Bài giảng Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Năm học 2008-2009

 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON

 (2 tuần từ 8/9 - 19/9/2008)

I- Mục tiêu

1/Phát triển thể chất

- Trẻ có khả năng phát triển và thực hiện các vận động của cơ thể : Đi, chạy, nhảy, leo, trèo

- Có 1 số kỹ năng vận động để thể hiện 1 số trò chơi dân gian của dân tộc

Có cơ thể khoẻ mạnh, rắn trắc

Có cảm giác sảng khoái, thích thú khi tham gia các hoạt động

Có 1 thể lực khoẻ mạnh, các kỹ năng vận động, học tập tốt để chuẩn bị vào lớp 1

2/Phát triển nhận thức

- Trẻ biết 1 vài nét về trường mầm non, hiểu biết về trường mâm non

- Biết đc tênđịa chỉ của trường, của lớp

- Biết được tên đồ chơi, đồ dùng trong lớp, sân trường, vườn trường

- Biết tên cô giáo và công việc của cô giáo, tên nhóm, tổ, lớp

- Biết các hoạt động của lớp trong ngày

- Biết giới thiệu bản thân: tên, tuổi, sở thích

- Biết công việc, mối quan hệ của các thành viên trong trường

- Hiểu biết về đặc điểm mùa thu, về ngày tết trung thu

- Nhận biết chữ cái o, ô, ơ

- Nhận biết số lượng và qhệ về số lượng trong phạm vi 4

- XD, tô vẽ về trường lớp, cô giáo và 1 số đồ dùng đồ chơi

 

ppt20 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giáo dục trẻ mầm nonChủ đề: “Trường mầm non” Lớp Lá Năm học 2008 - 2009 Chủ đề: Trường mầm non (2 tuần từ 8/9 - 19/9/2008)I- mục tiêu1/Phát triển thể chất- Trẻ có khả năng phát triển và thực hiện các vận động của cơ thể : Đi, chạy, nhảy, leo, trèo - Có 1 số kỹ năng vận động để thể hiện 1 số trò chơi dân gian của dân tộc Có cơ thể khoẻ mạnh, rắn trắc Có cảm giác sảng khoái, thích thú khi tham gia các hoạt động Có 1 thể lực khoẻ mạnh, các kỹ năng vận động, học tập tốt để chuẩn bị vào lớp 12/Phát triển nhận thức- Trẻ biết 1 vài nét về trường mầm non, hiểu biết về trường mâm non- Biết đc tênđịa chỉ của trường, của lớp- Biết được tên đồ chơi, đồ dùng trong lớp, sân trường, vườn trường - Biết tên cô giáo và công việc của cô giáo, tên nhóm, tổ, lớp- Biết các hoạt động của lớp trong ngày - Biết giới thiệu bản thân: tên, tuổi, sở thích- Biết công việc, mối quan hệ của các thành viên trong trường - Hiểu biết về đặc điểm mùa thu, về ngày tết trung thu- Nhận biết chữ cái o, ô, ơ- Nhận biết số lượng và qhệ về số lượng trong phạm vi 4- XD, tô vẽ về trường lớp, cô giáo và 1 số đồ dùng đồ chơi3/Phát triển ngôn ngữBiết sử dụng ngôn ngữ để nói lên 1 vài nét về trường mầm nonBiết mô tả về trường học Biết nói về cô giáo bạn bè, đồ dùng đồ chơi bằng dùng lời và thông qua sản phẩm tạo hình, hát, múa, đọc, thơ, kể chuyện Biết sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc để kể lại chuyện Thuộc nhiều bài hát, bài thơ, câu chuyện về trường mầm nonCó kỹ năng cơ bản chuẩn bị cho việc học: giở vở, cầm bút, cách ngồi, cách đọc, cách viết 4/Phát triển thẩm mỹ Trẻ thể hiện cảm xúc thẩm mỹ của mình với trường mầm non qua các hoạt động văn hoá, nghệ thuật: Múa hát, trò chơi âm nhạc, tạo hình Có mong muốn tạo ra những sản phẩm tạo hình đẹp về trường mầm non5/Phát triển tình cảm xã hộiHình thành ở trẻ ý thức thái độ yêu quý trường mâm non, lòng kính yêu các cô giáo, tình cảm quan hệ với mọi người, đoàn kết thân ái nhường nhịn giúp đỡ nhauCó ý thức trân trọng, giữ gìn đồ chơi, đồ dùng trong lớp, sân trường, vườn trường Lòng mong muốn XD mô hình mầm non qua các hoạt động vui chơi Trẻ mong muốn được đến trường với cô và các bạn Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập ngăn nắp sạch sẽII- mạng nội dung Các hoạt động của lớp trường - Tên các hoạt động của lớp, trường - Lịch sinh hoạt 1 ngày của lớp Tham gia các hoạt động bảo vệ, giữ gìn trường lớp Chuẩn bị tham gia đón rằm trung thuTrường lớp mầm non Những người trong lớp trường - Tên sở thích của các bạn trong nhóm tổ - Công việc của từng người trong lớp, trường (trẻ, cô giáo, cấp dưỡng)Tên trường/ lớpĐịa chỉ của trường lớpCác khu vực của lớp /trường - Tên gọi  - Thiết bị đồ dùng ở từng khu vực - Chức năng từng khu vựcIII- mạng hoạt động III- mạng hoạt động Phát triển thể chất- Duy trì các thói quen vệ sinh+ Tung bóng lên cao và bắt bóng + Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng+ Đập bóng xuống sàn và bắt bóng- Chơi vận động :bịt mắt bắt dê, ai nhanh hơn, cáo và thỏPhát triển nhận thức*Làm quen với toán - Ôn số lượng 1,2.NB chữ số 1,2 .Ôn so sánh chiều dài- Ôn số lượng 3.NB chữ số 3.Ôn so sánh chiều rộng - Ôn số lượng 4,NB chữ số 4.Ôn nhận biết hình vuông, chữ nhật tam giác- Kể chuyện ,đọc thơ ,xem tranh chuyện ,băng hình- Làm quen chữ cái o,ô,ơ- Hiểu biết về trường mầm non Trường mầm nonPhát triển thẩm mỹ*Âm nhạc - Nghe h múa những bhát về chủ đề “Trường MN”:Ngày vui của bé, ngày đ tiên đi học, vườn trường m thu, trống cơm, đường và chân, mưa rơi- TC âm nhạc:Ai nhanh nhất*Tạo hình- Vẽ c giáo, vẽ đ chơi trong lớp để tặng b, vẽ trường MG- Giúp trẻ di mầu kh léo cho các b tranh.Rèn l sự kh léo của đôI bàn tayPhát triển ngôn ngữ- Trò chuyện với trẻ về trường MN:c giáo, bạn bè, đ chơi trong lớp, trường- Đọc thơ, k chuyện: Bàn tay c giáo, ba cô gái.- Nói: nhận biết và phát âm chữ o,ô,ơ, NB chư o,ô,ơ trong từ- Kể lại chuyện đã nghe rõ ràng m lạc- Xẻm tranh, ảnh, chuyện về trường MN- Tập tô chữ o,ô,ơ, đố chữ, sao chép chữ về tên 1 số trường MN, 1 số đồ dùng học tậpPhát triển tình cảm XH- Chơi với b bê: nấu ăn, b hàng- Chơi TC bsỹ khám bệnh- Chơi XD trường mầm non- Nặn đồ chơi trong sân trường- Cùng cô làm sách chuyện - Bán nàng các loại đ dùng h tập, đ chơi, hoa quả mùa thu- Chơi cờ, chơi cá ngựa, chơi chuyền bắtYêu trường lớp, yêu thương đoàn kết với bạn bè trong trường lớpKế hoạch thực hiện tuần 1 (8/ 9 – 19/ 09/ 08)HD	Tuần 1 8/ 9 – 19/ 09/ 08) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6Dón trẻ- Dón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.- Trò chuyện với trẻ về trường/ lớp, đồ dùng, đồ chơi trong sân trường.TD sáng- Cho trẻ tập TD theo lời bài hát (đi đều, cô dậy em, trên sân trường...)- Tập theo lời đếm của cô.HDCCD* HD1: TD:- Tung bóng lên cao và bắt bóng*HD2:KPKH: Trường MN*Toán: Ôn số lượng 1, 2. Nhận biết chư số 1, 2. Ôn, so sánh chiều dài*Tạo hinh:- Vẽ cô giáo em*LQVH: Thơ:Bàn tay cô giáo.*âN: - Hát: Ngày vui của bé.- VD: Vỗ tay (gõ theo nhịp) -Nghe: Ngày đầu tiên đi học.- TC: Ai nhanh nhất.HDG - Giới thiệu chơi theo chủ đề, chơi góc xây dựng (Xây trường MN của bé, xây vườn trường...). - Hướng dẫn góc sách trụên (làm sách về trường MN...) - Hướng dẫn góc phân vai (chơi cô giáo với học sinh, bác cấp dưỡng, ...) - Nặn 1 số đồ chơi...HDNT- Vẽ phấn, xếp hột hạt về trường MN, tham quan các lớp, học tham quan bếp an...- TCVD: Mèo đuổi chuột, nhảy lò cò, bịt mắt bắt dê, luồn luồn tổ dế...HDC- Cùng cô trang trí bảng chủ đề và 1 số góc chơi, làm đồ chơi bằng phề liệu, ôn chư số đã học.- Dọc ca dao giân ca về quê hương đất nước, dọn dẹp.VSCSSKND- Chú ý cho trẻ hoạt động vừa phải, không quá sức.- Chú ý quần áo cho trẻ phù hợp theo mùa.- Dộng viên nhuwng trẻ lười an.Kế hoạch ngàyThứ 2 ngày 8 tháng 09 năm 2008* HĐ1: Thể dục: Tung bóng lên cao và bắt bóngI/ Yêu cầu - Trẻ tung bóng lên cao và bắt được bóng - Trẻ hứng thú chơi trò chơi vận động “Bịt mắt bắt dê” II/ Chuẩn bị - Mỗi trẻ một quả bóng. - Một băng bịt mặtIII/ Tổ chức hoạt động1) Khởi động - Trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp đi các kiểu chân. Sau đó đứng về 3 tổ (hàng dọc)2) Trọng độngBài tập phát triển chung: Tập với bài “Trường chúng cháu là trường MN”- Động tác tay: Đứng thẳng, tay thả xuôi, chân trái bước sang trái một bước, 2 tay giơ cao, hạ tay xuống thu chân về tư thế chuẩn bị (đổi chân) - Động tác chân: Đứng thẳng, tay thả xuôi, 2 chân chụm, đứng khuỵu gối, tay đưa trước, lưng thẳng.- Động tác lườn: Đứng thẳng, tay thả xuôi, bước chân trái sang 1 bước, 2 tay chống hông quay sang trai rồi quay về tư thế chuẩn bị (Đổi bên) - Động tác bật: Đứng thẳng, tay thả xuôi. Trẻ đứng bật tại chỗ theo nhịp vỗ tay của cô. b) Vận động cơ bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát 2 lần: + Lần 1 không giải thích + Lần 2 cô vừa làm vừ phân tích: Chân đứng thẳng, 2 tay cầm bóng, lưng hơi cúi lấy đà rồi tung mạnh lên cao và bắt bóng - Trẻ thực hiện: Cô cho từng tốp trẻ tung và bắt bóng. Cô cho trẻ quan sát nhau và nhận xét xem bạn thực hiện đã đúng chưa (3-4 lần ) - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê: Cô nói luật chơi, trẻ đứng thành vòng tròn, 2 trẻ đúng vào giữa vòng tròn. Một trẻ bịt mắt làm người bắt, một trẻ vỗ tay đi xung quanh vòng tròn. Những trẻ còn lại đọc thơ, trẻ bịt mắt sẽ đuổi theo tiếng vỗ tay, nếu bắt được sẽ thắng cuộc (cho trẻ chơi 3-4 lần) c) Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhạng xung quanh sân tập, vừa đi vừa hát bài (Trường chúng cháu là trường MN ) * HĐ 2: Khám phá khoa học: Trường MN của emI/ Yêu cầu: - Trẻ có những hiểu biết về trường MN của mình, vị trí bản thân, cô giáo, các bác trong trường và các bạn trong lớp, trường - GD trẻ yêu thương bạn bè, lễ phép nghe lời cô giáo, các bác trong trường, giữ gìn bảo vệ trường lớpII/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh về trường, lớp MG - Vẽ 1 hìng chữ nhật và 1 hình vuông to trên sànIII/ Tổ chức hoạt động Cô cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường MN” - Cô trò chuyện vơi trẻ: Chúng mình vừa được hát bài gì ? + Tên gọi của trường mình? Trường nằm ở phường nào? Gần cơ quan nào? + Công việc của cô hiệu trưởng? Hiệu phó? Tên các cô? + Trường có những ai? Bài hát vừa rồi ngợi ca ai? + Phải làm gì để trường luôn sạch đẹp? - Cho trẻ quan sát tìm hiểu lớp học của mình: Trong lớp có mấy phòng? Các phòng để làm gì? Trong phòng có những gì? - Cho trẻ quan sát các bạn trong lớp, nhận xét đặc điểm, trang phục, ý thích thông qua trò chơi đoán giọng nói giọng hát của bạn - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: + “Ai nhanh: Chơi theo hiệu lệnh của cô( đếm, hát...). Trẻ xếp hai hàng: Trai bên phải , gái bên trái. Thi xem hàng nào xếp nhanh hơn, hàng nào nhiều hơn, trai hay gái. + Trò chơi: “ chạy nhanh về nhà”: Bạn trai về ô chữ nhật, bạn gái về ô hình vuông, chơi 3-4 lần sau đó đổi hìnhThứ 3 ngày 9 tháng 09 năm 2008LQVT: Ôn số lượng 1, 2. Nhận biết chữ số 1, 2. Ôn so sánh chiều dàiI/ Yêu cầu - Trẻ nhận biết đồ vật có số lượng 1,2. .So sánh được chiều dàiII/ Chuẩn bị - Mỗi trẻ một băng giấy màu đỏ, 3 băng giấy màu vàngIII/ Tổ chức hoạt động - Luyện tập nhận biết số lượng 1,2 + Cô cho trẻ tìm nhóm đồ vật có số lượng 1,2 có trong lớp + Cô vỗ tay 1,2 tiếng rồi trẻ vỗ tay theo + Trẻ vỗ tay 2 lần, nhảy lên cao 1,2 lần theo nhịp xắc xô của cô - Ôn so sánh chiều dài: + Cho trẻ nói cách so sánh chiều dài 2 băng giấy, nếu trẻ không nói được thì cô có thể nhắc lại cách so sánh để trẻ nhớ lại + Cho trẻ tìm số băng giấy mầu vàng ngắn hơn băng giấy mầu đỏ và chọn số tương ứng (số 2) + Cho trẻ tiếp tục làm như vậy với các sợi len - Ôn luyện: Mỗi trẻ giữ lại 1 thẻ số, có 2 ngôi nhà ở 2 vị trí khác nhau.Đặt tên cho ngôi nhà là số 1 và số 2. Trẻ chơi tự do, khi cô nói “trời mưa to” trẻ phải nhanh chóng chạy về ngôi nhà có số giống thẻ số trẻ cầm trong tay. Lượt sau cho trẻ đổi thẻ số cho nhau (chơi 2-3 lần). Trẻ vừa chơi vừa hát bài (Trường chúng cháu là trường MN)Thứ 4 ngày 10 tháng 09 năm 2008Tạo hình: Vẽ cô giáo của em (Mẫu)I/ Yêu cầu - Trẻ miêu tả khuôn mặt cô giáo qua hình vẽ thể hiện các chi tiết như: Mặt, mũi, mắt. miệng, tóc... - Luyện cho trẻ cách sử dụng màu hợp lý - Giúp trẻ phát triển khả năng thẩm mĩII/ Chuẩn bị - Giấy, mầu sáp của cô và trẻ. - Tranh mẫu, đàn, các bài hát: “ Bàn tay cô giáo, cô giáo...”III/ Tổ chức hoạt động - Gợi mở hứng thú: Trẻ nêu ý kiến, nhận xét của mình về cô giáo (Khuôn mặt, mái tóc, mắt, mũi...) - Cô và trẻ cùng trao đổi về cách vẽ chân dung cô giáo như thế nào? - Giới thiệu mẫu: Cho trẻ quan sát bức tranh vẽ chân dung cô giáo, nêu lên những nhận xét về mái tóc, khuôn mặt, ánh mắt, mầu sắc ở từng phần. - Cô vẽ mẫu: Cô nói cách đặt giấy (đặt dọc), cô vừ làm vừa giảng giải cho trẻ hiểu “ Vẽ khuôn mặt to tròn ở giữa tờ giấy, sau đó vẽ các chi tiết: mắt, mũi, miệng, cổ, tóc...Cách tô mầu bức tranh theo các đặc điểm của từng chi tiết - Trẻ thực hiện: Trẻ vào bàn ngồi, cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi vẽ, cách cầm bút, trẻ tự vẽ theo suy nghĩ của trẻ (Cô chú ý quan sát, quan tâm đến từng trẻ. Đối với trẻ vẽ khá cô động viên, khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo, cách tô mầu, với những trẻ còn lúng túng chưa vẽ được cô hướng dẫn tỉ mỉ hơn, có thể nhắc lại cách vẽ - Nhận xét sp: Trẻ trưng bày sp lên giá treo tranh, cho trẻ giới thiệu bức tranh mà trẻ vẽ. Cô nhận xét, khen ngợi nhữn bức tranh mà trẻ vẽ giống mẫu, sáng tạo, tô mầu gọn, đẹp, động viên những trẻ vẽ chưa hoàn thiện tranh - Kết thúc: Cả lớp hát bài “ Bàn tay cô giáo”Thứ 5 ngày 11 tháng 09 năm 2008LQVH: Thơ: Bàn tay cô giáoI/ Yêu cầu - Trẻ biết được công việc và tình cảm cô giáo với trẻ thông qua bài thơ - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc bài thơII/ Chuẩn bị - Tranh vẽ, giấy, bút mầu, hồ dánIII/ Tổ chức hoạt động - Hôm nay chúng mình đi học có vui không? Vì sao? - Cả lớp sẽ hát thật hay bài hát “ Em đi mẫu giáo” để tặng các cô trong lớp nào - Hỏi trẻ đang học trường nào? - Học lớp nào? - Tên cô lớp mình là gì? - Hàng ngày chúng mình thấy cô giáo thường làm những công việc gì? - Chúng mình có thích đến lớp không? Vì sao? - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1 - Cô vừa đọc tặng lớp bài thơ gì? Ai sáng tác? - Bài thơ nói đến ai? - Cô giáo chăm sóc chúng mình như thế nào? - Cô nói cho trẻ nghe về nội dung bài thơ - Cô đọc bài thơ “ Bàn tay cô giáo” lần 2 qua tranh: - Hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác? - Bài thơ nói đến ai? Cô giáo đang làm gì? - Cho cả lớp đọc. Tổ, nhóm, cá nhân ,bạn trai, bạn gái thi đua đọc nối - Cho trẻ vẽ, xé dán những bông hoa thật đẹp để tặng cô giáo - Kết thúc: Hát bài “ Trường chúng cháu là trường MN” 	Thứ 6 ngày 12 tháng 09 năm 2008Âm nhạc: Hát: Ngày vui của béVĐTN: Vỗ tay theo nhịpNghe: Ngày đầu tiên đi họcTC: Ai nhanh nhấtI/ Yêu cầu -Trẻ hát thể hiện niềm vui trong không khí hồ hởi đến trường. Trẻ biết vỗ tay theo nhịp phách. Trẻ được nghe cô hát: “ Ngày đầu tiên đi học” với tình cảm xúc động tự hào và niềm vui bên cô giáo thân yêuII/ Chuẩn bị - Một số bài hát: bé vui đến trường, bài ca đi học, tiếng trống trường em - 10 chiếc vòng đường kính 50 cm, đàn, trốngIII/ Tổ chức hoạt động Cô gõ 1 hồi trống “ tùng”.Trẻ hát bài “ Tiếng trống trường em” về đội hình vòng tròn ( 1 số trẻ cầm trống gõ theo nhịp: 2 lần) - Cho trẻ chơi trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát + Trẻ nghe nhạc đoán tên bài “Ngày vui của bé” - Cô cho trẻ hát theo đàn bài “ Ngày vui của bé’ ( 2 lần) - Cô bật nhạc bài “ Ngày vui của bé”, trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp phách (3- 4 lần) - Cho trẻ chơi trò chơi tiếp theo: Thi hát nối. Chia lớp thành 2 đội bạn trai, bạn gái - Cô hát tặng trẻ bài: “Ngày đầu tiên đi học” ( 2 lần) - Trò chơi: “Thi xem ai nhanh nhất” Cho trẻ đếm số vòng, cô nói rõ luật chơi cho trẻ.Khi hát trẻ đi xung quanh. Khi nào nghe tiếng xắc xô vỗ dồn phải nhảy vào vòng, mỗi vòng chỉ 1 người, ai chậm sẽ phải nhảy lò cò hoặc hát 1 bài (chơi 3 lần) - Kết thúc: Hát bài “ Ngày vui của bé”.kế hoạch thực hiện tuần 2HDThứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 6 Dón trẻ- Dón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ về trường lớp ,đồ dùng đồ chơi trong sân trường, trong lớp, cô giáo, các bạn trong lớp TD sáng*KD: Di thành vòng tròn, đi= gót chân, mũi bàn chân, đi thường – chạy nhẹ nhàng Tập các động tác cơ ban*HT:Di nhẹ nhàng quanh sân tậpHD có chủ đíchThể dụcBò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổngKPKHMột số đồ dùng đồ chơi của trường mẫu giáoToánÔn số lượng 3.NB chư số 3. Ôn so sánh chiều rộngVan họcThơ: “Tinh bạn”Tạo hinhVẽ đồ chơi trong lớp để tặng bạn LQ chư cáiLàm quen với chư cái o,ô,ơÂm nhạcHát:Vườn trường mùa thuVD:Múa-vườn trường mùa thuNghe:Trống cơmTC:Ai nhanh nhấtHD ngoài trờiDạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong trườngTrò chuyện về các khu vực và công việc của các cô bác trong trường. Nhặt hoa lá về làm đồ chơiVẽ tự do trên sân. Chơi với cát, nước,: vẽ hinh trên cát, vật nổi, vật chimChơi 1 số trò chơi tập thể: “Ai tinh”, “Ai biến mất”. Chơi các trò chơi dân gianChơi và hoạt động ở các góc +>Góc chơi đóng vai: “lớp mẫu giáo”- “gia đinh”- “bác sỹ”-Bếp sn của trường- Phòng y tế của trường+>Góc chơi xây dựng :xây trường học, xây hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi xếp đường đến trường+>Góc tạo hinh: vẽ đường đến lớp, tô màu theo tranh. Cắt dán trang trí giá đựng đồ chơi. Làm đồ chơi +>Góc sách: xem tranh chuyện , kể chuyện theo tranh về trường mầm non, “làm sách” về trường mầm non+>Góc khoa học – toán:- chọn và phân loại tranh lôtô, đồ dùng, đồ chơi. Chơi với các con sốHD chiềuChơi trò chơi tập thể “Doán tên” “Cái gi đã thay đổi” “Truyền tin”. Ôn bhát “vườn trường mùa thu”Ôn lại bthơ “Tinh bạn”. Hoạt động góc : theo ý thích của trẻ, Xếp đồ chơi gọn gàng/ Biểu diễn van nghệNX nêu gương bé ngoan cuối tuầnVSCSSKDDRèn cho trẻ có thói quen, nề nếp, vệ sinh sạch sẽ. Cho trẻ xúc miệng nước muốiThời tiết nắng nóng chú ý cho trẻ hđ dưới quạt, hạn chế hoạt động để hạn chế ra nhiều mồ hôiThứ 2 ngày 15/9/2008Thể dục : Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng 1) Mục đích yêu cầuTrẻ bò phối hợp chân tay, chui không chạm cổng 2) Chuẩn bị - Sàn nhà sạch , 4-5 cờ nhỏ các mầu( cho cô), mỗi trẻ có 1 lá cờ hoặc 1 băng giấy giống màu cờ của cô, 3-4 vòng cổng hình cung 3) Cách tiến hành a> Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu, đi kiễng chân, đi bằng gót chân, đi bằng hai má bàn chân, đi nhanh dần, chạy nhanh dần, chạy chậm dần, đi thường rồi dừng lại.Đứng 3 hàng theo tổ b> Trọng động:* BTPTC: Cho trẻ tập với bài hát “Đu quay” 2lần rồi đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau cách nhau 3-4m* VĐCB:Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang q/sát cô làm mẫu - Làm mẫu lần 1 - Làm mẫu lần 2 cô dùng 2 bàn tay đặt xuống sàn, lưng cúi, cô bò bằng bàn tay và cẳng chân. Khi tới cổng vòng cung cô bò qua cổng, bò khéo làm sao không chạm cổng, đầu ngẩng lên hướng về phía trước - Cho từng tốp 2-3 trẻ tập, chui qua cổng rồi đứng về cuối hàng cô sửa đtác cho trẻ - Cho trẻ thực hiện khoảng 3 lần. Khi trẻ bò cô động viên trẻ bò nhanh và chui không chạm cổng* TCVĐ: “Tín hiệu” - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, sau đó cho trẻ chơi 3-4 lần c>Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòngMôn: Khám phá khoa họcBài: Một số đồ dùng đồ chơi của trường mẫu giáo1/Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết được nhưng đồ dùng đồ chơi của trường MG theo công dụng và chất liệu. Trẻ thấy được sự phong phú của các loại đồ dùng - Phát hiện ở trẻ khả nang quan sát, NX, khả nang chú ý ghi nhớ có chủ định 2/Chuẩn bị - Hướng dẫn trẻ làm quen với nhưng đồ dùng đồ chơi trong trường MG có công dung và chất liệu khác nhau - Mỗi trẻ 1 bộ tranh lôtô về các đồ dùng đồ chơi trong trường MG - Sưu tầm câu đố, bthơ, TC3/Cách tiến hành * Cô cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường màm non” * Cho trẻ xem tranh trường mầm non “hoa thép” công ty 27 và đàm thoại về đồ dùng đồ chơi trong trường +Bạn nào cho biết có đồ chơi gi? cầu trượt , đu quay, xích đu, bập bênh +Mầu của chúng ntn? +Nhưng đồ chơi đó dùng để làm gi ? +Các cháu chơi có tác dụng gi? +Chúng làm bằng chất liệu gi? +Khi chơi chúng minh phải làm gi?Ngoài nhưng thứ cô và các con vừa kể ra chúng minh còn nhìn thấy gi? rất nhiều bảng + Nhưng cái bảng dùng để làm gi? + Nó làm bằng chất liệu gi? + Nó có mầu gi? * Qsát và NX đồ dùng đồ chơi trong lớp của chúng minh: tên, hinh dạng, màu sắt, chất liệu * Qsát đồ dùng đồ chơi ở các góc: tên, để làm gi? màu gi? có bao nhiêu cái * Các TC: Ai nhanh hơn - Theo hiệu lệnh của cô: cô chia lớp thành 3-4 nhóm trẻ.Cô phát tranh có vẽ đồ dùng đồ chơi của các góc.Mỗi góc cô để 1 cái bảng to.Thi đua xem nhóm nào dán đúng tranh và hết trước thi sẽ chiếh thắng * Kết thúc: cho trẻ hát bài “lớp chúng mình” * Cô hát cho trẻ nghe bài “Em yêu trường em” sau đó giáo dục trẻ phải biết giư gin đồ dùng đồ chơi sạch sẽ , dùng xong phải cất vào nơi qui địnhThứ 3 ngày 16/9/2008Toán: Ôn số lượng 3. NB chư số 3. Ôn so sánh chiều rộng1/Mục đích yêu cầuTrẻ đc luyện tập nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng 3.NB số 3. Luyện tập so sánh chiều rộng2/Chuẩn bị Cô và mỗi trẻ 1 bang giấy đỏ, 4 bâng giấy vàng (trong đó 3 bang giấy vàng rộng = băng giấy đỏ, bang giấy còn lại hẹp hơn) độ chênh lệch khoang 0,5cm,một bộ thẻ gồm các số 1,2,3,4Một nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 2,3,4Xung quanh lớp có các nhóm đồ chơi có số lượng 33/Cách tiến hành*Phần 1: Luyện tập nhận biết số lượng 3- Cho trẻ tim xung quanh lớp xem có đồ chơi nào có 3 cái- Cô vỗ tay 3 tiếng _các cháu vỗ theo- Cô cho trẻ chơi TC: “Ai đếm đúng”. Cô chuẩn bị 1 số hinh khối, hoặc viên sỏi to cho từng nhóm 2-3 trẻ lên chơi. Cô xếp các đồ chơi đã chuẩn bị vào rổ, đậy kín lại để trẻ k biết trong mỗi rổ có mấy đồ chơi. Bịt mắt trẻ lên chơi và mở rổ ra để trẻ sờ đếm trong rổ có mấy đồ chơi. Bạn nào đếm nhanh, đúng là thắng (2 nhóm)*Phần 2: NB số 3. Ôn so sánh chiều rộng- Cho ca lớp đọc bthơ “Bé học toán” và phát rổ cho trẻ- Cô gắn bang giấy đỏ lên bang và cho trẻ tim nhưng bang giấy rộng = bang giấy dỏ sang bên trái và bang giấy hẹp hơn bang giấy đỏ đặt sang bên phai- Cô cho trẻ đếm có mấy bang giấy rộng bằng bang giấy đỏ- Số mấy biểu thị số bang giấy màu vàng (3)- Cho trẻ xem số 3 giơ lên- Dặt số vào số bang giấy tương ứng số đó - Trên bàn của cô có rất n đ chơi. Cho trẻ lên tim nhưng nhóm đồ chơI nhiều bằng nhóm bâng giấy bên trái.Cho trẻ NX tất ca nhưng nhóm đó đều có 3 cái- Cô cầm số 3 và cho trẻ lấy ngón trỏ tô theo số 3 Cho trẻ chơi TC “thi xem ai nhanh”. Giơ theo hiệu lệnh của cô +Lấy cho cô số 3, Lấy cho cô bang giấy rộng hơn.Lấy cho cô bang giấ

File đính kèm:

  • pptGiao_an_Minh.ppt