Giáo án dạy học lớp chồi - Chủ đề: Giao thông

1/ Phát triển thể chất:

- Biết rèn luyện, bảo vệ cơ thể khỏe mạnh.

- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay khi tạo ra sản phẩm: cắt dán, vẽ, nặn,.

- Biết giữ gìn vệ sinh c nhn, vệ sinh môi trường.

- Nhanh nhẹn mạnh dạn trong mọi hoạt động.

- Rn chu cĩ thĩi quen tự phục vụ.

- Rèn cháu có thói quen văn minh: ăn không nói chuyện, không để rơi, ho ngáp biết lấy tay che miệng,

- Nhận biết tên gọi, các nhóm chất trong món ăn.

2/ Phát triển nhận thức:

- Cháu nhận biết một số phương tiện giao thông: nơi hoạt động, các bộ phận,

màu sắc, tiếng kêu, ích lợi, tác hại,

- Biết đếm các phương tiện giao thông.

- Biết một số luật đi đường: đi bộ trên lề, bên phải, xe chạy ở lòng đường, biết

tuân theo tín hiệu đèn màu v một số biển báo giao thơng.

- Biết người lái xe gọi là tài xế, lái máy bay gọi là phi công.

- Biết chơi phản ánh lại luật giao thông.

 

doc92 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học lớp chồi - Chủ đề: Giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 TUẦN:24/03/2014 ĐẾN 19/04/2014.
I/ MỤC TIÊU:
1/ Phát triển thể chất:
- Biết rèn luyện, bảo vệ cơ thể khỏe mạnh.
- Phát triển sự khéo léo của đơi bàn tay khi tạo ra sản phẩm: cắt dán, vẽ, nặn,...
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
- Nhanh nhẹn mạnh dạn trong mọi hoạt động.
- Rèn cháu cĩ thĩi quen tự phục vụ.
- Rèn cháu cĩ thĩi quen văn minh: ăn khơng nĩi chuyện, khơng để rơi, ho ngáp biết lấy tay che miệng,
- Nhận biết tên gọi, các nhóm chất trong món ăn.
2/ Phát triển nhận thức:
- Cháu nhận biết một số phương tiện giao thông: nơi hoạt động, các bộ phận,
màu sắc, tiếng kêu, ích lợi, tác hại,
- Biết đếm các phương tiện giao thông.
- Biết một số luật đi đường: đi bộ trên lề, bên phải, xe chạy ở lòng đường, biết
tuân theo tín hiệu đèn màu và một số biển báo giao thơng.
- Biết người lái xe gọi là tài xế, lái máy bay gọi là phi công.
- Biết chơi phản ánh lại luật giao thông.
 	3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Rèn trẻ nĩi và phát âm đúng tên và đặc điểm các loại PTGT.
- Biết diễn đạt suy nghĩ của mình bằng lời nĩi.
- Hát thuộc các bài hát, câu chuyện, bài thơ trong chủ đề.
 4/ Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của các phương tiện giao thơng.
- Trẻ biết tạo ra các sản phẩm dễ thương từ các nguyên liệu gần gũi.
- Phân biệt được đẹp xấu.
- Trẻ biết giữ vệ sinh mơi trường khi tham gia giao thông
 5/ Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Trẻ có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông.
- Cháu biết yêu thương, tham gia cùng chơi với bạn.
- Trẻ biết giữ gìn các sản phẩm của mình tạo ra.
II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
1/ Phát triển thể chất:
- Biết rèn luyện bảo vệ cơ thể khỏe mạnh.
- Phát triển sự khéo léo của đơi bàn tay khi tạo ra sản phẩm: cắt dán, vẽ, nặn,...
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
- Nhanh nhẹn mạnh dạn trong mọi hoạt động.
- Rèn cháu cĩ thĩi quen tự phục vụ.
- Rèn cháu cĩ thĩi quen văn minh: ăn khơng nĩi chuyện, khơng để rơi, ho ngáp biết lấy tay che miệng,
- Nhận biết tên gọi, các nhóm chất trong món ăn.
2/ Phát triển nhận thức:
- Cháu nhận biết một số phương tiện giao thông.
- Biết đếm các phương tiện giao thông.
- Biết một số luật đi đường: đi bộ trên lề, bên phải, xe chạy ở lòng đường, biết tuân theo tín hiệu đèn màu và một số biển báo giao thơng.
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Rèn trẻ nĩi và phát âm đúng tên và đặc điểm các loại PTGT.
- Hát thuộc các bài hát, câu chuyện, bài thơ trong chủ đề.
 4/ Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của các phương tiện giao thơng.
- Phân biệt được đẹp xấu.
- Trẻ biết giữ vệ sinh mơi trường khi tham gia giao thông.
 5/ Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
 - Trẻ có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông.
 - Trẻ biết giữ gìn các sản phẩm của mình tạo ra.
III/ MẠNG NỘI DUNG:
- Tên gọi phương tiện giao thông.
- Lợi ích công dụng.
- Nhận biết nét đặc trưng các loại phương tiện giao thông đường bộ là di chuyển trên bộ.
- Nhắc nhở mọi người tham gia giao thông an toàn chấp hành tốt luật giao thông.
GIAO 
THƠNG
ĐƯỜNG BỘ, SẮT.
 - Biết một số loại phương tiện giao thông đường thuỷä phổ biến như: ghe, xuồng, tàu, xà lang,
 - Biết phân loại, tên gọi các phương tiện giao thông đường thuỷ dựa trên đặc điểm vận động, nơi sử dụng của chúng.
- Nhận biết nét đặc trưng các loại phương tiện giao thông đường thuỷ là di chuyển dưới sông, ngoài biển.
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY.
GIAO THÔNG
Từ 11/3/2013 đến 5/4/2013.
 - Biết một số loại phương tiện giao thông đường hàng không phổ biến như: Máy bay, phản lực, Tàu vũ trụ, Tên lửa,
- Biết phân loại, tên gọi các phương tiện giao thông dựa trên đặc điểm vận động, di chuyển của chúng.
- Nhận biết nét đặc trưng các loại phương tiện giao thông đường hàng không là di chuyển trên không.
GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG .
LUẬT LỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
- Trẻ biết một số luật lệ giao thông đường bộ đơn giản như: đi bộ đi trên vỉa hè, đi sát lề đường bên phải nơi có vỉa he; các loại xe đi ở lòng đường; khi qua ngã tư đường phố có đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi qua; không chơi đùa dưới lòng đường.
IV/ MẠNG HOẠT ĐỘNG:
- Trẻ hiểu được đặc điểm rõ nét của các PTGT (cấu tạo, cách vận động, âm thanh), công dụng của chúng. 
- Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét được sự giống nhau và khác nhau giữa các PTGT theo những dấu hiệu rõ nét và phân nhóm theo những dấu hiệu trên.
- Trẻ biết một số luật lệ giao thông đường bộ đơn giản.
- Thông qua các hoạt động thể dục trò chơi, lao động rèn luyện cơ thể trẻ dẻo dai, bền bỉ.
- Phát triển các tố chất mạnh dạn, linh hoạt, nhạy bén.
- Trẻ biết và có ý thức thực hiện 1 số luật lệ giao thông.
Thể chất
Nhận thức
GIAO THÔNG
24/02 - 21/03/2014
Ngôn ngữ
- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng lắng nghe, hiểu và truyền đạt về PTGT.
- Trẻ biết phân loại và gọi tên các PTGT.
- Cung cấp những từ mới.
Thẫm mỹ
Tình cảm - xã hội
- Trẻ cảm nhận được cái hay cái đẹp trong bài thơ, bài hát nói về phương tiện giao thông.
- Thể hiện cảm xúc khi đọc thơ, kể chuyện về phương tiện giao thông.
- Biết tạo sản phẩm đẹp và biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.
- Trẻ mạnh dạn tự tin khi giao tiếp. 
- Biết yêu quý những người điều khiển các loại PTGT và chú cảnh sát giao thông.
- Trẻ có ý thức thực hiện luật lệ giao thông.
CHỦ ĐỀ NHÁNH:
I/ Yêu cầu:
- Cháu biết một số biển báo và luật giao thông đường bộ: đi bộ trên lề, bên phài, tuân theo tín hiệu đèn,
- Có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông.
- Biết phân biệt màu sắc các biển báo.
- Biết giữ gìn cho các con đường sạch đẹp.
- Biết sử dụng từ đđể nói lên tên gọi, công dụng của các biển báo.
II/ Mạng nội dung:
- Biết một số loại phương tiện giao thông đường bộ phổ biến như: Xe đạp, xe ôtô, môtô, xe tải, xe buýt,
- Biết phân loại, tên gọi các phương tiện giao thông dựa trên đặc điểm vận động, di chuyển của chúng.
- Nhận biết nét đặc trưng các loại phương tiện giao thông đường bộ là di chuyển trên bộ.
- Nhận biết nhóm có số lượng 4. Làm quen chữ số 4.
- Bắt chước tiếng kêu của các phương tiện giao thông.
- Miêu tả về các PTGT dựa theo sự quan sát hằng ngày.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động tạo hình như cắt, dán, vẽ, tô màu, về các PTGT đường bộ.
Ngày 24/ 3- 28/03/2014.
Chủ đề nhánh: LUẬT LỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (từ ngày 24/03 đến 28/03/2014).
Tuần: 1.
Hoạt động
Nội dung
Đón trẻ
- Xem tranh ảnh về ngã tư đường phố, các biển báo và các phương tiện giao thông. 
- Cho trẻ xem các biển báo giao thông. Kể tên một số phương tiện giao thông: đường bộ, đường thủy, đường hàng không. 
- Giáo dục trẻ một số luật lệ giao thông và trẻ có ý thức chấp hành. 
- Tập thể dục sáng theo nhạc bài “Bài học giao thông”. Điểm danh.
Hoạt động học
- Trò chuyện với trẻ về các biển báo giao thông (có thể là các biển báo trẻ đã nhìn thấy khi đi đường hay nhìn thấy trên ti vi, trong sách tranh,).
Thứ hai
- Trò chuyện về 1 số luật lệ giao thông phổ biến. 
- Trò chơi “Chú cảnh sát chỉ đường”.
Thứ ba
- Vì sao Thỏ con cụt đuôi.
- Trò chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ”.
Thứ tư
- Đi đường em nhớ.
- Trò chơi “Giao thông”.
Thứ năm
- Đi nối bàn chân tới, lùi.
- Tạo hình: Tạo PTGT và biển báo.
Thứ sáu
- Vẽ các phương tiện giao thông 
- Trò chơi “Tàu hoả”.
Chơi và hoạt động chơi
- Góc đóng vai:
- Góc xây dựng:
- Góc tạo hình:
- Góc sách, truyện:
- Khám phá khoa học/ Góc thiên nhiên:
Bác tài xế, Chú cảnh sát. 
Xây ngã tư đường phố.
Chơi và hoạt động theo ý thích: Dán, tô màu các phương tiện giao thông các biển báo; chơi: triển lãm nghệ thuật về các biển báo.
Xem sách tranh, làm sách về các loại biển báo và kể chuyện. Hát các bài hát về chủ điểm “Luật lệ giao thông đường bộ”.
Chơi các trò chơi về phân loại các biển báo theo các dấu hiệu đặc trưng.
Hoạt động ngoài trời
Thứ hai
- Làm quen truyện “Vì sao Thỏ cụt đuôi”.
- Chơi vận động: “Tài xế giỏi”.
- Chơi tự do.
Thứ ba
- Làm quen bài hát “Đi đường em nhớ”.
- Chơi vận động: “Chú cảnh sát”.
- Chơi tự do.
Thứ tư
- Trò chuyện, quan sát về các biển báo giao thông. 
- Chơi vận động: “Tài xế giỏi”.
- Chơi tự do.
Thứ năm
- Vẽ các phương tiện giao thông trên sân trường.
- Chơi vận động: “Chú cảnh sát”.
- Chơi tự do.
Thứ sáu
- Đi dạo, đọc thơ “Gấu qua cầu” .
- Chơi vận động: “Ô tô và chim sẻ”.
- Chơi tự do.
Học, chơi, hoạt động theo ý thích
- Hát “Đi đường em nhớ”, “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Trò chơi “Tài xế giỏi”, “Ôtô và chim sẻ”, “Chú cảnh sát”.
- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc: tổ chức lao động tập thể, lau rửa, cất dọn đồ chơi.
- Nghe đọc truyện hoặc kể lại truyện, ôn bài hát, bài thơ, đồng dao, đố vui về các con vật.
- Nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ
- Dặn dò trẻ đi đường nhớ tuân thủ theo các biển báo giao thông.
I/ Yêu cầu:
- Cháu biết đứng ngay ngắn theo đội hình 3 hàng dọc, đi vòng tròn theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết đi các kiểu chân: mũi chân, gót chân, má bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh,
- Rèn luyện tính kỷ luật trong giờ tập thể dục.
II/ Chuẩn bị:
	- Sân bãi rộng rãi, thoáng mát.
 - Nhạc theo chủ điểm cho các cháu tập.
III/ Tổ chức hoạt động:
- Cô cho các cháu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân: mũi chân, gót chân, mép chân, chạy chậm, chạy nhanh,
- Cô bắt đầu tập cho cháu tập các động tác thể dục theo đúng nhịp điệu của bài hát “Bài học giao thông”, kết hợp tập với các động tác:
Hô hấp 1: Đưa tay lên miệng làm gà gáy ò ó o o
Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao.
Động tác chân 2: Hai tay đưa ra trước, ngồi khuỵu gối.
Động tác bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên, chân bước sang trái, sang phải.
Động tác bật 2: Bật tiến về trước.
- Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Làm tiếng còi xe”.
I/ Góc phân vai:
	1/ Nội dung:
- Bác tài xế.
- Chú cảnh sát.
	2/ Yêu cầu:
- Trẻ thể hiện được vai chơi.
- Biết liên kết các nhóm chơi, tạo được sản phẩm.
	3/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng dụng cụ cho chú công an: cây chỉ đường, còi, nón, 
- Một số loại chén, tô, dĩa, 
	4/ Tổ chức hoạt động:
- Động viên trẻ mạnh dạn thể hiện các vai.
- Bác tài xế lái xe đi khắp mọi nơi, ghé sang cửa hàng ăn uống. 
- Chú công an đứng ngã tư đường phố chỉ đường cho xe chạy Thổi còi gọi các bác tài xế vượt ẩu
II/ Góc xây dựng:
1/ Nội dung:
- Xây ngã tư đường phố.
	2/ Yêu cầu:
- Xây ngã tư đường phố.
- Trẻ biết tạo bố cục mô hình. 
	3/ Chuẩn bị:
- Đồ chơi xây dựng.
- Khối gỗ, vỏ sò, nắp chai, các loại hoa cây xanh tự tạo bằng võ chai, bằng hột hạt,
	4/ Tổ chức hoạt động:
- Trẻ sử dụng các vật liệu mới để tạo sản phẩm.
- Xây ngã tư đường phố có đèn giao thông, có xe chạy theo tuyến, biển báo vạch son dành cho người đi bộ, kẻ ô cho xe đậu đúng nơi, băng ghế ngồi, trồng cây xanh vỉa hè Xây bằng gỗ, gạch, lõi phim, làm từng ô trồng hoa, cây theo từng loại. 
- Tìm mua các loại hoa, cây về trồng. 
III/ Góc tạo hình: 
1/ Nội dung:
- Dán, tô màu các phương tiện giao thông các biển báo.
- Chơi: triển lãm nghệ thuật về các biển báo.
	2/ Yêu cầu:
- Trẻ có kỹ năng cầm kéo cắt, bôi hồ và dán.
- Trẻ biết cách cầm bút để tô màu, ngồi tô đúng tư thế.
- Trẻ tô màu đều, không lem ra ngoài.
	3/ Chuẩn bị:
- Giấy vẽ, bút màu cho trẻ.
- Giấy màu, hồ dán.
- Tranh tô màu các loại biển báo.
	4/ Tổ chức hoạt động:
- Biết dùng các màu khác nhau để tô các biển báo.
- Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế, hướng dẫn trẻ cách cầm viết.
IV/ Góc sách, truyện: 
1/ Nội dung:
- Xem sách tranh, làm sách về các loại biển báo và kể chuyện. 
- Hát các bài hát về chủ đề “Luật lệ giao thông đường bộ”.
	2/ Yêu cầu:
- Trẻ biết cách cầm và lật sách.
- Qua tranh, trẻ biết quan sát và kể lại nội dung bức tranh theo ý mình.
- Hát đúng nhịp và thể hiện được tình cảm của mình qua bài hát.
	3/ Chuẩn bị:
- Các loại sách, tranh ảnh về chủ đề “Luật lệ giao thông đường bộ”.
- Trống lắc, phách tre,
	4/ Tổ chức hoạt động:
- Hướng dẫn trẻ cách đọc: đọc từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, nhắc nhở trẻ không làm nhăn sách.
- Cô giới thiệu cho trẻ quan sát và kể lại. Gợi ý giúp trẻ sử dụng từ biểu cảm khi kể.
- Trẻ tự chọn nhạc cụ, lắng nghe giai điệu và làm theo, kết hợp nhún nhảy, lắc người theo nhạc.
V/ Góc khám phá khoa học/ Góc thiên nhiên: 
1/ Nội dung:
- Chơi các trò chơi về phân loại các biển báo theo các dấu hiệu đặc trưng.
2/ Yêu cầu:
- Phát triển khả năng nhanh nhẹn của các giác quan.
	3/ Chuẩn bị:
- Thẻ lôtô các biển báo.
- Các loại biển báo giao thông đường bộ.
	4/ Tổ chức hoạt động:
- Trẻ biết nhường nhịn nhau khi chơi.
Thứ hai, ngày 24 tháng 03 năm 2014.
	Cô vui vẻ đón các cháu vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của các cháu. Trò chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thông đường bộ.
- Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Bài học giao thông”, kết hợp tập với các động tác:
Hô hấp 1: Đưa tay lên miệng làm gà gáy ò ó o o
Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao.
Động tác chân 2: Hai tay đưa ra trước, ngồi khuỵu gối.
Động tác bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên, chân bước sang trái, sang phải.
Động tác bật 2: Bật tiến về trước.
- Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Làm tiếng còi xe”.
Phát triển nhận thức.
Đề tài: LUẬT LỆ GIAO THÔNG CHO BÉ.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết một số luật giao thông trên đường bộ: Đi bộ trên vỉa hè, tín hiệu đèn giao thông đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được phép đi qua, 
- Phát triển nhận thức, mở rộng vốn từ cho trẻ. 
- Giáo dục trẻ biết chấp hành một số luật lệ giao thông. 
II/ Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về ngã tư đường phố, tín hiệu đèn giao thông.
- Cây chỉ đường, còi, mũ chú cảnh sát. 
- Lớp học rộng rãi, sạch sẽ.
- Tranh các biển báo: biển dành cho người đi sang đường, biển cấm vào, 
III/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: “Quan sát - trò chuyện về một số luật lệ giao thông”.
- Cô và trẻ cùng hát, vận động “PÍ po, pí pô”. 
- Trò chuyện: Cô hỏi thế có thích đi ô tô không? Trẻ tham gia trả lời? Dạ thích vậy xem ô tô chạy đến nhé? Đến ngã tư thì phải làm gì? Chú ý tín hiệu đèn giao thông thế nào? Đèn đỏ thì dừøng lại, đèn xanh thì chạy qua. Thế người đi bộ đến ngã tư thì thế nào? Người đi bộ đi qua đường phải làm gì, đến ngã tư đi ở đâu? Đi trên vạch sơn chú ý tín hiệu đèn giao thông. 
- Vậy bây giờ các cháu xem cô có gì nhé! Cô cho trẻ quan sát các biển báo giao thông: 
Biển dành riêng cho người đi bộ khi đi sang đường (biển có hình tròn màu trắng, viền xanh, vẽ người đi bộ trên vạch sơn).
Cô gợi ý trẻ quan sát các biển khác 
* Hoạt động 2: “Quan sát các biển báo và luật giao thông”.
- Đàm thoại: 
Khi đi bộ, các cháu đi ở đâu? 
Xe chạy ở đâu? Phía bên nào?
Cô cho trẻ xem tranh vẽ người đi bộ trên vỉa hè và nơi không có vỉa hè: Muốn băng qua đường phải làm gì? 
Đi trên xe máy phải làm gì? 
* Hoạt động 3 : “Chú cảnh sát chỉ đường”.
- Cho trẻ quan sát tranh một số luật lệ giao thông nhận xét đúng hay sai? Nếu thấy sai cháu hãy gạch bỏ (Cô cho trẻ thi đua xem tranh và thi nhau gạch bỏ). 
- Trò chơi: “Chú cảnh sát chỉ đường”: Cách chơi: Cho một trẻ đội mũ chú cảnh sát đứng ở ngã tư, trẻ làm xe các loại chú ý tuân theo chú cảnh sát vì đèn giao thông bị mất tín hiệu. Chú chỉ tay hướng nào thì các loại xe chạy qua và chạy chậm chậm nhé.
* Góc trọng tâm: Chơi đóng vai “Chú cảnh sát”.
- Hướng dẫn trẻ làm chú cảnh sát giao thông đứng chỉ đường cho các loại xe qua lại.
- Gợi ý các xe chạy cho đúng luật giao thông.
- Làm quen truyện “Vì sao Thỏ cụt đuôi”.
- Chơi vận động: “Tài xế giỏi”.
- Chơi tự do.
I/ Yêu cầu:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kẻ chuyện diễn cảm.
- Chơi đúng luật, hứng thú. 
II/ Chuẩn bị:
- Một số đồ chơi sẵn có ngoài trời.
- Sân sạch, rộng, thoáng.
III/ Tổ chức hoạt động:
- Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa hát bài “Đường em đi”.
- Trò chuyện với trẻ về luật lệ giao thông đường bộ.
- Giới thiệu truyện “Vì sao Thỏ cụt đuôi”:
Cô kể diễn cảm lần 1. Tóm nội dung câu chuyện.
Cô kể lần 2.
Gợi ý trẻ kể chuyện cùng cô.
- Cho trẻ chơi “Tài xế giỏi”.
- Chơi tự do. Cô quan sát, nhắc nhở trẻ chơi không la to. Đảm bảo trẻ chơi hứng thú, an toàn.
- Cô củng cố kiến thức về luật lệ giao thông đường bộ bằng cách thực hiện trong vở “Làm quen môi trường xung quanh”.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Vệ sinh, trả trẻ.
Thứ ba, ngày 25 tháng 03 năm 2014.
- Cô vui vẻ đón các cháu vào lớp. 
- Giới thiệu với trẻ các loại biển báo giao thông quen thuộc trên đường phố.
- Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Bài học giao thông”, kết hợp tập với các động tác:
Hô hấp 1: Đưa tay lên miệng làm gà gáy ò ó o o
Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao.
Động tác chân 2: Hai tay đưa ra trước, ngồi khuỵu gối.
Động tác bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên, chân bước sang trái, sang phải.
Động tác bật 2: Bật tiến về trước.
- Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Làm tiếng còi xe”.
Phát triển ngôn ngữ.
Đề tài: VÌ SAO THỎ CỤT ĐUÔI.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ được chuyện. 
- Luyện trẻ mạnh dạn tự tin tham gia kể chuyện. 
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 
- Giáo dục trẻ biết một số luật lệ giao thông. 
II/ Chuẩn bị: 
 	- Tranh minh họa chuyện “Vì sao thỏ bị cụt đuôi”. 
- Bảng lớn, cây chỉ tranh.
- Lớp học rộng rãi. 
- Đèn xanh, đèn đỏ. 
III/ Tổ chức hoạt động: 
	* Hoạt động 1: “Em tập lái ôtô”.	
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài “Em tập lái ôtô” .
- Đố các cháu trong bài hát: Bé thích làm gì? Vậy con biết ôtô chạy ở đâu không? Có những phương tiện nào trên đường bộ? Hôm nay, cô kể cho các con nghe chuyện “Vì sao thỏ bị cụt đuôi”. 
	* Hoạt động 2: “Vì sao Thỏ cụt đuôi”.
- Cô kể lần1, kết hợp minh họa cử chỉ theo lời kể. 
- Tóm tắt nội dung câu chuy

File đính kèm:

  • docgiao_an_3_tuoi.doc
Giáo Án Liên Quan