Giáo án bài soạn lớp nhà trẻ - Chủ điểm: Bản thân - Chủ đề: Bé là ai

A. ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN

 1.Đón trẻ.Hoạt động tự chọn

 - Cô đến trước 15 để mở của, vệ sinh phòng học cho thông thoáng. Cô chuẩn bị một số đồ dùng đồ chơi, khi trẻ đến lớp cô đón trẻ với thái độ nhẹ nhàng ân cần, vỗ về trẻ, , gần gũi làm cho trẻ tin tưởng vào cô, tạo cho trẻ trạng thái vui vẻ để bước vào một ngày học mới.

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, các bạn. Hướng dẫn trẻ cất guốc dép, ba lô đúng nơi quy định.

 - Cô chú ý quan tâm, chăm sóc những trẻ sức khỏe yếu, thụ động hoặc hiếu động quá.

 - Sau khi trẻ vào lớp cô hướng trẻ vào các hoạt động mà trẻ ưa thích.

2. Điểm danh

- Cô lần lượt gọi tên từng trẻ chấm vào sổ theo dõi những trẻ có mặt và những trẻ nghỉ học. Tập cho trẻ có thói quen quan tâm lẫn nhau.

3. Trò chuyện đầu tuần

 - Cô trẻ vào ổn định sau đó chao cô giáo , chào các bạn sau đó cô tiến hành điểm danh nhắc trẻ khoanh tay đứng lên dạ cô giáo, cùng trẻ trò chuyện về hai ngày nghỉ, về những việc trẻ đã làm ở nhà.

 - Trò chuyện về chủ đề : “ Bé là ai ”

 + Họ tên đầy đủ của con là gì?

 + Năm nay con mấy tuổi?

 + Sinh nhật của con là ngày nào?

 + Ai đã sinh ra con?

 

doc22 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài soạn lớp nhà trẻ - Chủ điểm: Bản thân - Chủ đề: Bé là ai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN 
Chủ Đề: BÉ LÀ AI? 
Ngày soạn: 15/08/2015
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 17/08/2015
A. ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN 
 1.Đón trẻ.Hoạt động tự chọn
 - Cô đến trước 15 để mở của, vệ sinh phòng học cho thông thoáng. Cô chuẩn bị một số đồ dùng đồ chơi, khi trẻ đến lớp cô đón trẻ với thái độ nhẹ nhàng ân cần, vỗ về trẻ, , gần gũi làm cho trẻ tin tưởng vào cô, tạo cho trẻ trạng thái vui vẻ để bước vào một ngày học mới.
- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, các bạn. Hướng dẫn trẻ cất guốc dép, ba lô đúng nơi quy định.
 - Cô chú ý quan tâm, chăm sóc những trẻ sức khỏe yếu, thụ động hoặc hiếu động quá.
 - Sau khi trẻ vào lớp cô hướng trẻ vào các hoạt động mà trẻ ưa thích. 
2. Điểm danh
- Cô lần lượt gọi tên từng trẻ chấm vào sổ theo dõi những trẻ có mặt và những trẻ nghỉ học. Tập cho trẻ có thói quen quan tâm lẫn nhau.
3. Trò chuyện đầu tuần
 - Cô trẻ vào ổn định sau đó chao cô giáo , chào các bạn sau đó cô tiến hành điểm danh nhắc trẻ khoanh tay đứng lên dạ cô giáo, cùng trẻ trò chuyện về hai ngày nghỉ, về những việc trẻ đã làm ở nhà. 
 - Trò chuyện về chủ đề : “ Bé là ai ”
 + Họ tên đầy đủ của con là gì?
 + Năm nay con mấy tuổi?
 + Sinh nhật của con là ngày nào? 
 + Ai đã sinh ra con?
B.HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Hoạt động: Thể dục
Đề tài: Trườn sấp chui qua cổng
Trò chơi : Bóng tròn to
I. Mục đích yêu cầu 
 1. Kiến thức 
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay nọ chân kia , và mắt quan sát để trườn sấp và 
chui qua cổng.
2. Kỹ năng 
- Rèn cho trẻ sự phối hợp giũa tay và chân , sự nhanh nhẹn khéo léo.
 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ tính kiên trì cẩn thận .
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô: 1 vòng cổng của cô giống của trẻ kích thước to hơn
2. Đồ dùng của trẻ: 4 cổng vòng cung
3. Nội dung tích hợp : Âm nhạc: Hát đoàn tàu nhỏ, Toán: Đếm cổng
III. Tiến hành
1. Hoạt Động 1: Thi xem ai khéo
- Cô cho trẻ xếp hàng dọc đi thành vòng tròn, vừa đi vừa hát bài Đoàn tàu nhỏ xíu, sau đó cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường...rồi chuyển đội hình thành 2 hàng ngang.
2. Hoạt Động 2: Thi xem ai đúng
* Bài tập phát triển chung:
+ Động tác tay: 2 tay đưa ngang lên cao
 + Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên
+ Động tác bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập người
+ Động tác bật: Bật tách khép chân.
3. Hoạt Động 3:: Trẻ tập làm vận động viên.
* Vận động cơ bản :
- Cô đưa cổng vòng cung ra hỏi trẻ, cô có gì đây? Lần lượt đưa cổng ra cho trẻ đếm.
- Cô làm mẫu lần 1:
- Cô làm mẫu lần 2: Giải thích
TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh trườn sấp tới cổng , cô trườn sấp phối hợp chân nọ tay kia, mắt cô nhìn thẳng về phía trước, cô trườn sấp nhịp nhàng và chui qua cổng không để người chạm vào cổng, sau đó cô đứng dậy về cuối hàng.
- Cho 2 trẻ khá lên tập mẫu.
- Lần lượt cho 2 trẻ ở 2 hàng lên tập
- Khi trẻ tập cô chú ý sửa sai động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn.
- Mỗi trẻ được tập 2-3 lần.
- Củng cố: Hỏi lại tên bài
- Cho 2 trẻ khá lên tập lại
3. Hoạt động 3 : Bóng tròn to.
- cô cho tre cầm tay nhau đứng thành vòng tròn để chơi trò chơi với câu hát " Bóng tròn to " thì trẻ cùng nhau dãn vòng tròn ra " Bóng xì hơi " thì trẻ chụm vòng tròn lại
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Củng cố - Giáo dục.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh sân trường rồi ra chơi 
- Trẻ thực hiện các động tác theo hiệu lệnh của cô
- 3 lần x 4 nhịp
- 3 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 8 nhịp
- Cổng thể dục
- Trẻ đếm 1....4 cổng
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ quan sát cô tập mẫu và phân tích động tác
- 2 trẻ thực hiện
- Lần lượt trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
- TrÎ ®i nhÑ nhµng xung quanh s©n tËp
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh chủ điểm - Thăm quan bếp ăn
 2. Trò chơi vận động: “ Nhảy tiếp sức ”
 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời 
 I. Yêu cầu
 - Trẻ quan sát tranh ảnh về bé trai và bé gái và đoàm thoại về nội dung bức tranh.
 - Cô tổ chức dẫn trẻ ra sếp hàng rồi đưa trẻ xuống thăm quan bếp ăn của nhà trường.
 - Trò chuyện với tr ẻ về các món ăn hàng ngày của trẻ là do các cô bác nhà bếp nấu ăn...
 - Qua trò chơi vận động rèn cho trẻ phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo
 - Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết với nhau không xô dẩy nhau.
II. Chuẩn bị 
 - bếp ăn của nhà trường,
 - Một số tranh ảnh về cơ thể bé trai bé gái.
 - Một số câu hỏi gợi mở của cô. 
 - Một cái xắc xô
III. Hướng dẫn chơi
 A, Trước khi hoạt động 
 - Cô giới thiệu về nội dung của buổi hoạt động
- Dặn dò trẻ trước khi hoạt động:
- Chú ý đi theo hàng, không xô đẩy nhau
- Chú ý quan sát và trả lời một số câu hỏi của cô
- Chú ý lắng nghe cô nói cách chơi và chơi được tốt trò chơi.
b.Trong khi hoạt động
* Hoạt động có chủ đích
 1.Hoạt động 1: * Quan sát tranh chủ điểm.
 - Cô tổ chức dẫn trẻ ra dạo quanh lớp học quan sát các bức tranh, ảnh về chủ điểm, đặt một số câu hỏi đàm thoại với trẻ hướng trẻ quan sát gọi tên và nhận xét đặc điểm, lợi ích của các bộ phận trên cơ thể.
 - Trò chuyện với trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể, để luôn có cơ thể khỏe mạnh.
 - Trẻ quan sát tranh ảnh về bé trai , bé gái và đoàm thoại về nội dung bức tranh. 
 * Thăm quan bếp ăn
 - Cô tổ chức dẫn trẻ ra sếp hàng đi thành hai hàng xuống và thăm quan bếp ăn của nhà trường, nhắc nhở trẻ không chen lẫn xô đẩy nhau.
 + Cô đặt một số câu hỏi để hỏi trẻ, 
 - Cô gợi ý để trẻ trả lời chính xác.
2.Hoạt động 2: Trò chơi vận động : " Nhả tiếp sức " 
- Cách chơi
 -Cô chia trẻ thành 2 tổ đứng thành 2 hàng dọc , sau đó đó cô đặt mỗi hàng 5 cái vòng và cho trẻ đứng ở 2 đầu hàng nhẩy liên tiếp vào các vòng đến nơi có ống cờ rút lấy 1 lá cờ và nhảy về đưa cho bạn tiếp theo và bạn tiếp theo nhận được cờ thì nhẩy tiếp cứ như vậy cho đến hết số trẻ chơi.
 - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
 - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
 3. Hoạt động 3: Chơi tự do
 - Cô bao quát trẻ chơi.
c.Kết thúc hoạt động
- Cô cho trẻ cùng nhau nhắc lại nội dung buổi hoạt động
- Cô nhận xét chung về buổi hoạt động, khen ngợi những trẻ ngoan, chú ý quan sát và chơi tốt trò chơi, nhắc nhở 1 số trẻ chưa chú ý khi quan sát
 - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp. 
D. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1. Góc phân vai: Mẹ con- Cửa hàng bán rau củ
 2. Góc Xây Dựng: Xây ngôi nhà của bé - Xây bếp ăn.
 3. Góc học tập: Đếm nhóm bạn trai , bạn gái. - Vẽ đồ dùng của bé .
 4. Góc nghệ thuật: Hát , múa về chủ điểm.
I. Yêu cầu
- Trẻ phản ánh đúng v zvai chơi thể hiện được công việc của mẹ là chăm sóc con cái, biết tỏ thái độ: 
- Biết thể hiện vai chơi của người bán bà mua hàng.Tôn trọng lẫn nhau, lịch sự, niềm nở...
 	- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng ngôi nhà của bé và xây bếp ăn . Biết bố cục công trình đẹp, hợp lý
- Biết đếm nhóm bạn trai và nhóm bạn gái...
- Biết vẽ một số đồ dùng của bé như: quần, áo, mũ, dép...
- Hát múa về chủ điểm một cách mạnh dạn, tự tin.
- Biết đoàn kết và giúp đỡ nhau trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
 - Búp bê.
 - Bộ đồ chơi nấu ăn ,bộ rau củ quả
 - Bộ đồ xây dựng, lắp ghép, đồ chơi, cây cảnh... 
 - Bút chì, sáp màu, giáy vẽ cho trẻ.
 - Xắc xô, phách tre, dụng cụ âm nhạc.
III. Hướng dẫn chơi
1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú
 - Cho trẻ hát bài : “ Nhà của tôi ”
 - Trò chuyện với trẻ về cơ thể của trẻ 
2. Hoạt động 2: Bé cùng chơ
a. Thoả thuận trước khi chơi
 - Cô giới thiệu lần lượt các góc chơi và tên trò chơi của mỗi góc
 - Giới thiệu đến góc nào cô gợi hỏi đẻ trẻ tự nói cách chơi của góc đó	 - Cho trẻ tự nhận vai chơi, phân nhóm trưởng và lên lấy ký hiệu về góc chơi của mình 
 b. Thực hiên trong khi chơi 
 - Trẻ chơi ở các góc mình đã chọn
 - Cô bao quát các góc chơi, hướng dẫn, gợi hỏi 
 + Các con đang chơi ở góc nào?
 + Chơi gì?
 + Chơi như thế nào?...và chơi cùng trẻ giúp trẻ phản ánh đúng vai chơi.
 - Động viên trẻ biết giúp đỡ nhau trong khi chơi và biết liên kết các nhóm chơi với nhau .
 - Cô giáo tham gia chơi cùng với trẻ và giúp đỡ trẻ chơi.
 - Cuối giờ cô tổ chức cho các nhóm đi tham quam góc xây dựng, nghe nhóm trưởng nhóm đó giới thiệu về công trình của nhóm mình.
c. Kết thúc giờ chơi
 - Cô nhận xét chung, động viên khen trẻ
 - Tổ chức 1 - 2 tiết mục biểu diễn văn nghệ 
- Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định.
E. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA 
 1. Vệ sinh 
 - Giáo viên kê bàn ăn, giặt khăn lau miệng.
 - Nhắc trẻ đi rửa tay sạch sẽ trước khi ăn.
2. Ăn trưa 
 - Cô giới thiệu các món ăn, chia cơm cho từng trẻ. Trong quá trình ăn nhắc trẻ ăn gọn gàng, không làm rơi vãi, không nói chuyện gây mất vệ sinh...Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trẻ ăn xong cho trẻ đi làm vệ sinh sạch sẽ chuẩn bị vào ngủ trưa.
 3. Ngủ trưa 
 - Cô chải chiếu, gối cho trẻ. Nhắc trẻ nằm ngay ngắn không nói chuyện trong giờ ngủ trưa.
 - Trong khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn giúp trẻ ngủ ngon, ngủ đủ giấc.
Ngày soạn: 16/08/2015
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 18/08/2015
A. ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG 
1.Đón trẻ. Hoạt động tự chọn. Điểm danh 	
2.Thể dục sáng 
- Hô hấp : 
 	- Tập thể dục nhịp điệu bài " Ồ sao bé không lắc ".
 - Cho trẻ chơi " Đánh răng ".
B.HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Làm quen với văn học
Đề tài: Truyện cậu bé mũi dài
I. Yêu cầu 
1. Kiến thức 
- Trẻ hiểu được nội dung câu truyện biết được tác giả, tác phẩm, nắm được các nhân vật trong chuyện
2. Kỹ năng 
- Rèn trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định
- Trẻ nói rõ ràng mạch lạc, đủ câu
3. Giáo dục 
- Thông qua nội dung câu truyện trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, không ăn quả xanh, không uống nước lã.
II. Chuẩn bị 
- Tranh: Cậu bé mũi dài
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc:: Bài hát: “ Cái mũi”
Môi trường xung quanh: Trò chuyện về chủ điểm
III. Hướng dẫn 
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Bạn Búp Bê nghe tin lớp mình học rất giỏi nên bạn đến thăm lớp mình đấy các con thấy bạn Búp bê có ngoan không? các con có nhận xét gì về bạn. Bạn Búp bê giống các con về những bộ phận nào?
Bạn búp bê còn mang tặng lớp mình món quà gì đây?
- Cô đưa quả táo ra và hỏi trẻ
- Nhờ có gì trên cơ thể các con mà ngửi thấy mùi quả táo nào?
Đúng rồi cô có mọt câu chuyện rất là hay nói về cái mũi đấy
2. Hoạt động 2 : Bé nghe cô kể truyện
- Cô kể lần 1: diễn cảm
Giới thiệu tên bài tên tác phẩm
- Cô kể lần 2: Theo tranh
3. Hoạt động 3 : Bé khám phá nội dung
* Giúp trẻ hiểu tác phẩm :
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vì sao cậu bé không trèo lên cây được?
- Cái mũi cậu bé vướn cậu bé ước gì?
- Khi cậu bé nói chẳng cần cái mũi thì có ai nghe thấy?
- Chú ong nói thế nào
- Chim họa mi nói thế nào?
- Các cô hoa nói thế nào?
- Khi nghe thấy tất cả mọi người nói cậu bé nghĩ thế nào?
- Từ đó cậu bé như thế nào?
* Giảng nội dung câu chuyện:
- Cậu bé mũi dài nhìn thấy một cây táovội trèo lên nhưng chú không tài nào lên được vì vướn cái mũi của nó. Bực quá cậu bé nói to, ước gì cái mũi của tôi biến mất, tôi chẳng cần cái mũi này đâu, gần đó có chú ong, chú họa mi, các cô hoảng hốt thấy ai cũng nói với cậu bé. Nếu cậu khôngcó mũi cậu chẳng ngửi thấy mùi gì cả , Bạn có thấy mùi táo thơm không, nếu bạn không có tai chẳng nghe thấy họa mi hót đâu, các cô hoa nói nếu bạn không có mắt bạn chẳng nhìn thấy vườn hoa rực rỡ của chúng tôi đâu? Cậu bé nghe tất cả mọi người nói xong cậu bé ngấm nghĩ hoảng hốt đưa tay lên sờ tất cả các bộ phận trên cơ thể mình và nghĩ chúng rất có ích cho chúng mình đấy.
- Cô kể lần 3: Kể chuyện sáng tạo
* Kết thúc :
- Củng cố.
- Giáo Dục: Tất cả các bộ phận trên cơ thể chúng mình bộ phận nào cũng cần thiết chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Nhận xét chung giờ học
- Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô
- Gọi 2 trẻ lên
- Trẻ quan sát
- Quả táo
- Nhờ có mũi
- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện
- cậu bé mũi dài
- cậu bé, cây táo, chú ong, chim họa mi
- vì vướng cái mũi
- ước cái mũi tôi biến mất
- Chú ong, chim họa mi,các cô hoa
- Trẻ trả lời
- Sờ lên mũi,mắt, miệng, tai
- Luôn nghe lời người lớn giữ gìn vệ sinh
- Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung.
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh chủ điểm.
 Trò chơi vận động : “ Nhảy tiếp sức ”
 Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
( Cô hướng dẫn trẻ chơi như thứ 2 )
D. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1. Góc phân vai: Mẹ con.
2. Góc Xây Dựng: Xây ngôi nhà của bé.
3. Góc học tập: Đếm nhóm bạn trai , bạn gái.
4. Góc nghệ thuật: Hát , múa về chủ điểm.
( Cô hướng dẫn trẻ chơi như thứ 2 )
E. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA 
Ngày soạn: 17/08/2015
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 19/08/2015
A.ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - ĐIỂM DANH- TDS
1Đón trẻ. Hoạt động tự chọn. Điểm danh :
2.Thể dục sáng 
B.HOẠT ĐỘNG CHUNG 
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
HOẠT ĐỘNG : LÀM QUEN VỚI TOÁN.
ĐỀ TÀI : BÉ XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI,PHÍA TRÁI CỦA BẢN THÂN
I. Yêu cầu 
 1 Kiến thức 
- Trẻ xác định được phía phải, phía trái của bản thân
- Trả lời được những câu hỏi của cô rõ ràng, chính xác.
 2. Kỹ năng 
- Dạy trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định.
 3. Giáo dục
- Trẻ biết gữi gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
II. Chuẩn bị 
- Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ 2 bông hoa: 1 bông màu đỏ, 1 bông màu vàng
- Đồ dùng cô: Giống của trẻ kích thước to hơn.
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc: Hát bài: Múa cho mẹ xem
III. Hướng dẫn 
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt Động 1: Bé vui hát
- Cả lớp hát bài: Múa cho mẹ xem
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về bộ phận nào của cơ thể?
- Đôi bàn tay đã làm gì cho mẹ xem?
 Đôi bàn tay đẹp là phải luôn gữi gìn sạch sẽ không nghịch bẩn. cc phải rửa tay trước khi ăn và sau khi ăn nhé.
2. Hoạt Động 2: Xác định tay phải, tay trái của bản thân.
- Bây giờ cô và cc vẽ trên không nhé? vậy khi vẽ cc cầm bút bằng tay nào?
- Các con hãy giơ tay phải của mình lên để vẽ ông mặt trời trên không nào?
- Cô hỏi tập thể, cá nhân
- Khi ăn cơm các con cầm bát bằng tay nào?
- Các con hãy giơ tay trái của mình lên để giả vờ cầm bát cơm nào?
- Cô hỏi tập thể, cá nhân
- Hàng ngày tay phải các con cầm gì?
- Còn tay trái cầm gì?
Đôi bàn tay của các con hàng ngày phải làm rất nhiều việc, tay phải để cầm thìa, cầm đũa ăn cơm và cầm bút để viết nữa, còn tay trái thì cầm bát và gữi vở mỗi khi cc học bài
* (Trò chơi)
- Trò chơi giơ tay phải, tay trái theo hiệu lệnh của cô, khi cô nói
- Tay phải
- Tay trái
- Cô nói ngược lại:
- Tay cầm bút
- Tay cầm bát
3. Hoạt Động 3 : Xác định phía phải phía trái của bản thân.
- Cho trẻ giả làm các chú thỏ
- Trẻ để tay cạnh tai giả làm tai thỏ. Sau đó vừa nói vừa làm các động tác sau: 
- Dậm chân phải “thịch thịch”
- Dậm chân trái “thình thịch”
- Vẫy tai phải
- Vẫy tai trái
Cô thấy các chú thỏ rất là giỏi và khéo đấy, cô khen các chú thỏ nào?
- Bây giờ cc hãy lấy tay phải của mình để bịt mắt phải nào?
- Các con dùng tay trái bịt mắt trái
- Quay đầu sang phía phải
- Quay đầu sang phía trái
 Các con rất giỏi cô sẽ thưởng cho mỗi bạn 1 rổ, cc nhìn xem trong rổ có gì? màu gì?
- Các con hãy dùng tay phải của mình cầm bông hoa màu đỏ giơ lên.
- Các con cầm bông hoa màu gì? Cầm bằng tay nào? 
- Hỏi tập thể cá nhân
+ Trò chơi làm theo hiệu lệnh của cô:
- Các con dùng tay phải của mình đặt lên vai bạn ngồi bên phải nào?
- Đặt tay trái lên vai bạn ngồi bên trái 
- Cô dùng hiệu lệnh nhanh và ngắn dần (phải, trái).
- Cô cho trẻ nói đúng tên bạn đang ngồi phía phải, phía trái của bản thân
4. Hoạt Động 4: Bé vui chơi
Trò chơi: Làm đúng theo hiệu lệnh của cô
- Các con vừa đi vừa hát khi cô lắc xắc xô mạnh và giơ tay nào thì các con chạy nhanh về phía tay cô giơ xắc xô xếp hàng nhé.
- Cô hỏi trẻ: các con đang đứng phía tay nào của cô.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
*Củng cố: 
- Cô vừa cho các con học bài gì?
GD: Về nhà các con chỉ tay phải, tay trái của mình cho bố, mẹ... xem nhé và hàng ngày cc phải biết gữi gìn , bảo vệ đôi bàn tay, bàn chân vì chúng rất cần thiết trong cuộc sống hàng ngày.
* Kết thúc:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài sân 
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
- Đôi bàn tay
- Múa cho mẹ xem
- Tay phải
- Trẻ vẽ mô phỏng = tay phải
- Trẻ trả lời
- Tay trái
- Trẻ làm động tác mô phỏng.
- Trẻ trả lời
- Cầm bút, thìa, đũa..
- Cầm bát ăn cơm, gữi vở
- Trẻ nghe.
- (Chơi gì)2
- Giơ tay phải, nói tay phải
- Giơ tay trái, nói tay trái
- Giơ tay phải, nói tay cầm bút
- Giơ tay trái, nói tay cầm bát
- Dậm chân phải
- Dậm chân trái
- Vẫy tai phải
- Vẫy tai trái
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tay trái bịt mắt trái
- Trẻ quay đầu phía phải
- Trẻ quay đầu phía trái
- Trong rổ có hoa, màu đỏ, màu vàng.
- Trẻ thực hịên
- Bông hoa màu đỏ, cầm tay phải.
- Tập thể, cá nhân trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đặt tay phải lên bạn ngồi bên phải.
- Trẻ đặt tay trái lên bạn ngồi bên trái.
- Trẻ tham gia chơi
- Phía tay trái, phía tay phải
- Xác định phía phải, phía trái của bản thân
- Trẻ nghe co giáo dục
- Trẻ ra chơi
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
 1. Hoạt động có chủ đích: - Thăm quan bếp ăn. 
 2. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
( Cô hướng dẫn trẻ chơi như thứ 2 )
D. HOẠT ĐỘNG GÓC 
 1. Góc phân vai: - Cửa hàng bán rau,quả. 
 2. Góc Xây Dựng: - Xây bếp ăn.
 3. Góc học tập: - Vẽ đồ dùng chủa bé.
4. Góc nghệ thuật: - Hát , múa về chủ điểm.
( Cô hướng dẫn trẻ chơi như thứ 2 
E. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
Ngày soạn: 18/08/2015
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 20/08/2015
A.ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG 
1.Đón trẻ. Hoạt động tự chọn. Điểm danh 	
2.Thể dục sáng 
B.HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
Đề tài : DH : KHÁM TAY “ TT”
NH: BÀN TAY MẸ
TC : AI ĐOÁN GIỎI
I. Môc ®Ých yªu cÇu
1.Kiến thức
	 TrÎ thuéc bµi h¸t " Kh¸m tay", h¸t ®óng theo nhÞp bµi h¸t.Biết lắng nghe cô hát
- TrÎ hiÓu luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i cña trß ch¬i.
2.Kỹ năng
 RÌn kÜ n¨ng nghe hát và h¸t theo nh¹c.
3.Giao Dục
- Gióp trÎ m¹nh d¹n, tù tin vµ yªu ©m nh¹c, gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ.
 II.ChuÈn bÞ 
* §Þa ®iÓm : Líp häc réng r·i tho¸ng m¸t	
* C«: t©m thÕ tho¶i m¸i, thuéc bµi h¸t.
* TrÎ :t©m thÕ tho¶i m¸i, høng thó häc bµi .
* §å dïng 
- C« : Bµi d¹y h¸t , gi¸o ¸n, mò chãp
- TrÎ : x¾c x«, ph¸ch tre
 *NDTH
- Th¬ : Bµn tay mÑ 
 - §Õm sè b¹n h¸t
III. TiÕn hµnh
 Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1.Ho¹t ®éng 1 : Bµn tay xinh
- C« ®äc bµi th¬ " Bµn tay mÑ "cho trÎ nghe vµ ®µm tho¹i vÒ nh÷ng c«ng viÖc mÑ th­êng lµm .
- C« nãi : c¸c ch¸u ¹, nhê cã ®«i bµn tay mµ mÑ chóng m×nh lµm ®­îc rÊt nhiÒu viÖc, thÕ cßn ®«I bµn tay xinh x¾n cña chóng m×nh th× sao, c¸c ch¸u h·y cïng t×m hiÓu vÒ ®«i bµn tay vµ c¸ch gÜu cho bµn tay s¹ch sÏ qua bµi “ kh¸m tay” nhÐ.
- C« h¸t cho trÎ nghe bµi h¸t
+ LÇn 1 : C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t vµ tªn t¸c gi¶
( Tg : §µo ViÖt H­ng)
+ LÇn 2 : KÌm minh ho¹
- C« hái trÎ :+ Bµi h¸t cã tªn lµ g× ? Do ai s¸ng t¸c?
 + H»ng ngµy ®Õn líp ai lµ ng­êi kiÓm tra tay chóng m×nh?
+ T¹i sao ph¶i kh¸m tay?
 + C¸c ch¸u ph¶i lµm g× ®Ó bµn tay lu«n s¹ch sÏ?
=>Giảng nội dung : ®«i bµn tay nhá xinh lµm ®­îc rÊt nhiÒu viÖc cã Ých cho chóng m×nh nh­: ®Ó ®¸nh r¨ng, röa mÆt ®Ó xóc c¬m, ®Ó cÇm n¾m mäi vËt ... v× thÕ c¸c ch¸u h·y lu«n gi÷ cho bµn tay thËt s¹ch sÏ, th¬m tho nhÐ.
- C« h¸t cho trÎ nghe lÇn 3
- C« d¹y trÎ h¸t : + C¶ líp : 3 lÇn 
 + Tæ: 2 tæ 
 + Nhãm : 2 nhãm
 + C¸ nh©n : 2- 3 trÎ
- C« hái l¹i tªn bµi h¸t , tªn t¸c gi¶.
- C« gi¸o dôc trÎ :biÕt ngoan ngo·n v©ng lêi c« gi¸o , mÑ vµ ngêi lín .
2. Ho¹t ®éng 2: Bé cùng nghe
*Nghe hát :
-Cô hát lần 1 :
*Cô giới thiệu tên bài tên tác giả.
-Cô hát lần 2: minh hoạ
+Giảng nội dung:Bài hát nói lên sự biết ơn của các con đối với mẹ .Mẹ đã dùng đôi tay để nấu cơm ,đun nước ,ủ ấm ,quát mát che chở cho con lớn khôn
-Cô cho cả lớp nghe nhạc1 lần
-Cô hát cho trẻ nghe 1 lần khuyến khích trẻ hát theo cô
-Hỏi lại trẻ tên bài ,tên tác giả..
3. Ho¹t ®éng 3 : BÐ nµo ®o¸n giái
- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i : Ai ®o¸n giái 
- C« phæ biÕn luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i : c« mêi 1 b¹n lªn ®éi mò chãp kÝn . c« mêi b¹n ë d­íi lªn h¸t . b¹n ®éi mò chãp ph¶i nãi ®­îc b¹n nµo h¸t va dïng nh¹c cô ©m nh¹c gj ?
- C« bao qu¸t trÎ ch¬i , vµ söa sai cho trÎ 
- C« nhË

File đính kèm:

  • docgiao_an_4_tuoi.doc