Bài giảng Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề nhánh: Hiện tượng thiên nhiên - Đề tài: Khi thiên nhiên nổi giận - Trường mầm non Tự An

Hoạt động 1:

Cho trẻ xem một số hình ảnh về thiên nhiên

Trong ảnh, ngọn núi dường như đang đội chiếc mũ bằng mây. Những đám mây hình mũ hình thành khi một khối khí ổn định dâng lên đỉnh núi. Do nhiệt độ giảm dần theo độ cao, các phân tử nước trong khối khi ngưng tụ thành mây

 

ppt50 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề nhánh: Hiện tượng thiên nhiên - Đề tài: Khi thiên nhiên nổi giận - Trường mầm non Tự An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Mầm Non Tự AnChủ đề nhánh: Hiện tượng thiên nhiênĐề tài :Khi thiên nhiên nổi giậnCác hiện tượng thiên nhiênHoạt động 1: Cho trẻ xem một số hình ảnh về thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênNhững đám mây hình vú bò ở thành phố Hastings,Nebraska tháng 6/2004. Chúng hình thành khi những khối không khí lạnh bão hòa trên đỉnh đám mây rơi cực nhanh xuống phía dưới, tạo nên vô số dải mây hình vú. Các hiện tượng thiên nhiênĐám mây hình thấu kính hình thành khi lớp không khí ẩm bị đẩy lên cao làm những phân tử nước cô đặc thành mây. Đám mây trong ảnh xuất hiện ở phía trên đỉnh núi Rainier, bang Washington, Mỹ. Các hiện tượng thiên nhiênTrong ảnh, ngọn núi dường như đang đội chiếc mũ bằng mây. Những đám mây hình mũ hình thành khi một khối khí ổn định dâng lên đỉnh núi. Do nhiệt độ giảm dần theo độ cao, các phân tử nước trong khối khi ngưng tụ thành mây Các hiện tượng thiên nhiênNhững đám mây trong ảnh giống như một đàn sứa bay lên bầu trời. Trên thực tế, chúng là những hạt mưa hoặc tuyết bốc hơi trước khi chạm mặt đất. Đám mây hình móng ngựa xuất hiện trong khoảng một phút trước khi tan biến và thường hình thành ở những vùng có gió xoáy theo chiều ngang. Các hiện tượng thiên nhiênLoại mây có hình dạng giống sóng vỗ bờ rất hiếm, chúng chỉ tồn tại trong 1-2’. Mây hình sóng biển thường xuất hiện ở giữa lớp khí lạnh bên dưới và lớp khí nóng bên trên: khi lớp khí nóng di chuyển nhanh hơn lớp khí lạnh, hiện tượng trượt giữa hai lớp khí sẽ tạo nên những đám mây hình sóng biển. Các hiện tượng thiên nhiênMời xem tiếpCác hiện tượng thiên nhiênSét từ mây xuống đấtSét từ đất lên mây Sét từ mây sang mây Sét - hiỆn tƯỢng thiên nhiên kì thú Các loại tia chớpCác hiện tượng thiên nhiênCác loại sét- Sét thường.- Sét bản – Sét thường phản xạ trong các đám mây.- Sét nhiệt – Sét ở gần đường chân trời bị phản xạ bởi những đám mây trên cao.- Sét cầu – Một hiện tượng sét hình thành một quả cầu di chuyển chậm có thể đốt cháy mọi vật trên đường đi của nó trước khi nổ tung hoặc cháy sạch.- Yêu tinh đỏ - Một sự bùng phát màu đỏ xảy ra ở trên những đám mây giông và dài vài ba dặm (hướng lên tầng bình lưu).- Sét vòi – Một sự bùng phát hình nón, màu lam xuất hiện ở phía trên giữa một đám mây giông và phóng lên trên (về hướng tầng bình lưu) ở tốc độ cao.Các hiện tượng thiên nhiênMột số hình ảnh về sétSét là một hiện tượng thiên nhiên ấn tượng, nó vừa đẹp vừa nguy hiểm.Các hiện tượng thiên nhiênTia sét này trông tựa như một con rồng, điều đó dễ dàng lí giải vì sao sét từng được người ta xem là một hiện tượng siêu nhiên Các hiện tượng thiên nhiênCác chớp sáng phản chiếu trên nền những đám mây tạo ra hiệu ứng thật đẹp mắt Nước tự nhiên là một chất dẫn điện tốt, vì thế khôn ngoan hơn hết là hãy tránh xa nơi có nước khi có bão điện.Lóe sáng màu trắng xanh của tia chớp gây bởi nhiệt cực lớn của nó. Một cú sét còn nóng hơn cả bề mặt của mặt trời.Mời xem tiếpCác hiện tượng thiên nhiênMưa sao băng được hình thành từ những mảnh vỡ của sao chổi, chúng tập trung lại giống như những dòng chảy nhỏ của vũ trụ, xảy ra hàng năm. Nếu trái đất chuyển động xuyên qua những dòng chảy nhỏ này thì chúng ta sẽ may mắn chứng kiến một trận mưa sao rực rỡ. Người ta đặt tên cho mỗi trận mưa sao băng dựa vào chòm sao xuất phát điểm của nó, Hình ảnh mưa sao băng tuyệt đẹp sáng Các hiện tượng thiên nhiênMưa sao băng trên bầu trời đêm tại đỉnh Tendre gần Montricher, Bắc Geneva rạng sáng 13/8/2009. Dải ngân hà trong cơn mưa sao băngMưa sao băng rực rỡ trời đêmBầu trời sáng bừng như một bức tranh Mời xem tiếpCác hiện tượng thiên nhiên1. Hiện tượng Bắc cực quangHiện tượng này được xem như một cảnh đẹp kì vĩ nhất từng xảy ra trên bầu trời trái đất. Bắc cực quang xảy ra khi mặt trời phát xạ các i-on mang năng lượng cao di chuyển với tốc độ 300 đến 1200km/s. Một đám mây hình thành từ những i-on này được gọi là một "plasma" (thạch anh lục). Dòng plasma tỏa đi từ mặt trời có tên là "gió mặt trời". Khi "cơn gió" này tương tác với rìa từ trường trái đất, một số i-on bị giữ lại, theo dòng từ trường nén xuống tầng điện ly, nằm trên bề mặt trái đất khoảng 60 đến 600km. Khi các i-on này va chạm với khí ga trong tầng điện ly, chúng bắt đầu phát sáng, tạo ra hiện tượng tuyệt đẹp như ta thấy.Các hiện tượng thiên nhiên Các hiện tượng thiên nhiên5. "Supercell"Hiện tượng mây xoay thẳng đứng liên tục trong suốt 1 trận bão lớn kèm sấm sét, trông đáng sợ. Chúng thường xảy ra với những cơn bão ở nơi tách biệt, có thể kéo dài hàng giờ, đôi khi tự tách làm 2 cơn bão, một di chuyển sang trái và một sang phải. Có thể gây ra mưa đá và gió lớn, thường là nguyên nhân của lốc xoáy. Hiện tượng "supercell" này hay thấy xuất hiện ở vùng Great Plain tại Mỹ.6. Lốc lửaLốc lửa, hay "quỷ lửa“, "xoáy lửa", là hiện tượng hiếm gặp khi một ngọn lửa chịu tác động của những đ/kiện nhất định: nhiệt độ không khí và luồng gió, đạt được độ xoáy thẳng đứng và hình thành một "lốc lửa", hiện tượng trông như cột không khí xoay chuyển. Lốc lửa thường xảy ra khi có cháy rừng, có thể đạt độ cao từ 9 - 60m và tỏa rộng đến 3m nhưng chỉ kéo dài vài phút, trừ trường hợp gió to.Các hiện tượng thiên nhiênĐây là hiện tượng chỉ xảy ra ở những nước cực lạnh giá. Vòng tròn băng hình thành khi mà bề mặt băng cùng tụ lại tại trung tâm một quầng nước. Dòng nước sông di chuyển chậm có thể tạo xoáy nước chậm, xoay chuyển và tạo thành hình đĩa băng. Những "đĩa băng" này có đường kính khoảng 150m và đôi khi tụ lại thành từng đám với kích cỡ khác nhau. 7. Vòng tròn băngQuầng sáng lạ bao xung quanh mặt trời Các hiện tượng thiên nhiênHiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra khi trăng tròn đi vào bóng của trái đất và bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời vẫn thường chiếu rọi cho nó. Khi đó, mặt trời, trái đất, mặt trăng tạo thành một đường thẳng. Hãy cùng chiêm ngưỡng sự kiện mặt trăng bị “ăn” hiếm hoi này vào Đêm (20/2) Mặt trăng đi vào bóng của trái đất, chụp ở Toronto, Canada. Nguyệt thực toàn phầnNguyệt thực quan sát ở Riyadh, Ảrập Xê-út. Trên Toà nhà Chrysler New York, Mỹ. Hình ảnh mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng ở Seattle, MỹCác hiện tượng thiên nhiênNHẬT THỰC TẠI HÀ NỘI Trên toàn lãnh thổ Việt Nam quan sát được nhật thực một phần. Thời điểm bắt đầu diễn ra nhật thực là lúc 7h sáng 22/7, đạt cực đại lúc 8h. Đây là những hình ảnh đầu tiên về hiện tượng thiên văn kì thú này được chụp tại cầu Thăng Long (Hà Nội) Các hiện tượng thiên nhiênHơn 7h sáng, bầu trời bắt đầu chuyển sắc Mặt trời dần bị che khuất, từng chút một Các hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênTại thung lũng sông Dương Đúng như mong đợi, nhật thực diễn ra tại Trung Quốc đã thỏa mãn sự kì vọng của mọi người. Khoảnh khắc chờ đợi đã đến, mặt trăng đã nuốt 'trọn' mặt trời trong tiếng reo hò Các hiện tượng thiên nhiênNhững khoảnh khắc nhật thực tuyệt đẹpQuầng hào quang mặt trời trong nhật thực toàn phần năm 2006. “Nhẫn kim cương” khi nhật thực vào năm 2001. “Nhẫn kim cương”, ánh sáng chói lòa xuất hiện vài giây trước và sau nhật thực; Mặt trời “gặm” mặt trăng; Vầng hào quang mặt trời là những khoảnh khắc nhật thực ấn tượng từ trước tới nay.Mặt trời nhô lên nhật thực toàn phần năm 1992 Nhật thực toàn phần ngày 1/8/2008Các hiện tượng thiên nhiênHiện tượng chuỗi Baily's, năm 2006. Nhật thực ở Tây Ban Nha, 2005. Francis Baily là người đầu tiên giải thích hiện tượng mặt trăng bị mặt trời “gặm” trong quá trình xảy ra nhật thực vào năm 1836. Địa hình lồi lõm của mặt trăng đã cho phép những chuỗi ánh sáng mặt trời chiếu xuyên qua ở một số vị trí, nhưng không qua được ở những vị trí khác.Mời xem tiếpCác hiện tượng thiên nhiênẢnh đẹp thiên nhiênMặt trời là điểm nổi bật nhất trong Thái dương hệ của chúng ta. Thậm chí ở cách xa trái đất 149.597.900 km, hình ảnh mặt trời lặn và mọc vẫn hiện lên vô cùng rực rỡ và ngoạn mục. Ảnh hoàng hôn và bình minhCác hiện tượng thiên nhiênẢnh đẹp thiên nhiênẢnh hoàng hôn và bình minhCác hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênHoàng hôn trên biển !Các hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênẢnh không gian 3 chiều được vệ tinh chụp mặt trời ở nhiều góc độ khác nhau.Phía sau của mặt trời Sự khác biệt giữa ảnh thường và ảnh không gian 3 chiều Phía trước của mặt trời, chiều đối diện với trái đất. Các hiện tượng thiên nhiênNgoài mây vảy rồng, bầu trời Hà Nội còn xuất hiện cầu vồng lớn. Mời xem tiếpCác hiện tượng thiên nhiênHoạt động 2: Cho trẻ xem đoan phim về bão lụtCác hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênCác hiện tượng thiên nhiênHoạt động 3 : Mở rộngCác hiện tượng thiên nhiênNúi lửaCác hiện tượng thiên nhiênSóng thầnCác hiện tượng thiên nhiênHoạt động 4 : Trò chơiCác hiện tượng thiên nhiên

File đính kèm:

  • pptHPKH_Khi_thien_nhien_noi_gian.ppt