Giáo án dạy lớp chồi - Chủ đề 1: Bội chung nhỏ nhất

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

 - Học sinh hiểu thế nào là BCNN của hai hay nhiều số.

 - Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.

2. Kỹ năng.

 - Học sinh biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN, biết cách tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể.

 - Biết vận dụng tìm BCNN trong các bài toàn thực tế đơn giản.

3. Thái độ.

 - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

II. PHƯƠNG PHÁP.

 - Gợi mở - vấn đáp.

 - Thuyết trình

 - Thực hành

 - Hoạt động nhóm.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp chồi - Chủ đề 1: Bội chung nhỏ nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/11/2014
Ngày dạy: 11/11/2014
Chủ đề 1: Bội chung nhỏ nhất
Tiết 34: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. MỤC TIÊU. 
1. Kiến thức. 
	- Học sinh hiểu thế nào là BCNN của hai hay nhiều số. 
	- Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. 
2. Kỹ năng. 
	- Học sinh biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN, biết cách tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể. 
	- Biết vận dụng tìm BCNN trong các bài toàn thực tế đơn giản. 
3. Thái độ.
	- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. 
II. PHƯƠNG PHÁP. 
	- Gợi mở - vấn đáp. 
	- Thuyết trình 
	- Thực hành 
	- Hoạt động nhóm. 
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH.
	- Giáo viên: Thước kẻ, SGK, giáo án 
	- Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
	- Kiểm tra sĩ số lớp. 
2. Bài mới. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hình thành và phát triển năng lực
Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm
- GV: Nêu câu hỏi:
+ Thế nào là BC của hai hay nhiều số? khi nào? 
+ Tìm BC (4, 8)
HS trả lời câu hỏi và làm bài tập. 
* Tìm BC (4, 6)
Năng lực giải quyết vấn đề
- GV: Nhật xét và cho điểm. 
Đặt vấn đề - giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới
- GV nêu ví dụ 1 (SGK-T57). 
+ Yêu cầu HS cá nhân suy nghĩ làm ra nháp.
+ GV: Tìm tập hợp B(4)? B(6)? 
Gọi 1HS lên bảng viết. 
- GV: Tìm số nào là BC(4, 6) trong tập hợp các B(4) và B(6)? 
+ Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp B(4; 6)? 
GV: Giới thiệu 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. 
Kí hiệu 
BCNN (4, 6) = 12
- Vậy thế nào được gọi là BCNN của hai hay nhiều số? 
- GV nêu nhận xét 
(SGK - T57). 
- GV gọi HS đọc chú ý (SGK-T58). 
- HS: Suy nghĩ và tìm cách làm
- HS: Lên bảng 
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36 }
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
BC (4, 6) = {0; 12; 24; 36}
- HS: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp B(4, 6) là 12
- HS chú ý theo dõi và ghi bài. 
- HS phát biểu khái niệm (SGK-T57). 
- HS lắng nghe, ghi bài. 
- HS đọc chú ý (SGK-T58)
1. Bội chung nhỏ nhất. 
- Ví dụ 1: Tìm tập hợp các BC (4, 6). 
Ta có: 
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36 }
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
Vậy BC (4, 6) = {0; 12; 24; 36}
Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. 
K.hiệu BCNN (4,6) = 12
* Khái niệm (SGK-T57)
- Nhận xét (SGK-T57)
* Chú ý: (SGK-T58)
Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó với mọi số tự nhiên a và b (). Ta có: 
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực khái quát hoát
Năng lực thuyết trình
BCNN (a; 1) = a
BCNN (a; b; 1) 
= BCNN (a, b)
VD: BCNN (8; 1) = 8
BCNN (4, 6, 1) 
= BCNN (4, 6)
Hoạt động 3: Hoạt động thực hành
- GV: Ví dụ 2 (SGK-T58)
- Phân tích các số ra thừa số nguyên tố?
- Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng?
- Số mũ lớn nhất của 2 là? của 3 là? của 5 là? 
Khi đó: 
BCNN (8; 18; 30) 
= 23.32.5 = 360
- GV Vậy muốn tìm BCNN của các số lớn hơn 1 ta thực hiện như thế nào? 
- GV treo bảng phụ và nói lại nội dung các bước thực hiện ghi sẵn ra bảng phụ.
- HS: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
8 = 23
18 = 2. 32
30 = 2.3.5
- Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng là 2,3,5. 
- Số mũ lớn nhất của 2 và 3; của 3 là 2; của 5 là 1
- HS trả lời: 
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện theo 3 bước (HS nêu rõ các bước giống trong SGK -T58)
- HS lắng ngh và ghi bài. 
2) Tìm BCNN bằng các phân tích ra thừa số nguyên tố. 
Ví dụ 2: Tìm BCNN (8,18,30). Ta có: 
8 = 23
18 = 2. 32
30 = 2.3.5
BCNN (8, 18, 30)
= 23.32.5 = 360
* Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện theo 3 bước sau: 
+ Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. 
+ Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. 
+ Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực khái quát hóa
- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ? 
Đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả. 
- GV: Qua ý b rút ra được nhận xét gì 
- GV gợi ý: Ý c trong các số 12, 16, 48 như thế nào với 12, 16
- Qua ý c rút ra nhận xét gì? 
- HS hoạt động nhóm ?
Đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả. 
+ Nhóm 1: BCNN (8,12)
+ Nhóm 2: BCNN (5,7,8)
+ Nhóm 3: BCNN (12,16,48): 
- HS: Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. 
- HS: Số 48 12 và 4816
- HS: Trong các số đã cho nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy. 
? 
a) Tìm BCNN (8,12)?
8 = 23
12 = 22.3
=> BCNN (8,12): 23.3
= 24
b) Tìm BCNN (5,7,8)
5 = 5
7 = 7
8 = 23
=> BCNN (5,7,8)
= 23.5.7 = 280
Chú ý: Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. 
c) BCNN (12,16,48) = 48
- Chú ý: Trong các số đã cho nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy
Năng lực hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng
- GV yêu cầu HS làm bài 149 (SGK-T59). 
- Gọi 3HS lên bảng trình bày kết quả. 
- HS: Làm bài 149 (SGK-T59). 
- HS1: Phần a. 
- HS2: Phần b. 
- HS3: Phần c. 
Bài 149: (SGK - T59). 
a) Tìm BCNN (60, 280)? 
60 = 23.3.5
280 = 23.5.7
BCNN (60, 280)
= 23.3.5.7 = 840
b) Tìm BCNN (84,108)? 
84 = 22.3.7
108 = 22.33
BCNN (84, 108) = 
22.33.7 = 756
Năng lực giải quyết vấn đề
- GV nhận xét. 
BCNN (13, 15) = 195
Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung
- GV yêu cầu làm bài 150 (a, c) 
(SGK-T59). 
- Gọi 2HS lên bảng trình bày kết quả. 
- GV nhận xét. 
- HS: Làm bài 150 (a,c) 
SGK-T59
+ HS1: Phần a
+ HS2: Phần c
Bài 150 (SGK-T59)
a) Tìm BCNN (10,12,15)
10 = 2.5
12 = 22.3
15 = 3.5
BCNN (10,12,15)
= 22.3.5 = 60
c) Tìm BCNN (24, 40, 168)
24 = 23.3
40 = 23.5
168 = 23.3.7
BCNN (24, 40, 168)
= 23.3.5.7 = 840
3. Hướng dẫn về nhà. 
- Học bài
- Làm bài tập 151 (SGK-T59)
- Làm bài 188 (SBT)
Ngày soạn: 09/11/2014
Ngày dạy: 12/11/2014
Chủ đề 1: Bội chung nhỏ nhất
Tiết 35: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (tiếp)
I. MỤC TIÊU. 
1. Kiến thức. 
	- Học sinh biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN. 
2. Kỹ năng. 
	- Học sinh biết vận dụng tìm BC trong các bài toán thực tế đơn giản. 
3. Thái độ. 
	- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực trong học tập. 
II. PHƯƠNG PHÁP.
	- Gợi mở - vấn đáp. 
	- Thuyết trình. 
	- Thực hành 
	- Hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH. 
	- Giáo viên: SGK, giáo án. 
	- Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức. 
	- Kiểm tra sĩ số lớp. 
2. Bài mới. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hình thành và phát triển năng lực
Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm
- GV: Nêu câu hỏi
+ HS1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số ?
- Tìm BCNN (8,9,11)? 
+ HS2 nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? 
- HS lên bảng
+ HS1: Trả lời 
BCNN (8,9,11) = 792
+ HS2: Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện theo 3 bước. 
BCNN (25, 50) = 50
* Tìm BCNN (8,9,11)?
BCNN (8,9,11) = 792
* Tìm BCNN (25,50)?
BCNN (25, 50) = 50 
Năng lực giải quyết vấn đề
- Tìm BCNN (25, 50)? 
- GV nhận xét và cho điểm 2HS. 
- GV đặt vấn đề. 
Giới thiệu bài. Ở bài 16 các em đã biết tìm BC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê. Ở tiết này các em sẽ tìm BC thông qua tìm BCNN. 
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới
- GV nêu ví dụ 3 
(SGK-T59)
Vì x 8
 x 18
 x 30
Và x < 1000
BCNN (8,18,30)
= 23.3.5 = 360
BC (8,18,30) 
là B(360)
Lần lượt nhân 360 với 0,1,2 ta được 0, 360, 720
Vậy 
- GV gọi HS đọc phần đóng khung (SGK - T59)
- HS đọc ví dụ. Chú ý theo dõi và thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 
- HS đọc phần đóng khung (SGK-T59)
3. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN. 
- Ví dụ 3: Cho A = {x N sao cho x 8,
x 18, x 30; x < 1000}
Giải
Ta có: 
Và x < 1000
BCNN (8,18,30)
= 23.3.5 = 360
Vậy 
* Để tìm BC của các số đã cho ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó
Năng lực thuyết trình 
Hoạt động 3: Hoạt động thực hành
- GV yêu cầu HS làm bài 153 
(SGK-T59)
- GV yêu cầu HS nêu hướng làm 
- 1HS lên bảng trình bày. 
- GV nhận xét
- HS: nêu hướng làm cách tìm BC thông qua tìm BCNN. 
- HS: Làm bài. 
Ta có: 30 = 2.3.5
 45 = 32.5 
BCNN (30,45) = 2.32.5
 = 90
BC(30, 45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 550; 630 ..}
Các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450
Bài 153 (SGK-T59)
Ta có: 30 = 2.3.5
 45 = 32.5 
BCNN (30,45) 
= 2.32.5 = 90
BC(30, 45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 550; 630 ..}
Các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng
- GV yêu cầu HS làm bài 154 
(SGK-T59). 
- GV gợi ý: Gọi số HS lớp 6C là a, khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ. Vậy a có quan hệ như thế nào với 2,3,4,8
+ GV yêu cầu HS làm tiếp. 
- GV nhận xét 
+ HS 
a 2
a 3
a 4
a 8
và 
BCNN (2,3,4,8) = 24
=> a = 48
Bài 154 (SGK-T59). 
Ta có: 
a 2
a 3
a 4
a 8
và 
BCNN (2,3,4,8) = 24
=> a = 48
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung
- GV yêu cầu hoạt động nhóm bài 152
(SGK - T59). 
Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả. 
+ GV: Nhận xét
- GV yêu cầu làm bài 154 (SGK - T59)
- HS: Hoạt động nhóm bài 152 (SGK-T59). 
Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
Bài 152 (SGK-T59)
A 15
A 18
Vì a nhỏ nhất 
 a là BCNN (15, 18)
 a = 90
Năng lực hợp tác
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN (a,b)
2
10
1
50
BCNN (a,b)
12
300
420
50
ƯCLN (a,b). BCNN (a,b)
24
3000
420
2500
a.b
24
3000
420
2500
Năng lực giải quyết vấn đề
3. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài
- Làm bài tập 189, 190, 191, 192 (SBT)
Ngày soạn: 12/11/2014
Ngày dạy: 15/11/2014
Chủ đề 1: Bội chung nhỏ nhất
Tiết 36: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU. 
1. Kiến thức. 
	- Học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN.
2. Kỹ năng. 
	- Rèn kĩ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. 
	- Học sinh biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. 
3. Thái độ. 
	- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. 
II. PHƯƠNG PHÁP. 
	- Gợi mở - vấn đáp. 
	- Thực hành
	- Hoạt động nhóm. 
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH. 
	- Giáo viên: Thước kẻ, SGK, Giáo án. 
	- Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức. 
	- Kiểm tra sĩ số lớp. 
2. Bài mới. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hình thành và phát triển năng lực
Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm
- GV: Nêu câu hỏi :
Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. 
- Chữa bài tập
- Tìm BCNN(24,32,48)
- GV nhận xét, cho điểm
- HS trả lời 
- Chữa bài tập 
Tìm BCNN (24,32,48)
Ta có: 32 = 25
 24 = 23.3
 48 = 24.3
BCNN (24,32,48)
= 25.3 = 96
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới
Lịch can chi
- GV giới thiệu cho HS. Ở Phương Đông trong đó có Việt Nam gọi tên năm âm lịch bằng cách ghép 10 can (theo thứ tự) với 12 chi (như SGK). Đầu tiên Giáp được ghép với Tý thành Giáp Tý. Cứ 10 năm Giáp được lặp lại. Vậy theo các em sau bao nhiêu năm, năm Giáp tý được lặp lại. 
Và tên của các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm. 
- HS suy nghĩ và tìm phương án trả lời. 
- Sau 60 năm (là BCNN của 10 và 12)
* Lịch can chi 
(SGK - T60). 
Năng lực tự quản lí mình
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động 3: Hoạt động thực hành
- GV: Gọi 1HS lên bảng làm bài 156
(SGK-T60). Các em học sinh khác làm ra giấy nháp. 
- GV: Nhận xét: 
- HS làm bài 156
(SGK-T60)
BCNN (12,21,28) = 84
Vì 150 < x < 300
Bài 156: (SGK-T60)
BCNN (12,21,28) = 84
Vì 150 < x < 300
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng
- HV yêu cầu HS làm bài 157 
(SGK-T60)
- GV hướng dẫn và phân tích bài toán
Gọi số ngày sau đó ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là a thì a phải là số như thế nào? 
GV nhận xét: 
- HS đọc đề bài 157 (SGK-T60)
a là BCNN (10; 12)
10 = 2.5
12 = 22.3
=> BCNN (10, 12)
= 22.3.5 = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hại bạn cùng trực nhật
Bài 157 (SGK-T60)
Gọi số ngày sau đó ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là a
=> a là BCNN (10; 12)
10 = 2.5
12 = 22.3
=> BCNN (10, 12)
= 22.3.5 = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hại bạn cùng trực nhật
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung
- GV yêu càu hoạt động nhóm bài 158 (SGK-T60)
- GV: So sánh nội dung bài 158 khác so với bài 157 ở điểm nào? 
- GV yêu cầu HS phân tích để giải bài tập. 
+ Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả
- GV gọi các nhóm khác nhận xét. 
HS đọc đề bài. 
- Số cây mỗi đội phải trồng là B (8,9), số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200. 
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả. 
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
- HS các nhóm còn lai nhận xét.
Bài 158 (SGK-T60)
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. 
Ta có: 
Và 
Vì 8 và 9 nguyên tố cùng nhau. 
à BCNN(8,9) = 8.9
 = 72
Mà 
=> a = 144
Năng lực hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề
3. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập lại 
- Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương, HS trả lời 10 câu hỏi ôn tập (SGK-T61) vào vở ôn tập. 
- Làm bài tập 159, 160, 161 (SGK).
Ngày soạn: 21/10/2014
Ngày dạy: 24/10/2014
Chủ đề: Tổng số đo ba góc của một tam giác
Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU. 
1. Kiến thức. 
	- Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác. 
2. Kỹ năng. 
	- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. 
	- Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo góc của một tam giác. 
3. Thái độ. 
	- Phát huy trí lực của học sinh. 
II. PHƯƠNG PHÁP. 
	- Gợi mở - vấn đáp. 
	- Thuyết trình
	- Thực hành 
	- Luyện tập 
	- Hoạt động nhóm. 
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH.
	- Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, giáo án, bảng phụ. 
	- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
1. Ổn định tổ chức. 
	- Kiểm tra sĩ số lớp. 
2. Bài mới. 
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hình thành và phát triển năng lực
Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm
- GV yêu cầu: 
+ Vẽ hai tam giác bất kì. Dùng thước đo đo ba góc của mỗi tam giác. 
- Gọi 2HS lên bảng vẽ và đo góc. 
- HS: Hai HS lên bảng. 
* Bài tập vẽ hai tam giác bất kì. Dùng thước đo 3 góc của mỗi tam giác. 
Năng lực giải quyết vấn đề. 
+ Có nhận xét gì về các kết quả trên? 
- GV: Nhận xét, cho điểm. 
- Đặt vấn đề: Bằng thực hành đo, chúng ta dự đoán tổng ba góc của tam giác bằng 1800. Đó là một định lí rất quan trọng của hình học. Hôm nay chúng ta sẽ học định lí đó. 
B
M
A
N
K
C
* Nhận xét: 
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới
- GV: Nội dung kiểm tra chính là ?1
B
- HS quan sát lại hình vẽ đã làm 
M
1) Tổng ba góc của một tam giác.
A
N
K
C
Năng lực quản lý 
- GV nhận xét: 
- GV: Yêu cầu HS thực hành ?2. 
- GV sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK và giáo viên hướng dẫn
+ Hãy dự đoán vẽ tổng ba góc của 1 tam giác. 
+ Một HS đứng tại chỗ trả lời. 
- GV: Bằng cách đo hay gấp chúng ta đều có nhận xét: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800 đó là một định lí quan trọng. 
- GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của định lí. 
- GV: Bằng cách lập luận em nào có thể chứng minh được định lí? 
+ GV gợi ý vẽ tam giác ABC. Qua A kẻ đường thẳng xy//BC
- Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình.
- Tổng 3 góc của tam giác ABC bằng tổng 3 góc nào trên hình và bằng bao nhiêu? 
- HS trả lời 
- HS lắng nghe và ghi bài. 
- HS thực hiện
- HS chứng minh định lí
* Nhận xét: 
? 2. 
* Định lý 
(SGK-T106)
GT 
KL 
Chứng minh. 
Qua A kẻ đường thẳng xy//BC. 
Ta có: (hai góc so le trong) (1).
 (hai góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2)
Năng lực hợp tác
Năng lực tư duy
Năng lực thuyết trình
Năng lực tự quản lý
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS đọc định nghĩa 
(SGK-T107)
B
- GV vẽ hình 45 lên bảng. 
C
A
- GV nói có góc A = 900. Ta nói vuông tại A. 
AB, AC gọi là cạnh góc vuông, BC gọi là cạnh huyền. 
- GV: Yêu cầu HS vẽ DEF chỉ rõ các góc vuông, cạnh huyền
- GV: Yêu cầu HS làm ?2.
- HS đọc định nghĩa 
(SGK-T107)
- HS lắng nghe và ghi bài
- HS thực hiện 
D
- HS làm ? 2
2. Áp dụng vào tam giác vuông. 
* Định nghĩa. 
C
A
B
(SGk-T107). 
 có góc A = 900. => vuông tại A.
+) AB, AC là cạnh góc vuông
+ ) BC là cạnh huyền
E
- Ví dụ: Vẽ DEF 
F
+) DE, EF cạnh góc vuông. 
+) DF cạnh huyền. 
?2. Theo định lí tổng ba góc của một tam giác ta có: 
Mà (GT)
Năng lực thuyết trình
Năng lực tự quản lý
Năng lực tư duy 
Năng lực khái quát hóa
- GV: Qua kết quả này ta có kết luận gì?
Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc như thế nào? 
- GV đưa ra định lí.
- HS: Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900. 
+ Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc phụ nhau. 
- HS nhắc lại. 
* Định lý: 
(SGK - T107).
?3: có 
Năng lực thuyết trình. 
Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng
- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 1 (Hình 47, 48), 
SGK - T108. 
+ Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả
+ Các nhóm khác đưa ra nhận xét. 
- HS: Hoạt động nhóm. 
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả.
+ Nhóm 1: Hình 47
+ Nhóm 2: Hình 48
Bài 1: (SGK-T108). 
- Hình 47. 
x = 1800 - (900 + 550)
x = 350
(Theo định lí tổng 3 góc của tam giác). 
- Hình 48: 
x = 1800 - (300 + 400)
x = 1100
(Theo định lí tổng ba góc của một tam giác)
Năng lực hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung
- GV: Yêu cầu HS làm bài 1 (Hình 50) (SGK-T108)
- HS thực hiện 
Bài 1: (SGK-T108). 
* Hình 50. 
DEK
y = 1800 - DEK 
 = 1800 - [1800 - (600 + 400)] = 1000
Năng lực giải quyết vấn đề
3. Hướng dẫn về nhà. 
- Về nhà học bài và làm bài tập 1 (SGK - T108) hình 49,51. 
- Làm bài 1,2,9 (SBT). 
- Xem trước bài hôm sau học. 
Ngày soạn: 21/10/2014
Ngày dạy: 24/10/2014
Chủ đề 1: Tổng số đo 3 góc của một tam giác
Tiết 18: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU. 
1. Kiến thức. 
	- HS nắm được định nghĩa và tính xhaats góc ngoài của tam giác vuông. 
2. Kỹ năng. 
	- Biết vận dụng định nghĩa, định lý để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. 
3. Thái độ. 
	- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. 
II. PHƯƠNG PHÁP. 
	- Gợi mở - vấn đáp.
	- Thuyết trình
	- Thực hành
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH. 
	- Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, ê ke, thước đo góc
	- Học sinh: Vở ghi, thước thẳng, thước đo góc, chuẩn bị bài trước. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức. 
	- Kiểm tra sĩ số lớp. 
2. Bài mới. 
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hình thành và phát triển năng lực
Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm
- GV treo bảng phụ câu hỏi.
+ Phát biểu định lí tổng ba góc của 1 tam giác. 
Câu hỏi: 
1) Phát biểu tổng ba góc của một tam giác.
2) Áp dụng định lí tổng 3 góc của tam giác
Năng lực thuyết trình
- Áp dụng định lí tổng 3 góc của tam giác; em hãy cho biết số đo x, y trên các hình vẽ. 
A
650
x
720
B
B
K
410
360
y
R
Q
360
y
410
R
Q
K
x
720
650
B
B
A
Em hãy cho biết số đo x, y trên các hình vẽ. 
Theo định lí tổng ba góc của 1 tam giác 
ta có:
ABC
x = 1800 - (650 + 720) 
 = 430
+) KQR: 
x = 1800 - (410 + 360) 
 = 1030
Năng lực thuyết trình
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới
- GV vẽ như hình 46. 
+ như trên gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC
+ có vị trí như thế nào với của tam giác ABC? 
+ GV vậy góc ngoài của một tam giác là 
- HS vẽ hình và ghi bài. 
- kề bù với của 
B
- HS: Đọc định nghĩa 
(SGK - T107)
x
B
A
3. Góc ngoài của tam giác. 
Năng lực tự quản lý
Năng lực tư duy 
góc như thế nào
+) là góc ngoài của đỉnh C của tam giác ABC. 
+) của tam giác ABC gọi là góc trong. 
* Định nghĩa: 
(SGK - T107)
Năng lực thuyết trình
Hoạt động 3: Hoạt động thực hành
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm ?4
+ Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả
+ Các nhóm còn lại nhận xét. 
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_6.doc