Giáo án bài soạn lớp nhà trẻ - Dạy hát: Em đi mẫu giáo - Vận động theo nhạc bài hát: Em đi mẫu giáo - Trò chơi: Nghe tiết tấu chạy nhanh vào vòng

I. Mục đích - Yêu cầu:

 - Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhịp, biết vận động nhịp nhàng theo nhạc bài hát. và biết cách chơi trò chơi

 - Luyện kỹ năng nhún nhảy theo nhạc cho trẻ

 - Trẻ hát rõ lời bài hát

 - Giáo dục trẻ biết yêu quí trường, lớp và thích đến lớp học. Biết nghe lời cô giáo, người lớn.

II. Chuẩn bị:

 - Xắc xô, Mũ chóp kín

+ NDTH: MTXQ, Thơ

III. Cách tiến hành:

 

docx81 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 5430 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài soạn lớp nhà trẻ - Dạy hát: Em đi mẫu giáo - Vận động theo nhạc bài hát: Em đi mẫu giáo - Trò chơi: Nghe tiết tấu chạy nhanh vào vòng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Ngày soạn: 14 / 09 / 2010
Ngày giảng: T5 – 16 /09/ 2010
đón trẻ – hoạt động tự chọn - điểm danh – td sáng
hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Hoạt động âm nhạc
Đề tài: NDTT: - Dạy hát : em đi mẫu giáo
 NDKH: - Vận động theo nhạc bài hát: Em đi mẫu giáo
 - TC: Nghe tiết tấu chạy nhanh vào vòng
I. Mục đích - Yêu cầu:
 - Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhịp, biết vận động nhịp nhàng theo nhạc bài hát. và biết cách chơi trò chơi
 - Luyện kỹ năng nhún nhảy theo nhạc cho trẻ
 - Trẻ hát rõ lời bài hát
 - Giáo dục trẻ biết yêu quí trường, lớp và thích đến lớp học. Biết nghe lời cô giáo, người lớn.
II. Chuẩn bị: 
 - Xắc xô, Mũ chóp kín
+ NDTH: MTXQ, Thơ
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Hoạt động 1:Trò chuyện cùng bé
 - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “ Bạn mới”
 - Đàm thoại về chủ điểm
 -> Cô khái quát và giáo dục trẻ
 => Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 2: Bé nào hát hay
 - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát tên , tên tgiả
 - Cô hát lần 2: Làm động tác minh hoạ kết hợp hỏi tên bài hát tên tgiả
 -> Giảng nội dung bài hát: Bài hát miêu tả em bé đến trường được vui múa hát, được cô giáo dạy bao điều khen chính vì vậy em bé rất là chăm ngoan và đi học đều và được cô giáo khen, em bé cũng rất là yêu trường lớp MN của mình.
 - Vậy các con có chăm ngoan học giỏi, nghe lời thầy cô giáo và yêu quí trường lớp của mình không ?
 - Yêu quí các con phải làm gì?
 + Cho cảc lớp hát 2 lần
 - Các tổ hát
 - Cho một số nhóm hát ( Cho trẻ đếm nhóm bạn hát )
 - Cá nhân hát
3. Hoạt động 3: Bé nào biểu diễn giỏi
 - Cô vận động nhịp nhàng theo nhạc1 lần 
 - Cho cả lớp hát kết hợp nhún nhảy theo nhạc 1-2 lần
 - Cho tổ hát kết hợp vận động theo nhạc theo hình thức nối tiếp
 - Cho nhóm , cá nhân vận động
 - Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả
 -> Qua bài hát muốn nhắn nhủ các con điều gì?
 -> Giáo dục trẻ:
4. Hoạt động 4: Bé nào nhanh
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
 - Cho trẻ chơi 2-3 lần
 - Cô gợi hỏi trẻ tên trò chơi
* Kết thúc:
 - Cô nhận xét chung giờ học
 - Cho trẻ đi qs các góc chơi trong lớp - ra chơi
- Đọc thơ cùng cô
- Trò chuyện cùng cô
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Cả lớp hát 2 lần
- Tổ hát – Trẻ đếm nhóm bạn hát
- Cá nhân hát
- Chú ý lắng nghe và qs
- Cả lớp vận động
- Tổ vận động nối tiếp
- Nhóm cá nhân vận động
- Trẻ trả lời
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ đi qs các góc - Ra chơi
hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích: “Trò chuyện về các góc chơi trong lớp”
Trò chơi vận động: Nhảy vào nhảy ra
hoat động góc
Góc phân vai: Cô giáo – Lớp học – Cửa hàng bán sách
 Góc xây dựng: Xây dựng hàng rào vườn hoa
 Góc học tập: Tập viết số 1,2,3
vệ sinh - ăn trưa – ngủ chưa
	 Ngày soạn: 03 / 10 / 2011
Ngày giảng: T5 - 06 / 10 / 2011\
đón trẻ - hoạt động tự chọn - điểm danh - td sáng
hoạt động có chủ đích
* Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
 Hoạt động âm nhạc
Đề tài: NDTT: - Dạy hát “đường và chân ”
 NDKH: - Nghe hát: Ru em
 - TC: Bao nhiêu bạn hát
I. Yêu cầu:
a, Kiến thức: 
 	- Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhịp, và thể hiện tình cảm với những con đường thân quen cùng các em đi học. Chú ý lắng nghe và biết cách chơi trò chơi
b, Kỹ năng:
 	- Luyện kỹ năng vỗ tay và gõ đệm theo tiết tấu chậm cho trẻ
c. Ngôn ngữ:
- Trẻ hát rõ ràng mạch lạc từng câu hát.
d, Giáo dục:
 	- Gdt biết yêu quí, biết chăm sóc và bảo vệ đôi bàn chân
II. Chuẩn bị: 
- Xắc xô, Mũ chóp kín, Đàn
+ NDTH: Văn học, Tạo hình
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Hoạt động 1:Trò chuyện cùng bé
- Chào mừng quí vị và các bạn đến với chương trình “Trò chơi âm nhạc”
- Tham dự trò chơi âm nhạc có các đội chơi đến từ lớp 5 tuổi B
- Chúng mình vừa được làm quen với các đội chơi. Bây giờ chúng mình cùng chào đón người dẫn chương trình của chúng ta. cô Minh Thuý
- Để mở đầu chương trình xin mời quí vị cùng thưởng thức một bài thơ do các đội chơi mang đến tặng cho chương trình
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Tay ngoan”
- Đàm thoại về chủ điểm
-> Cô khái quát và giáo dục trẻ
=> Giới thiệu bài: Phần đầu của trò chơi âm nhạc ngày hôm nay chúng mình cùng làm quen với giai điệu và lời ca của bài hát “Đường và chân” nhạc của Hoàng Long, lời Xuân Tửu
2. Hoạt động 2: Tài năng của bé
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát tên , tên tgiả
- Cô hát lần 2: Làm động tác minh hoạ kết hợp hỏi tên bài hát tên tgiả
-> Giảng nội dung bài hát: Tgiả đã miêu tả đôi bàn chân luôn là bạn quen thuộc của con đường, đôi chân ngày ngày đưa chúng mình đến trường học đấy
- Vậy các con có yêu quí đôi bàn chân của mình không ?
- Yêu quí các con phải làm gì?
+ Cho cảc lớp hát 2 lần
- Các tổ hát
- Cho một số nhóm hát (Cho trẻ đếm nhóm bạn hát )
- Cho trẻ hát bằng âm la...
- Cá nhân hát 
-> Qua bài hát muốn nhắn nhủ các con điều gì?
-> Giáo dục trẻ:
3. Hoạt động 3: Thưởng thức âm nhạc
- Tiếp theo chương trình trò chơi âm nhạc xin mời quí vị và các bạn cùng thưởng thức một bài hát có giai điệu mượt mà sâu lắng đó là bài hát: Ru em thuộc làn điệu dân ca Xê Đăng.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Giới thiệu tên bài hát tên tác giả kết hợp múa minh hoạ
-> Giảng nội dung bài hát: Mẹ đi chặt chuối trên non, cha vào rừng xa hái măng, chị ở nhà giúp cha mẹ trông em, dồn hết tình thương yêu vào lời ru, ru cho em bé ngủ ngoan, đừng khóc để cha mẹ đi làm được yên tâm.
- Lần 2: Cho trẻ nghe giai điệu bài hát
- Cô gợi hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Lần 3: Cho trẻ hát và biểu diễn cùng cô
4. Hoạt động 4: Bé nào đoán giỏi
- Phần thứ 3 của trò chơi âm nhạc là một phần trò chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô gợi hỏi trẻ tên trò chơi
* Kết thúc:
- Cô nhận xét chung giờ học
- Cho trẻ vẽ đôi bàn chân - kết hợp ra chơi
- Chú ý lắng nghe
- Đọc thơ cùng cô
- Trò chuyện cùng cô
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Cả lớp hát 2 lần
- Tổ hát – Trẻ đếm nhóm bạn hát
- Cá nhân hát
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe 
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát múa cùng cô
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ vẽ đôi bàn chân - Ra chơi
hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích: Vẽ hình bạn trai, bạn gái trên sân
 - Trò chơi vận động: TCDG: Bịt mắt bắt dê
 - Chơi tự do: Chơi với đu quay
hoat động góc
 - Góc phân vai: Mẹ con - Phòng khám bệnh
 - Góc xây dựng: Xây vườn hoa
 - Góc nghệ thuật: Nặn đồ dùng của bé
vệ sinh - ăn trưa – ngủ chưa
* Kết quả đạt:..................%
	 Ngày soạn: 30 / 09 / 2009
Ngày giảng: T5 – 01 /10/ 2009
đón trẻ – hoạt động tự chọn - điểm danh – td sáng
hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đề tài:- Dạy hát “ đường và chân ”
 - Nghe hát: Năm ngón tay ngoan
 - TC: Bao nhiêu bạn hát
I. Yêu cầu:
1, Giáo dưỡng:
a, Kiến thức: 
- Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhịp, và thể hiện tình cảm với những con đường thân quen cùng các em đi học. Chú ý lắng nghe và biết cách chơi trò chơi
b, Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng vỗ tay và gõ đệm theo tiết tấu chậm cho trẻ
c, Ngôn ngữ: 
- Trẻ hát rõ lời bài hát
2, Giáo dục:
- Gdt biết yêu quí, biết chăm sóc và bảo vệ đôi bàn chân
II. Chuẩn bị: 
- Xắc xô, Mũ chóp kín
+ NDTH: phát triển nhận thức, phát triển thẩm mỹ
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Hoạt động 1:Trò chuyện cùng bé
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: “ Tay ngoan”
- Đàm thoại về chủ điểm
-> Cô khái quát và giáo dục trẻ
=> Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 2: Bé nào hát hay
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát tên , tên tgiả
- Cô hát lần 2: Làm động tác minh hoạ kết hợp hỏi tên bài hát tên tgiả
-> Giảng nội dung bài hát: Tgiả đã miêu tả đôi bàn chân luôn là bạn quen thuộc của con đường, đôi chân ngày ngày đưa chúng mình đến trường học đấy
- Vậy các con có yêu quí đôi bàn chân của mình không ?
- Yêu qí các con phải làm gì?
+ Cho cảc lớp hát 2 lần
- Các tổ hát
- Cho một số nhóm hát ( Cho trẻ đếm nhóm bạn hát )
- Cá nhân hát
3. Hoạt động 3: Bé nào biểu diễn giỏi
- Cô vỗ tay mẫu 1 lần kết hợp phân tích cách vỗ
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay 1-2 lần
- Cho tổ hát kết hợp vỗ tay theo hình thức nối tiếp
- Cho nhóm , cá nhân vận động
- Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả
-> Qua bài hát muốn nhắn nhủ các con điều gì?
-> Giáo dục trẻ:
4 Hoạt động 4: Bé nghe cô hát
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Giới thiệu tên bài hát tên tác giả
-> Giảng nội dung bài hát
- Cô hát lần 2: kết hợp múa minh hoạ
- Cô gợi hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
-Lần 3: Cho trẻ hát và biểu diễn cùng cô
5 Hoạt động 5: Bé nào đoán giỏi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô gợi hỏi trẻ tên trò chơi
* Kết thúc:
- Cô nhận xét chung giờ học
- Cho trẻ vẽ đôi bàn chân - kết hợp ra chơi
- Đọc thơ cùng cô
- Trò chuyện cùng cô
- Chú ý lắng nghe
-Chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Cả lớp hát 2 lần
- Tổ hát – Trẻ đếm nhóm bạn hát
- Cá nhân hát
- Chú ý lắng nghe và qs
- Cả lớp vận động
- Tổ vận động nối tiếp
- Nhóm cá nhân vận động
- Trẻ trả lời
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe và qs
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát múa cùng cô
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ - Ra chơi
hoạt động ngoài trời
hoat động góc
vệ sinh - ăn trưa – ngủ chưa
	 Ngày soạn: 9/ 10 / 2010
Ngày giảng: T5 – 14 /10 / 2010
đón trẻ – hoạt động tự chọn - điểm danh – td sáng
hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Hoạt động âm nhạc
Đề tài: - Dạy hát “ mời bạn ăn ”
 - Nghe hát: Ru con
 - TC: Bao nhiêu bạn hát
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức: 
 - Trẻ hát đúng, thể hiện vui tươi hồn nhiên
 - Trẻ biết gõ phách nhịp nhàng theo lời bài hát
2. Kỹ năng: 
 - Luyện kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay
3. Giáo dục:
 - Gdt ăn uống đầy đủ, hợp vệ sinh và ăn đủ các chất dinh dưỡng
II. Chuẩn bị: 
 - Mũ chóp kín, Đàn
+ NDTH: Toán
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Chào mừng các bạn nhỏ đến tham dự chương trình Đồ rê mí
- Trong chương trình mỗi bạn nhỏ phải trải qua 3 phần thi: phần thi thứ nhất là: Khám phá giọng hát, phần thi thứ hai: Lắng nghe giai điệu và phần thi thứ 3 là: Thử tài của bé
=> Giới thiệu bài: Bước vào phần thi thứ nhất là: Khám phá giọng hát với bài: “Mời bạn ăn” nhạc và lời của: Trần Ngọc 
2. Hoạt động 2: Khám phá giọng hát
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát tên , tên tgiả
- Cô hát lần 2: Làm động tác minh hoạ kết hợp hỏi tên bài hát tên tgiả
-> Giảng nội dung bài hát: Qua lời bài hát tác giả muốn động viên khuyến khích chúng ta ăn , uống đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể mau lớn ,khoẻ mạnh, da dẻ mịn màng và hồng hào đấy
- Vậy các con có muốn da dẻ hồng hào, cơ thể khoẻ mạnh và mau lớn không ?
- Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh và mau lớn các con phải làm gì?
+ Cho cảc lớp hát 2 lần
- Các tổ hát
- Cho một số nhóm hát ( Cho trẻ đếm nhóm bạn hát )
- Cho trẻ hát bằng các hình thức khác nhau
- Cá nhân hát
- Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả
-> Qua bài hát muốn nhắn nhủ các con điều gì?
-> Giáo dục trẻ:
- Chúng ta vừa trải qua phần thi thứ nhất rất là giỏi. Bây giờ chúng chuyển sang phần thi thứ 2 là: Lắng nghe giai điệu....
3. Hoạt động 3: Lắng nghe giai điệu
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Kết hợp làm động tác minh hoạ
-> Giảng nội dung bài hát
- Lần 2: Cho trẻ nghe giai điệu bài hát
+ Cô gợi hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Lần 3: Cho trẻ hát và biểu diễn cùng cô
-> Vậy là chúng mình vừa trải qua 2 phần thi rồi, còn một phần thi cuối cùng đó là phần thi: Thử tài của bé
4. Hoạt động 4 : Thử tải của bé
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô gợi hỏi trẻ tên trò chơi
* Kết thúc:
- Cô nhận xét chung giờ học
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Cả lớp hát 2 lần
- Tổ hát – Trẻ đếm nhóm bạn hát
- Trẻ hát bằng nhiều hình thức khác nhau
- Cá nhân hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Chú ý lắng nghe và qs
- Trẻ hát múa cùng cô
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời
 - Ra chơi
hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết
 Trò chơi vận động: Thi đi nhanh
hoat động góc
 Góc phân vai: Bán hàng
Góc xây dựng: Xây vườn hoa
 Góc nghệ thuật: Tô màu các loại quả
vệ sinh - ăn trưa – ngủ chưa
 Ngày soạn: 24 /10 / 2010
Ngày giảng: T5 - 28 /10/ 2010
đón trẻ – hoạt động tự chọn - điểm danh – td sáng
Lĩnh vực phát triển Thẩm mỹ
Hoạt động Âm nhạc
Đề tài: - NDTT: Nghe hát “ Bố là tất cả”
 NDKH: - Hát: Nhà của tôi
 - TC: Ai nhanh nhất
I. Yêu cầu:
a, Kiến thức: 
- Trẻ nghe cô hát bài: “Bố là tất cả” nghe trọn vẹn bài hát, biết được tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, biết hưởng ứng cùng cô
- Trẻ hát thuộc lời, đúng giai điệu, hát vui tươi hồn nhiên bài: “Nhà của tôi”
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”.
b, Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng âm nhạc cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ
c, Giáo dục:
- Gdt biết yêu quý và biết ơn công lao vất vả của người đã sinh ra mình, biết tự hào về ngôi nhà của mình, biết yêu quí và bảo vệ ngôi nhà của mình
II. Chuẩn bị: 
- Mô hình ngôi nhà bạn BB, Vòng, Đàn
+ NDTH: Thơ, Toán
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Chào mừng quí vị và các bạn đến tham dự chương trình “Trò chơi âm nhạc”
- Đến tham dự trò chơi âm nhạc có các bạn nhỏ đến từ lớp 5 tuổi B.
- Trước khi vào phần thi chúng ta cùng nhiệt liệt chào đón người dẫn chương trình của chúng ta. Cô Minh Thuý
- Xin chào các bạn nhỏ lớp 5 tuổi B trước khi vào phần thi các bạn nhỏ có gửi tới chương trình một bài thơ xin mời quí vị cùng thưởng thức.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ : “Em yêu nhà em”
- Đàm thoại về chủ điểm
-> Cô khái quát và giáo dục trẻ
=> Giới thiệu bài: tham dự chương trình chúng ta phải trải qua 3 phần thi: phần thi thứ nhất: Khám phá giọng hát, phần thi thứ 2 là: Lắng nghe giai điệu và phần thi thứ 3 là: Bé nào nhanh. Bước vào phần thi thứ nhất: Chúng ta cùng khám phá giọng hát
2. Hoạt động 2: Khám phá giọng hát
+ Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát tên , tên tgiả
+ Cô hát lần 2: Làm động tác minh hoạ kết hợp hỏi tên bài hát tên tgiả
-> Giảng nội dung bài hát: Tgiả đã miêu tả ngôi nhà qua nhà qua lời hát thật gần gũi và yêu thương vì đó chính là ngôi nhà của bạn
- Vậy các con có yêu quí ngôi nhà của mình không ?
- Yêu quí các con phải làm gì?
+ Cho cảc lớp hát 2 lần
- Các tổ hát
- Cho một số nhóm hát ( Cho trẻ đếm nhóm bạn hát )
- Cá nhân hát
 ( Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả
-> Qua bài hát muốn nhắn nhủ các con điều gì?
-> Giáo dục trẻ:
- Chúng ta vừa trải qua phần thi thứ nhất, tiếp theo là phần thi thứ 2 là: Lắng nghe giai điệu
3. Hoạt động 3: Lắng nghe giai điệu
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Giới thiệu tên bài hát tên tác giả
-> Giảng nội dung bài hát: Tgiả đã miêu tả tình cảm của Bố dành hết cho con qua lời hát: Bố là tàu lửa, là xe hơi, là con ngựa, là thuyền nan, là bờ đê, là phi thuyền nhưng đến khi mệt thì Bố cũng chỉ là Bố thôi.
+ Cô hát lần 2: Kết hợp múa minh hoạ
- Cô gợi hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
+ Lần 3: Cho trẻ nghe đài, hoặc băng đĩa (Cho trẻ cổ vũ cho cô ca sĩ bằng cách đưa 2 tay sang phải, trái lắc lư cho đến hết bài
+ Lần 4: Cho trẻ nghe nhạc
- Các con vừa thưởng thức bản nhạc gì?
- Của tác giả nào?
-> cô khái quát lại
+ Lần 5: Cho trẻ hát và phụ hoạ cùng cô
4. Hoạt động 4: Bé nào nhanh
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô gợi hỏi trẻ tên trò chơi
* Kết thúc:
- Cô nhận xét chung giờ học
- Cho trẻ đọc lại bài thơ : “Em yêu nhà em” 1 lần kết hợp ra chơi
- Chú ý lắng nghe
- Đọc thơ cùng cô
- Trò chuyện cùng cô
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Cả lớp hát 2 lần
- Tổ hát - Trẻ đếm nhóm bạn hát
- Cá nhân hát
- Trẻ trả lời
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe và qs
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe hát qua đài hoặc đầu đĩa
- Trẻ nghe nhạc
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát múa cùng cô
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ - Ra chơi
hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích: Quan sát ngôi nhà xung quanh trương
 Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
 Chơi tự do: Chơi với cầu trượt
hoat động góc
- Góc phân vai: Nấu ăn - Bán hàng
 - Góc xây dựng: Xây nhà bé ở
 - Góc học tập: Tập viết chữ cái a, ă, â
vệ sinh - ăn trưa - ngủ chưa
 Ngày soạn: 21 / 11 / 2010
Ngày giảng: T5 - 25 / 11 / 2010
đón trẻ – Hđ tự chọn - điểm danh – td sáng
Lĩnh vực phát triển Thẩm mỹ
Hoạt động Âm nhạc
Đề tài: - NDTT: Dạy hát: “ Lớn lên cháu lái máy cày"
	 NDKH: - Nghe hát: Hạt gạo làng ta
 - TC: Ai nhanh nhất
I. Yêu cầu:
a, Kiến thức: 
- Trẻ thuộc lời và hát diễn cảm bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày, hiểu nội dung của bài hát và chú ý lắng nghe cô hát
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”.
b, Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng âm nhạc cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ
c, Giáo dục:
- Gdt biết yêu quý và biết ơn công lao vất vả của người lao động
II. Chuẩn bị: 
 Vòng, Đàn
+ NDTH: Thơ, Toán
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Chào mừng quí vị và các bạn đến tham dự chương trình “Trò chơi âm nhạc”
- Đến tham dự trò chơi âm nhạc có các bạn nhỏ đến từ lớp 5 tuổi B.
- Trước khi vào phần chơi chúng ta cùng nhiệt liệt chào đón người dẫn chương trình của chúng ta. Cô Minh Thuý
- Xin chào các bạn nhỏ lớp 5 tuổi B trước khi vào phần chơi các bạn nhỏ có gửi tới chương trình một bài thơ xin mời quí vị cùng thưởng thức.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ : “Hạt gạo làng ta”
- Đàm thoại về chủ điểm
-> Cô khái quát và giáo dục trẻ
=> Giới thiệu bài: Tham dự chương trình chúng ta phải trải qua 3 phần chơi: phần chơi thứ nhất: Khám phá giọng hát, phần chơi thứ 2 là: Lắng nghe giai điệu và phần chơi thứ 3 là: Bé nào nhanh. Bước vào phần chơi thứ nhất: Chúng ta cùng khám phá giọng hát với bài: “Lớn lên cháu lái máy cày” nhạc và lời của Kim Hữu
2. Hoạt động 2: Khám phá giọng hát
+ Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát tên , tên tgiả
+ Cô hát lần 2: Làm động tác minh hoạ kết hợp hỏi tên bài hát tên tgiả
-> Giảng nội dung bài hát: Tgiả đã miêu tả những chú công nhân ngồi trên máy cày để cày ruộng thay con trâu, mùa về thu hoạch được rất nhiều thóc. Qua đó em bé cũng có mong ước lớn lên mình cũng sẽ làm công nhân lái máy cày.
- Vậy các con có thích được làm chú công nhân lái máy cày như em bé không ?
- Muốn làm được các con phải làm gì?
+ Cho cảc lớp hát 2 lần
- Các tổ hát
- Cho một số nhóm hát ( Cho trẻ đếm nhóm bạn hát )
- Cá nhân hát
 ( Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả
-> Qua bài hát muốn nhắn nhủ các con điều gì?
-> Giáo dục trẻ:
- Chúng ta vừa trải qua phần chơi thứ nhất, tiếp theo là phần chơi thứ 2 là: Lắng nghe giai điệu
3. Hoạt động 3: Lắng nghe giai điệu
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Giới thiệu tên bài hát tên tác giả
-> Giảng nội dung bài hát: Tgiả đã miêu tả nỗi vất vả mệt nhọc của người nông dân, phải đổ bao nhiêu mồ hôi nước mắt mới làm được hạt thóc hạt gạo đấy.
+ Cô hát lần 2: Kết hợp múa minh hoạ
- Cô gợi hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
+ Lần 3: Cho trẻ nghe nhạc đàn kết hợp nhún nhảy theo nhạc
- Cô khái quát lại.
-> Chúng ta vừa trải qua 2 phần chơi rất đặc biệt. Bây giờ chúng ta bước tiếp vào phần chơi cuối cùng đó là phần chơi: Bé nào nhanh
4. Hoạt động 4: Bé nào nhanh
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô gợi hỏi trẻ tên trò chơi
* Kết thúc:
- Cô nhận xét chung giờ học
- Cho trẻ đọc lại bài thơ : “Hạt gạo làng ta” 1 lần kết hợp ra chơi
- Chú ý lắng nghe
- Đọc thơ cùng cô
- Trò chuyện cùng cô
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Cả lớp hát 2 lần
- Tổ hát - Trẻ đếm nhóm bạn hát
- Cá nhân hát
- Trẻ trả lời
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe và qs
- Trẻ trả lời

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac.docx