Giáo án dạy học lớp chồi - Một số con vật nuôi trong gia đình

Đón trẻ : Cô niềm nở đón trẻ, ân cần tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ khi đến lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định.

* Trò chuyện: trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trong gia đình: con mèo, con chó, con heo,.

* Thể dục sáng:

-Khôûi ñoäng: Khởi động các cơ tay, cơ chân, bụng

- Trọng động : bài tập phát triển chung

 

doc20 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học lớp chồi - Một số con vật nuôi trong gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian : từ ngày 26/12/2016 đến ngày 30/12/2016
CÁC HOẠT ĐỘNG
Thứ 2
26/12/2016
Thứ 3
27/12/2016
Thứ 4
28/12/2016
Thứ 5
29/12/2016
Thứ 6
30/12/2016
ĐÓN TRẺ,
TRÒ CHUYỆN,
THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH
* Đón trẻ : Cô niềm nở đón trẻ, ân cần tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ khi đến lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định.
* Trò chuyện: trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trong gia đình: con mèo, con chó, con heo,...
* Thể dục sáng:
-Khôûi ñoäng: Khởi động các cơ tay, cơ chân, bụng 
- Trọng động : bài tập phát triển chung 
oøø où o
+ Hoâ haáp : 	
+ Tay : 	 + Buïng : 	
+ Chaân :	+ Baät :	
- Hồi tĩnh: dang hai tay vẫy đi nhịp nhàng đi vào lớp
*Điểm danh : Coâ goïi teân töøng treû vaø phaùt hieän treû vaéng maët 
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển 
thể chất
Ném bóng vào rổ
Phát triển
nhận thức
Trò chuyện về một số con vật sống trong gia đình
Phát triển ngôn ngữ
Thơ : gà mẹ đếm con
Phát triển nhận thức
Nhận biết, phân biệt hình tròn, hình vuông
Phát triển thẩm mỹ
Vẽ con mèo (mẫu)
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
* Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về những con vật sống trong nhà
* Trò chơi: mèo đuổi chuột
* Chơi tự do: tô màu con vật, xếp que.
* Hoạt động có chủ đích: hát bài "Gà trống, mèo con và cún con"
* Chơi trò chơi: Thỏ đổi chuồng
* Chơi tự do: Treû chôi töï do, an toaøn vôùi ñoà chôi coâ chuaån bò.
* Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi trên sân trường và nhặt lá vàng rơi
* Chơi trò chơi: mèo đuổi chuột
* Chơi tự do: chơi đồ chơi sẵn có trong sân trường
* Hoạt động có chủ đích: đọc thơ "Gà mẹ đếm con"
* Chơi trò chơi: Thỏ đổi chuồng
* Chơi tự do: Thổi bong bóng xà phòng, kết mũ lá.
* Hoạt động có chủ đích: đọc đồng dao "con công hay múa"
* Chơi trò chơi: mèo đuổi chuột
* Chơi tự do: Chơi đu quay, cầu tuột,
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
1. Góc xây dựng: xây vườn bách thú
- Trẻ vận chuyển đồ dùng, đồ chơi cần để chơi xây dựng
- Trẻ sắp xếp đồ dùng, đồ chơi phù hợp tạo thành mô hình “vườn bách thú”
2. Góc tạo hình : 
- Veõ, tô màu con vật
- Naën theo yù thích
3. Góc học tập :
- Chơi trò chơi với cờ đôminô
- Xem sách, tranh, truyện về chủ đề
- Phân loại động vật gia súc, gia cầm.
4. Góc âm nhạc: hát một số bài hát trong chủ đề
- Trẻ trang trí sân khấu
- Lên hát, múa một số bài hát có trong chủ đề :gà trống, mèo con và cún con, chú mèo con,
5. Góc phân vai: bác sĩ thú y
- Bán hàng: thức ăn, thuốc cho thú nuôi
- Bác sĩ: khám bệnh, chăm sóc thú nuôi,...
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Coâ ñoùn treû vaøo lôùp, cho treû khôûi ñoäng tay, chaân vaø chôi troø chôi nheï nhaøng ñeå treû tænh taùo sau giaác nguû tröa
- Tiếp tục các hoạt động buổi sáng nếu các cháu đang làm nhưng chưa hoàn thiện và rèn kỹ năng cho các cháu còn yếu
- Làm quen một số kiến thức mới
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- Vào góc chơi theo ý thích.
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, cô giáo và các bạn khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ một ngày ở lớp.
šœ&›
Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năn 2016
A. HOẠT ĐỘNG HỌC
Thể dục
 Trò chơi vận động "bật qua suối nhỏ"
I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên vận động “ Ném bóng vào rổ” và trò chơi “ bật qua suối nhỏ”.
- Trẻ hiểu cách ném bóng và hiểu cách chơi trò chơi.
2.Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ có kỹ năng phối hợp tay mắt để ném bóng vào rổ một cách chính.
- Trẻ thể hiện sức mạnh, sự tự tin và khéo léo khi tham gia vận động.
3. Thái độ
- Trẻ tự tin hứng thú, tích cực khi tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị.	
- Trang phục gọn gàng, mặc quần áo thể thao.
- Mỗi trẻ 1 vòng thể dục.
- 2 rổ ném bóng. 4 rổ ném bóng.
- Bóng: 20 quả bóng màu đỏ, 20 quả bóng vàng. Ruy băng vàng, ruy băng đỏ buộc cổ tay trẻ.
- 2 suối nhỏ, sắc xô.
III. Tiến hành:
1. Khởi động:
 Coâ cho treû ñi caùc kieåu theo hieäu leänh cuûa coâ: đi thường -> đi bằng mũi bàn chân-> đi thường -> đi bằng gót chân-> đi thường ->đi khom lưng -> đi thường ->chạy chậm -> chạy nhanh-> chạy chậm dần-> đi thường.
2.Trọng động: 
 * Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay vai: tay đưa ra phía trước, lên cao (4l x 8n)
 CB,4
 1,3
2
- Động tác bụng – lườn: tay chống hông quay sang hai bên 900 
900
 CB,4
 1,3
2
- Động tác chân: tay giang ngang, ngồi khụy gối (2lÇn Ð 8 nhÞp)
 CB,4
 1,3
2
- Động tác bật: tay giang ngang, đưa lên cao đồng thời kết hợp với chân (3 lÇn Ð 8 nhÞp) 
 CB,4
 1,3
2
- Trẻ tập xong cho trẻ về hai hàng đứng
* Vận động cơ bản: Ném bóng vào rổ 	
- Cô giới thiệu vận động: ném bóng vào rổ
- Cô làm mẫu vận động.
	+ Lần 1: không giải thích
	+ Lần 2: Cô làm mẫu kèm giải thích đầy đủ các thao tác vận động.
- Từ vị trí đứng của mình, cô đứng trước vạch. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị hai tay cô cầm bóng, đồng thời đưa hai lên cao trên đầu, người hơi ngả về phía sau. Khi có hiệu lệnh cô dùng sức mạnh của tay và sự khéo léo qua đôi mắt và ném bóng vào trong rổ.
 - Cô mời 2 -3 trẻ lên thực hiện.
- Cô cho cả lớp luyện tập: ( giáo viên chú ý sửa kỹ năng cho cá nhân trẻ )
- Cho tổ thi đua nhau lên ném.
@ Các con vừa thực hiện bài vận động gì?
* Trò chơi vận động: bật qua suối nhỏ
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi: cho hai đội lên chơi. Khi có hiệu lệnh trẻ đầu hàng hai tay chống hông đồng thời nhún chân lấy đà và bật qua suối nhỏ,chạm đất bằng hai mũi bàn chân. Bật xong chạy về cuối hàng, và cháu tiếp theo chạy lên bật cho. 
- Cho trẻ chơi 2 lần
	3. Hồi tỉnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng trong lớp
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ vào lớp chơi trò chơi nhẹ nhàng
Ôn bài học buổi sáng : tiếp tục hco trẻ ném bóng vào rổ
Làm quen bài học ngày hôm sau: trò chuyện về một số con vật sống trong gia đình.
Chơi tự do và trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Tên những trẻ nghỉ học và lý do :...
..........................
2.Hoạt động có chủ đích.......
.....
.............
3.Các hoạt động khác:
* Hoạt động ngoài trời: ........................ ...
* Hoạt động góc:...........................................
..
* Hoạt động chiều: ...
..
4.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:.....
..........
5.Những vấn đề khác cần lưu ý:....
–&—
Thöù 3 ngaøy 27 thaùng 12 naêm 2016
 A - HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
Khaùm phaù xaõ hoäi :
TRÒ CHUYỆN VỀ MOÄT SOÁ CON VAÄT NUOÂI TRONG GIA ÑÌNH
Tích hôïp : Haùt “gà trống, mèo con và cún con”
I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm hình dáng và môi trường sống của một số con vật nuôi trong gia đình: chó, mèo, gà, vịt,...
- Biết được những con vật đó được nuôi trong gia đình.
- Biết được tập tập tính, thức ăn của các con vật nuôi trong gia đình.
2.Kỹ năng
- Trẻ trả lời được câu hỏi rõ ràng, mạch lạc..
- Biết được đặc điểm giống và khác nhau giữa các con vật.
3. Thái độ : Trẻ biết được lợi ích của các con vật nuôi; biết cách chăm sóc, bảo vệ chúng.
II. Chuẩn bị.	
- Tranh một số con vật nuôi trong gia đình: chó, mèo, gà, vịt,...
- Lô tô một số con vật nuôi trong gia đình: chó, mèo, gà, vịt,...
- Một số ngôi nhà có hình các con vật nuôi.
III. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: hát bài “gà trống, mèo con và cún con"
- Cô và trẻ cùng hát.
- Trò chuyện:
+ Các con vừa hát xong bài hát gì?
+ Trong bài hát nhắc đến các con vật nào?
- Đúng rồi, bài hát nhắc đến tên các con vật gà trống, mèo và chó. Để biết các con vật này sống ở đâu chúng mình cùng nhau tìm hiểu nhé!
2. Hoạt động 2: Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình.
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm. Phát mỗi nhóm một số tranh về con vật nuôi trong gia đình
+ Nhóm 1: chó, mèo.
+ Nhóm 2: gà, vịt.
+ Nhóm 3: trâu, bò.
- Trẻ về nhóm quan sát tranh và thảo luận, cô đi đến từng nhóm trao đổi và giúp đỡ trẻ.
- Sau đó mời đại diện mỗi nhóm lên trình bày về nội dung tranh mình vừa thảo luận.
@ Nhóm 1: chó, mèo
+ Đây là con gì?
+ Con chó có mấy chân? 
+ Đầu con chó có đặc điểm gì?
+ Con chói sống ở đâu?
+ Con chó nuôi để làm gì?...
@ Nhóm 2: gà, vịt
+ Con gì đây?
+ Con thấy con gà trống như thế nào?
+ Con gà thường ăn gì?
+ Con người nuôi gà để làm gì?...
@ Nhóm 3: trâu, bò
+ Con trâu có mấy chân?
+ Đầu trâu có gì?
+ Đuôi trâu như thế nào?
+ Trâu nuôi để làm gì?...
=> Cô chuẩn xác và giáo dục: chó, mèo, gà, vịt, trâu, bò là những con vật nuôi trong gia đình. Ngoài chúng ra còn có rất nhiều con vật được nuôi trong gia đình nữa, như: thỏ, lợn,... Chúng có rất nhiều lợi ích cho con người...
3. Hoạt động 3: trò chơi "tìm về đúng chuồng"
- Cô nêu tên trò chơi.
- Cô nói cách chơi và luật chơi: Cô có bốn chuồng có hình ảnh của con vật, phát cho mỗi trẻ một lô tô hình ảnh con vật tương ứng với con vật ở 4 chuồng. Cô và trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh "tìm về đúng chuồng" thì trẻ cầm lô tô con vật nào thì chạy về chuống có hình con vật đó. Nếu bạn nào về sai chuống thì sẽ phạt nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi 2 lần.
* Kết thúc : hát bài "rửa mặt như mèo"
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ vào lớp chơi trò chơi nhẹ nhàng
Ôn bài học buổi sáng : tiếp tục trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình.
Làm quen bài học ngày hôm sau: làm quen bài thơ “gà mẹ đếm con”
Chơi tự do và trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Tên những trẻ nghỉ học và lý do :...
..........................
2.Hoạt động có chủ đích.......
.....
.............
3.Các hoạt động khác:
* Hoạt động ngoài trời: ........................ ...
* Hoạt động góc:...........................................
..
* Hoạt động chiều: ...
..
4.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:.....
..........
5.Những vấn đề khác cần lưu ý:....
–&—
Thöù 4 ngaøy 28 thaùng 12 naêm 2016
 A - HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
Vaên hoïc :
GÀ MẸ ĐẾM CON
Tích hôïp : Haùt “đàn gà trong sân”
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kieán thöùc :
 - Treû biết tên bài thơ “gà mẹ đếm con” của Nguyễn Duy Chế.
 - Treû thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ và trả lời được câu hỏi. 
2. Kyõ naêng :Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thaùi ñoä : Thoâng qua baøi thô giaùo duïc treû bieát yêu quý động vật nuôi trong gia đình.
II. Chuẩn bị :
Tranh minh hoïa baøi thô “gà mẹ đếm con”.
Treû ngoài ñoäi hình chöõ U.
Lô tô một số con vật nuôi
III. CAÙCH TIEÁN HAØNH :
1. Hoaït ñoäng 1 : Haùt “đàn gà trong sân”
 - Cho treû haùt baøi “đàn gà trong sân” .
 - Trò chuyện :
 + Caùc con vöøa haùt xong baøi gì?
 + Baøi haùt noùi veà con vaät naøo?
=> Ñuùng roài, baøi haùt noùi veà một đàn gà luôn đó các con. Có một bài thơ cũng nhắc đến đàn gà, để biết bài thơ đó như thế nào thì các con lắng nghe cô đọc bài thơ “gà mẹ đếm con” của nhà thơ Nguyễn Duy Chế
 2. Hoaït ñoäng 2 : đọc thơ “gà mẹ đếm con”
* Cô đọc thơ:
 - Coâ ñoïc laàn 1 dieãn caûm.
 - Coâ ñoïc laàn 2 keát hôïp tranh minh hoïa.
 - Coâ ñoïc laàn 3 keát hôïp giaûng giaûi, trích daãn laøm roõ yù và kết hợp từ khó
+ Bốn câu thơ đầu : nói lên sự hạnh phúc của gà mẹ khi những đứa con của mình vừa chào đời và có rất nhiều chú gà con gà mẹ không thể đếm được.
+ Bốn câu thơ tiếp theo : khi thấy những hạt nắng bé xíu rơi xuống nền nhà thì các chú gà con đáng yêu, nghộ nghĩnh đã tranh nhau chạy đến nhặt.
 “Ùa lên”: là cả đàn gà tranh nhau chạy lên đó các con, cho trẻ đọc lại.
+ Bốn câu thơ cuối: thể hiện sự lo lắng của gà mẹ khi thấy đàn con ùa nhau đi nhặt nắng.
* Đàm thoại :
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Gà mẹ đã đếm con như thế nào?
- Khi thấy những hạt nắng thì gà con đã làm gì?
- Gà mẹ đã lo sợ điều gì khi đàn con chạy đi?
- Sau khi đàn con chạy gà mẹ đã làm gì?
=> Bài thơ “gà mẹ đếm con” nói về con vật nhưng cũng có tình yêu thương, sự lo lắng giành cho con của mình. Các con phải biết yêu thương và chăm sóc con gà cũng như một số con vật nuôi trong gia đình của mình
3. Hoạt động 3: trẻ đọc thơ
- Cô dạy trẻ đọc thơ 2-3 lần.
- Cả lớp đọc thơ.
- Tổ đọc thơ thông qua trò chơi “chuyền hoa”
- Nhóm, cá nhân đọc thơ qua trò chơi “con vật bé yêu thích”
* Kết thúc: nhận xét tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ vào lớp chơi trò chơi nhẹ nhàng
Ôn bài học buổi sáng : tiếp tục đọc thơ “gà mẹ đếm con”
Làm quen bài học ngày hôm sau: nhận biết hình tròn, hình vuông.
Chơi tự do và trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Tên những trẻ nghỉ học và lý do :...
..........................
2.Hoạt động có chủ đích.......
.....
.............
3.Các hoạt động khác:
* Hoạt động ngoài trời: ........................ ...
* Hoạt động góc:...........................................
..
* Hoạt động chiều: ...
..
4.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:.....
..........
5.Những vấn đề khác cần lưu ý:....
–&—
Thöù 5 ngaøy 29 thaùng 12 naêm 2016
 A - HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
Toán :
NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG
Tích hôïp : Haùt “quả bóng”
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Dạy trẻ nhận biết, gọi đúng tên hình tròn, hình vuông, phân biệt màu sắc của các hình.
2. Kỹ năng:
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình tròn và hình vuông.
3. Thái độ: Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
II.Chuẩn bị:
1 chieác tuùi
Hình tròn, hình vuông cho coâ (To hôn cuûa treû)
Hình tròn, hình vuông cho treû.
Moät soá ñoà duøng coù daïng hình tròn, hình vuông xung quanh lôùp.
III. Tiến hành :
1. Hoaït ñoäng 1 : Haùt “Quả bóng”
 - Cho caû lôùp haùt baøi “quả bóng”
 - Trò chuyện :
	+ Caùc con vöøa haùt baøi haùt gì?(4t)
	+ Theá quả bóng coù daïng hình gì con bieát khoâng?(5t)
2. Hoaït ñoäng 2 : Nhaän bieát, phaân bieät hình tròn, hình vuông
 * Nhaän bieát, phaân bieät hình tròn, hình vuông
 - Cô chia trẻ thành hai nhóm, một nhóm một quả bóng, một nhóm khối gỗ hình vuông.
 - Cho trẻ quan sát quả bóng và các mặt của khối gỗ.
 - Cô mói từng nhóm lên lần lượt mô tả đồ vật của nhóm mình.
 - Cô gới thiệu hình tròn: 
	+ Treân baûng coâ coù hình gì caùc con?
	+ Hình tròn coù maøu gì?
 - Coâ ñoïc maãu : hình tròn maøu ñoû.
 + Caû lôùp - Caù nhaân treû.
 - Coâ lăn hình tròn và nói: hình tròn lăn được, vì hình tròn không có cạnh.
 - Coâ gaén hình vuông và giới thiệu.
	+ Treân baûng coâ coù hình gì?
	+ Hình vuông coù maøu gì?
	+ Ai coù nhaän xeùt veà hình vuông?
	+ Hình vuông coù maáy caïnh?
 - Cho treû sôø vaø ñeám soá caïnh.
 - Hình vuông có cạnh nên không lăn được.
 * Phân biệt hình tròn, hình vuông :
 - Coâ gaén hình tròn vaø hình vuông leân baûng, treû ñoïc teân hình. Hoûi :
	+ Hình tròn vaø hình vuông khaùc nhau ôû ñieåm naøo?(5t)
 - Caù nhaân treû – caû lôùp nhaéc laïi.
 3. Hoạt động 3: trò chơi cuûng coá 
 - Cho treû tìm xung quanh lôùp ñoà vaät gì coù daïng hình tròn vaø hình vuông 
 - Troø chôi “Tìm hình theo yeâu caàu cuûa coâ”.
* Kết thúc : hát “quả bóng”
 - Coâ nhaän xeùt tieát hoïc.
 - Tuyeân döông nhöõng chaùu hoïc ngoan.
 - Nhaéc nhôû, ñoäng vieân nhöõng chaùu hoïc chöa ngoan.
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ vào lớp chơi trò chơi nhẹ nhàng
Ôn bài học buổi sáng : tiếp tục phân biệt hình tròn, hình vuông.
Làm quen bài học ngày hôm sau: vẽ con mèo.
Chơi tự do và trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Tên những trẻ nghỉ học và lý do :...
..........................
2.Hoạt động có chủ đích.......
.....
.............
3.Các hoạt động khác:
* Hoạt động ngoài trời: ........................ ...
* Hoạt động góc:...........................................
..
* Hoạt động chiều: ...
..
4.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:.....
..........
5.Những vấn đề khác cần lưu ý:....
–&—
Thöù 6 ngaøy 30 thaùng 12 naêm 2016
 A - HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
Tọa hình :
VẼ CON MÈO (Mẫu)
Tích hôïp : Haùt “gà trống, mèo con và cún con”
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng các nét đơn giản (nét cong, nét xiên) để tạo thành con mèo. Khuyến khích gợi ý trẻ vẽ thêm các chi tiết để bức tranh đẹp. Biết tô màu bức tranh đẹp mắt.
2. Kỹ năng :
- Rèn cho trẻ thói quen cầm bút tay phải, rèn năng khiếu vẽ và sự khéo léo của đôi tay.
- Phát triển khả năng ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng cho trẻ.
3. Thái độ : TrÎ biÕt ch¨m sãc, b¶o vÖ vËt nu«i trong gia ®×nh. BiÕt gi÷ g×n, b¶o vÖ m«i trường s¹ch sÏ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về một số con vật nuôi trong gia đình.
- Tranh mẫu ( 1 tranh vẽ con mèo, 1 tranh vẽ con mèo có các chi tiết phụ,)
- Giấy vẽ, màu sáp, bút chì ( cô và trẻ).
III. Tiến hành: 
1. Hoạt động 1: Bé yêu động vật.
- Cho trẻ hát “ Gà trống mèo con và cún con”.
- Trß chuyện với trẻ về những con vật nuôi trong gia ®×nh (2 – 3 trÎ kÓ). 
- Cho trẻ quan sát tranh một số con vật nuôi trong gia đình.
- Gi¸o dôc: C¸c con ch¨m sãc b¶o vÖ c¸c con vËt nu«i trong gia ®×nh vµ gi÷ g×n cho m«i trường s¹ch sÏ...
2. Hoạt động 2: Bé khéo tay.
a, Quan sát tranh mẫu:
* Cho trẻ quan sát tranh con mèo:
- Hỏi trẻ: 
+ Bức tranh vẽ con vật gì?
+ Con mèo có những bộ phận nào?( Đầu, mình)
+ Đầu mèo có gì?
+ Mình mèo có gì?
- §Æt c©u hái ®Ó trÎ tr¶ lêi vÒ cÊu t¹o vµ c¸ch t« mµu con mèo.
* Cô vẽ mẫu:
- Chóng m×nh cã thÝch vÏ được bức tranh con mèo ®Ñp như vậy không?
- Muèn vÏ được ®Ñp c¸c con h·y quan s¸t c« vÏ mÉu con mèo trước nhÐ.
- Trước tiªn c« vÏ ®Çu con mèo lµ 1 h×nh trßn nhá, m×nh con mèo lµ 1 h×nh trßn to, sau ®ã c« vÏ 2 ch©n con thỏ là nét cong, ®Çu con mèo cßn cã g×? ... cã m¾t, cã mũi, có tai, và có mồm các ria là nét xiên hai bên, m¾t h×nh trßn nhá, tai mèo vẽ bằng nét cong, mũi là hình tam giác nhỏ và mồm là nét cong nhỏ. Ở phÇn m×nh mèo cßn cã chân, đuôi là nét cong nhỏ. 
- C« ®· vÏ xong con mèo, b©y giê c¸c con quan s¸t c« t« mµu (võa t« võa hái trÎ vÒ mµu s¾c tõng bé phËn). 
* Hội thi: Bé khéo tay.- H«m nay, cô tæ chøc héi thi bÐ khÐo tay do c¸c thÝ sinh líp MÉu gi¸o 4 tuæi thÓ hiÖn. 
- Trước khi héi thi ®ược b¾t ®Çu bÐ nµo nêu tư thÕ ngåi, c¸ch cÇm bót ®Ó toµn thÓ héi thi cïng râ nµo?
- C« nh¾c l¹i: C¸c con ngåi ngay ng¾n, kh«ng cói s¸t xuèng bµn – lưng th¼ng – cÇm bót b»ng 3 ®Çu ngãn tay.
- Héi thi bÐ khÐo tay chuÈn bÞ.
- 3 – 2 – 1 b¾t ®Çu.
- C« quan s¸t gîi ý trÎ vÏ ®Õn tõng trÎ gîi ý ®éng viªn, khÝch lÖ trÎ vÏ, gợi ý trẻ vẽ thêm các chi tiết cho bức tranh đẹp.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm 
- Loa! Loa! Loa, héi thi ®· kÕt thóc, c« mêi c¸c häa sÜ tý hon cùng trưng bày sản phẩm .
- Trước tiên chúng mình cùng nhËn xÐt bµi cña b¹n nhé.
- Hỏi trẻ:
+ Con thích bài vẽ của bạn nào?
+ Vì sao con thích?
+ Ban giám khảo nhận xét .
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Đón trẻ vào lớp chơi trò chơi nhẹ nhàng
Ôn bài học buổi sáng : tiếp tục vẽ con mèo
Sinh hoạt văn nghệ, nêu gương bé ngoan.
Chơi tự do và trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Tên những trẻ nghỉ học và lý do :...
..........................
2.Hoạt động có chủ đích.......
.....
.............
3.Các hoạt động khác:
* Hoạt động ngoài trời: ........................ ...
* Hoạt động góc:...........................................
..
* Hoạt động chiều: ...
..
4.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:.....
..........
5.Những vấn đề khác cần lưu ý:....
–&—

File đính kèm:

  • docdong_vat.doc