiến hành so sánh:
 + Cô có 2 thước kẻ màu vàng( dài) & màu xanh lá(ngắn).( Trẻ tự so sánh).
 + Vậy thước kẻ màu nào dài hơn? Ngắn hơn? Vì sao con biết?
( Cô gợi ý trẻ đo lần 1: sau mỗi lần đo cô đưa ra 1 que tính và nói số que tính của vật nào nhiều hơn thì vật đó dài hơn,ngược lại số que tính của vật nào ít hơn thì vật đó ngắn hơn).
 + Tương tự cô gọi trẻ lên đo bàn của cô và bàn của trẻ.
Hoạt động 3:Luyện tập 
 - Gọi cá nhân lên chọn (băng giấy ;thước kẻ;viết chì;que tính)dài,ngắn theo yêu cầu.
 - Cô cho cả lớp nặn viên phấn dài ,ngắn khác nhau.
 - Cô quan sát + động viên.
 - Cô nhận xét trẻ.
Hoạt động 4: Trò chơi
 Về đúng chổ của mình.( cả lớp tham gia 2-3 lần)
 ** Hướng dẫn: Mỗi bạn cầm 1 băng giấy khác nhau ,đi vòng tròn cùng hát một bài,khi bài haut kết thúc,nghe trống lắc báo báo hiệu thi các bạn sẽ tìm về đúng chổ theo băng giấy mình đã cầm trên tay.Ai về sai chổ sau 5 lần dêm mà chưa tìm được chổ sẽ bị phạt( Tùy cô và bạn khác yêu cầu)
 -Cô quan sát + động viên.
 -Cô nhận xét trẻ.
*Củng cố : Hỏi lại tên bài.
*GD:C/c về nhà tập so sánh lại với các đồ dùng trong nhà mình,những vật xung quanh mình cho chính xác hơn...
-Nhận xét-tuyên dương
-Cả lớp cùng chơi.
-Trẻ cùng cô đàm thoại.
-Trẻ trả lời.
-Lặp lại tên bài.
- Cả lớp quan sát.
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân trả lời.
-Cá nhân tự làm.
- Cả lớp cùng luyện tập.
-Cả lớp tham gia.
-Cá nhân phát biểu.
-Lắng nghe.
§¸nh gi¸ trỴ cuèi ngµy.
H§CC§: 
-80 % trỴ høng thĩ ho¹t ®éng phát triển ngôn ngữ.
 +Mét sè trỴ cßn nãi ngäng : Thảo,Hoài .
 +Mét sè trỴ ®äc th¬ diƠn c¶m: Thanh Ngân,bé Thơ,Thông,Nhật Linh,Quyên,Trang,Trân .
-80% trẻ nắm dược dài-ngắn
 + Một số trẻ nắm mà chưa biết cách làm sao để nhận ra dài ngắn
H§ kh¸c: Ho¹t ®éng gãc mét sè trỴ ®· biÕt nhËp vai : Thanh Ngân,Bích Ngân,Nhật Linh,Quốc.
BiƯn ph¸p: C« chĩ rÌn ng«n ng÷ nãi cho trỴ ë mäi lĩc mäi n¬i, rÌn cho trỴ ho¹t ®éng ë tõng gãc.
***************************************
Thứ tư ngày  .tháng.năm..
Hoạt động chung: Phát triển thể chất .
Đề tài : Đi trên ghế băng hai tay chống hông.
1. Mục đích yêu cầu : 
 - Trẻbiết tập thể dục giúp trẻ khỏe mạnh có ích lợi .
 - Rèn luyện kỹ năng thành thạo với bài thể dục.
 - Đi không xô đẩy làm cho bạn bị ngã.
 - Về nhà tập lại cho ba mẹ cùng xem.
2. Chuẩn bị:
 - sân bãi rộng ,thoáng mát.
 - 2 ghế băng.
 - Động tác cho chính xác.
 - Lời giải thích động tác,trò chơi rõ ràng để trẻ thực hiện được.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Khởi động:Vừa đi vòng tròn vừ a hát kết hợp với các kiểu đi chạy.
* Trọng động:
 - BTPTC:( 2 lần x 8 nhịp)
 +Tay vai: Tay đưa ra trước,đưa cao .
 + Chân : Ngồi khuỵu gối,tay đưa cao,ra trước. 
 +Bụng-lườn: Cúi gập người về trước,ngón tay chạm mu bàn chân.
 +Bật :Bật dang chân,khép chân.
 Cô quan sát sửa sai.
 - VĐCB: 
 - Cô dẫn dắt để giới thiệu bài .
 - Cô tập mẫu lần 1.
 - Cô mời 1 trẻ lên tập lần 1.
 - Cô hướng dẫn cách tập.
 - Mời trẻ lên tập lại lần 2 cho lớp quan sát. 
 -Mời lần lượt 3-4 trẻ lên tập cho đến hết lớp . 
 -Cô quan sát +sửa sai.
 -Mời 2-3 trẻ tập đẹp tập lại cho lớp quan sát.
*Trò chơi vận động:
 “ Ai giỏi nhất”.
 - Cô hướng dẫn cách chơi .
 - Trẻ chơi 2-3 lần .
 - Cô quan sát + động viên.
 -Cô nhận xét trẻ.
*Hồi tĩnh:Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
*Củng cố :Hỏi lại tên bài.
*GD: Trẻ về tập TD lại cho tốt hơn,thường xuyên tập TD để có thể khỏe mạnh.
-Nhận xét – tuyên dương .
-Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh.
-Cả lớp cùng tập.
-Lặp lại tên bài.
-Cả lớp quan sát.
- Cả lớp quan sát + lắng nghe.
- Quan sát bạn tập.
-Lớp bắt đầu thực hiện.
-Lớp tham gia trò chơi
-Cả lớp thực hiện.
-Trẻ trả lời.
-Lắng nghe 
Hoạt động chung: Phát triển ngôn ngữ.
Đề tài :Làm quen chữ o,ô,ơ (tiết 1). 
1. Mục đích yêu cầu : 
 - Trẻ đọc và phát âm đúng các chữ cái .
 - Biết được cấu tạo các nét g

File đính kèm:

  • docTuan3( trung thu).doc
Giáo Án Liên Quan