Giáo án dạy lớp chồi - Nhánh 2: Một số con vật sống trong rừng

Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Tập thể dục kết hợp bài :" Chú voi con"

 

doc46 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp chồi - Nhánh 2: Một số con vật sống trong rừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhánh 2: Một số con vật sống trong rừng
(Thời gian thực hiện từ ngày 26 / 12/2016 đến ngày 30/12/2016
I. Kế hoạch tuần
Hoạt động
 Thứ 2
 26/12
 Thứ 3
 27/12
 Thứ 4
 28/12
 Thứ 5 29/12
Thứ 6
 30/12
Đón trẻ
- Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Tập thể dục kết hợp bài :" Chú voi con"
Họat động có chủ đích
TD: Bò zích zắc qua 5 điểm
MTXQ:
Động vật sồng trong rừng
LQVT:
Số 4 tiết 2
Tạo hình: Vẽ hưu cao cổ
Âm nhạc : Đố bạn
Hoạt động góc
Góc xây dựng : Xây dựng vườn bách thú
Góc phân vai : Bán hàng, nấu ăn
Góc học tập : Xem tranh ảnh về một số con vật
Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ các con vật
Hoạt động ngoài trời
Quan sát con vật sống trong rừng
 Quan sát con hổ
Quan sát con sư tử
Quan sát con hươu
 Quan sát con thỏ
Hoạt động chiều
Đọc truyện cho trẻ nghe “ Cáo thỏ và gà trống”
Học vở: Bé khám phá khoa học về MTXQ(trang 17)
Học vở: Bé làm quen với toán(trang 17)
Làm quen bài hát “ Đố bạn”
Liên hoan văn nghệ bình bầu bé ngoan
II. Soạn chung cho cả tuần
	A. Thể dục sáng
- Cho trẻ tập kết hợp bài:" Chú voi con"
	1. Mục đích –yêu cầu
	a. Kiến thức
- Trẻ biết tập các động tác với lời bài hát
	b. Kỹ năng 
- Rèn kỹ năng nghe nhạc có thói quen tập thể dục
	c. Giáo dục . 
- Giáo dục trẻ tinh thần tự giác khi tập thể dục
- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật
	2. Chuẩn bị
- Sân tập sạch sẽ, rộng rãi, bằng phẳng
- Đĩa nhạc bài hát: " Chú voi con"
- Một số bài hát về chủ đề
- Một số trò chơi: 
	3. Tổ chức hoat động
	a. Khởi động
- Cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi ra sân
	b. Trọng động
- Trẻ tập theo nhóm, kết hợp các động tác phù hợp với lời bài hát
	c. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
	B. Hoạt động góc
	1. Mục đích –yêu cầu
	a. Góc phân vai
- Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm ,biết chơi cùng nhau trong lớp
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi một cách đơn giản
- Biết xưng hô theo đúng vai biết mô phỏng lại công việc của người lớn
	b. Góc xây dựng
- Trẻ bước đầu biết xây dựng hàng rào tạo khung cảnh cho mô hình
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu thảm cỏ, hoa, để trang trí cho mô hình bể nuôi 
	c .Góc nghệ thuật
- Trẻ biết vẽ, nặn tạo ra các sản phẩm đẹp
	d. Góc học tập - Trẻ biết cách giở sách vở, xem tranh ảnh về các con vật
- Trẻ xem tranh và thể hiện cảm xúc mình
	2. Chuẩn bị
- Bộ đồ chơi các nhóm đủ với số lượng trẻ (bộ nấu ăn, quả nhựa, bát thìa)
- Đồ chơi lắp ráp bằng nhựa (hàng rào, gạch, thảm cỏ, hoa)
- Tranh ảnh về các con vật
- Giấy màu đất nặn, kéo,..đĩa nhạc, một số bài hát về chủ đề, bình tưới cây, kéo bằng nhựa.
3. Cách tiến hành.
* Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cho trẻ tự chọn góc chơi vai chơi
- Hôm nay con chơi ở góc chơi nào ?
- Sao con lại chơi ở góc đó?
- Vào góc đó con định làm gì ? 
- Con thích đóng vai nào?
- Ai thích chơi ở góc xây dựng ?
- Vào góc xây dựng con thích xây cái gì ?
- Cô đi lần lượt từng góc hỏi ý định của trẻ.
* Qúa trình chơi:
- Trẻ về góc chơi và thỏa thuận vai chơi
- Trẻ về góc chơi cô quan sát và gợi ý cho trẻ.
- Nếu trẻ chưa thỏa thuận được vai chơi cô hướng dẫn trẻ nhận vai nhập vai 
- Cô vào từng góc chơi và hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô đóng vai người chơi tham gia chơi cùng trẻ, khuyến khích tẻ chơi đoàn kết.
- Khuyến khích trẻ chơi liên kết giữa các nhóm chơi.
* Nhận xét chơi:
- Cô đến từng góc quan sát và nhận xét trẻ, cho trẻ tham quan góc chơi tiêu biểu.
- Cô nhận xét mặt được và chưa được.
- Khuyến khích đông viên trẻ lần sau chơi tốt hơn.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
C. Hoạt động ngoài trời
1. Mục đích –yêu cầu
a. Kiến thức
	- Qua quan sát trẻ biết vẻ đẹp của thiên nhiên.
	- Biết sự khác biệt của mỗi loại cây, hoa sau mỗi ngày quan sát
	- Nhận biết được đặc tính của mỗi vật dụng. Biết nặng hơn và nhẹ hơn
b. Kỹ năng
	- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết được sự thay đổi.
	- Rèn kỹ năng chú ý, trả lời câu hỏi của cô
c. Thái độ
	 -Trẻ chú ý hăng hái trong giờ học
**************************************** 
 Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2016
I. Đón trẻ- điểm danh- thể dục sáng.
II. Hoạt động học có chủ đích
 Thể dục: Bò zích zắc qua 5 điểm
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết tập bài thể dục phát triển chung. Thuộc động tác. 
- Trẻ biết bò theo đường dích dắc bằng bàn tay cẳng chân qua 5 điểm, biết chơi trò chơi 
* Kỹ năng 
- Rèn kỹ năng tập thể dục, kỹ năng đi, kĩ năng bò phối hợp bàn tay và cẳng chân
- Chú ý, quan sát và kĩ năng chơi trò chơi
*Thái độ 
- Trẻ chăm tập thể dục
- Trẻ có ý thức nề nếp trong luyện tập
2. Chuẩn bị: 
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. Trang phục cô và trẻ gọn gàng. 
- 2 quả bóng. Mô hình đường dích dắc gồm 5 chướng ngại vật
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động cảu trẻ
1.Ổn định tổ chức.	
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề.
+ Các con có biết chúng mình đang học về chủ đề gì không?
- Muốn có sức khỏe các con phải làm gì?
- Vậy bây giờ cô con mình cùng tập bài tập phát triển chung để thêm sức khỏe nào .
2. Nội dung.
a. Khởi động.
- Cô mở nhạc cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi
- Sau đó chuyển sang hai hàng ngang để tập bài phát 
triển chung.
b. Trọng động.
 * Bài tập phát triển chung.
- Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang rồi lên cao
- Động tác chân: Hai tay đưa sang ngang rồi đưa ra trước đồng thơi khụy gối.
- Động tác lườn: Hai tay chống hông rồi quay người sang trái 45 độ,rồi quay người sang phải 45 độ
- Động tác bật: Bật chụm và tách chân.
* Vận động cơ bản. “Bò zích zắc qua 5 điểm"
- Cô giới thiệu tên bài tập: “ Bò zích zắc qua 5 điểm”
- Cô hướng dẫn và làm mẫu
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Hỏi trẻ tên vận động
- Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa giải thích
+ TTCB: Cô chống 2 bàn tay trước vạch chuẩn, mắt nhìn thẳng
Khi có hiệu lệnh bò, cô bò bằng bàn tay cẳng chân, bò bằng chân nọ tay kia, bò dích dắc từ điểm xuất phát qua điểm tiếp theo kia và cứ thế bò dích dắc qua 5 điểm và về đến cuối hàng.
 Khi bò chúng mình chú ý điều gì? (Bò dích zắc qua hết điểm, bò không chạm vào các điểm)
- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu 
- Cô cho trẻ thực hiện:
 + Lần lượt từng trẻ trong lớp
 + Từng tổ tập
 + Cá nhân tập
- Cho 2 tổ thi đua
- Khi trẻ tập cô quan sát và khen ngợi trẻ
* Củng cố.
- Hỏi lại trẻ tên bài tập
c. Trò chơi vận động “Chuyền bóng qua đầu”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
d. Hồi tĩnh.
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng vừa đi vừa làm cánh chim bay về lớp.
3. Kết thúc
- Cô nhận xét chung giờ học
- Cô cho trẻ trở lại lớp
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tập
- Trẻ tập
- Trẻ tập
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và quan sát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tập
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ chơi
- Thực hiện 
- Trẻ thực hiện
III. Hoạt động góc
- Góc xây dựng : Xây dựng vườn bách thú
- Góc phân vai : Bán hàng, nấu ăn
- Góc học tập : Xem tranh ảnh về một số con vật
- Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ các con vật
IV. Ho¹t ®éng ngoµi trêi.
 - HĐCCĐ: Quan s¸t tranh c¸c con vËt sống dưới nước
 - TCVĐ: Thả đỉa ba ba
 	 - Chơi tự do với vòng
 - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
- C« ®­a tranh c¸c con vËt sống dưới nước cho trÎ quan s¸t vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái.
+ GD trÎ phai yªu quý, ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c¸c con vËt sống dưới nước.
- Trò chơi vận động: " Thả đỉa ba ba "
+ Cô phổ biến cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi
- Chơi tự do: Chơi với vòng
+ Trẻ chơi cô đảm bảo an toàn cho trẻ
- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
V. Hoạt động trưa: Ăn trưa - ngủ trưa
VI. Hoạt động chiều
Đọc truyện cho trẻ nghe “ Cáo thỏ và gà trống”
- Cô giới thiệu tên truyện và kể chuyện cho trẻ nghe
+ Cô kể lần 1: Không tranh
+ Cô vừa kể câu chuyện có tên là gì ?
- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh
- Cô giảng nội dung
- Cô trích dấn và đàm thoại
=> Cô khái quát lại:
VII. Vệ sinh- cắm cờ- trả trẻ.
VIII. Nhận xét cuối ngày
- Sĩ số ...................................................................................................................................
- Nhận thức của trẻ ..............................................................................................................
- Sự hứng thú của trẻ ...........................................................................................................
- Hình thức giáo viên đưa ra.................................................................................................
- Kết quả trên trẻ ..................................................................................................................
- Những vấn đề cần lưu ý ....................................................................................................
..............................................................................................................................................
**********************************************
Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2016
I. Đón trẻ- điểm danh- thể dục sáng.	
II. Hoạt động học có chủ đích
MTXQ: Động vật sống trong rừng
1. Môc ®Ých - Yªu cÇu
* KiÕn thøc
- TrÎ nhËn biÕt vµ ph©n biÖt mét sè con vËt sèng trong rõng, lîi Ých vµ ®Æc ®iÓm ®Æc tr­ng vÒ m«i tr­êng sèng, thøc ¨n, v©n ®éng cña mét sè con vËt sèng trong rõng
 * Kü n¨ng
 - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng quan s¸t, nhËn biÕt dÊu hiÖu ®Æc tr­ng cña mét sè con v©t sèng trong rõng
 * Gi¸o dôc
 - §éng vËt sèng trong rõng lµ nh÷ng ®éng vËt quý hiÕm cÇn ph¶i b¶o vÖ, kh«ng ch¨t ph¸ rõng, kh«ng s¨n b¾t thó rõng tr¸i phÐp
 2. ChuÈn bÞ
 - B¨ng h×nh mét sè con vËt sèng trong rõng, 
3. Tiến hành
 Ho¹t ®éng cña c«
 Ho¹t ®éng cña trÎ
1. Ho¹t ®éng 1: G©y høng thó
- Xin chµo c¸c b¹n ®Õn víi ch­¬ng tr×nh “ ¤ cöa bÝ mËt ”
- Víi sù gãp mÆt cña 3 ®éi Voi con, su tử, Gấu con vµ 3 b¹n ®éi tr­ëng. §Ó chµo ®ãn 3 ®éi chóng t«i cã mãn quµ tÆng 3 ®éi 
- 3 ®éi 3 giá quµ mét sè con vËt sèng trong rõng
- Tæ b¹n cã g×? Nh÷ng con vËt nµy sèng ë ®©u? ¡n g×?
- Vµ chñ ®Ò h«m nay cña chóng ta lµ: Mét sè con vËt sèng trong rõng
2. Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t vµ ®µm tho¹i
a. PhÇn thi thø nhÊt: Kh¸m ph¸
- §Ó tiÕp søc cho phÇn thi thø nhÊt chïng ta cïng h¸t bµi “ Chú voi con”
- Chóng ta cã 3 « cöa mçi ®éi sÏ chän mét « cöa vµ trong mçi « cöa lµ mét bÝ mËt vµ chóng ta cïng kh¸m ph¸ bÝ mËt ®ã 
- C« më mµn h×nh cho trÎ chän « cöa
* Con s­ tö vµ b¸o
- C« cho trÎ xem h×nh ®éng vÒ con vËt. 
- Hái trÎ ®o¹n b¨ng h×nh cã con vËt g×? 
 - C« vµ trÎ cïng trß chuyÖn vÒ con s­ tö 
+ B¹n nµo cã nhËn xÐt vÒ h×nh d¸ng cña con s­ tö
+ Con s­ tö lµ ®éng vËt ¨n g×?
+ Con s­ tö lµ con vËt rÊt hung d÷ nã th­êng ¨n thÞt nh÷ng con thó nhá h¬n
-Trß chuyÖn vÒ con b¸o
+ Con b¸o cã nh÷ng ®Æc ®iÓm g×?
+ C« gîi ý cho trÎ nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm cña tõng con
+ Con b¸o cßn biÕt trÌo c©y nªn nã cã thÓ b¾t måi ë trªn cao
+ Ngoµi s­ tö vµ b¸o cßn con vËt nµo ¨n thÞt n÷a? 
+ C« cho trÎ xem h×nh
+ C¸c ch¸u nh×n thÊy nh÷ng con vËt nµy ë ®©u?
+ Khi th¨m quan con vËt hung d÷ trong v­ên thó chóng ta ph¶i lµm g×?
 * Con gÊu
+ C« cho trÎ chän « cöa, xem h×nh vµ tr¶ lêi con g×?
+ Chóng ta võa xem ®o¹n b¨ng h×nh cã con vËt nµo?
+ B¹n nµo kÓ ®­îc nh÷ng ®Æc ®iÓm næi bËt vÒ h×nh d¸ng cña con gÊu?
+ C« cho trÎ b¾t tr­íc d¸ng ®i cña con gÊu
- Cã nhiÒu lo¹i gÊu nh­ gÊu ®en, b¾c cùc, gÊu tróc
+ GÊu rÊt sî mïa ®«ng nªn no cã thÓ ngñ c¶ mïa ®«ng
+ Con gÊu thÝch ¨n g×?
Ngoµi gÊu ra cßn con vËt nµo thÝch ¨n hoa qu¶ 
* Con voi
- C« cho trÎ chän « cöa, xem h×nh vµ tr¶ lêi c©u hái
- C¸c b¹n võa xem ®o¹n b¨ng h×nh cã h×nh ¶nh con vËt nµo?
+ B¹n nµo cã nhËn xÐt vÒ h×nh d¸ng cña con voi?
+ C« cho trÎ ®äc vµ v©n ®éng theo bµi con voi
+ Con voi lµ ®éng vËt ¨n g×?
+ C¸c ch¸u nh×n thÊy con voi ë ®©u?
+ Cßn cã con vËt nµo diÔn xiÕc n÷a?
+ Con voi lµ con vËt hiÒn lµnh nã ®­îc 
con ng­êi thuÇn ho¸ vµ cßn gióp con ng­êi lµm rÊt nhiÒu viÖc
Ngoµi voi ra cßn cã nh÷ng con vËt nµo ¨n cá?
C« cho trÎ xem h×nh
* Trß chuyÖn sau quan s¸t
- Chóng ta võa ®­îc quan s¸t nh÷ng con g×?
+ Con g× cã c¸i vßi to?
+ Con g× thÝch ¨n mËt ong?
+ Con g× hung d÷ vµ b¾t måi rÊt giái?
Nh÷ng con vËt nµy sèng ë ®©u?
* Gi¸o dôc
 - Mét sè loµi vËt sèng trong rõng ngµy cµng Ýt ®i do bÞ s¨n b¾t bõa b·i v× vËy chóng ta ph¶i lµm g×?
BiÕt b¶o vÖ rõng kh«ng s¨n b¾t bõa b·i nh÷ng ®éng vËt quý hiÕm 
3. Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i “Nh×n nhanh ®o¸n giái”
- Trong khu rõng cã nhiÒu con thó. C¸c đội hãy cùng nhau đoán xem có những con gì
- C« cho trÎ xem m« h×nh, b¹n tæ tr­ëng l¾c x¾c x« tr¶ lêi
C« cho trÎ ch¬i vµi lÇn
4. Ho¹t ®éng 4: KÕt thóc
H«m nay « cöa bÝ mËt ®· cïng c¸c b¹n kh¸m ph¸ nh÷ng con vËt sèng trong rõng vµ 3 ®éi ®· rÊt xuÊt s¾c vµ chóng ta cïng h¸t vang bµi “ Ta ®i vµo rõng xanh
- Trẻ vç tay
- Trẻ tr¶ lêi
 - Trẻ h¸t 
- Trẻ quan sát
- Trẻ tr¶ lêi
 - Trẻ tr¶ lêi
 - Trẻ tr¶ lêi
- Trẻ quan sát
 - Trẻ tr¶ lêi
- Trẻ quan sát
- Trẻ tr¶ lêi
- Trẻ tr¶ lêi
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tr¶ lêi
- Trẻ quan sát
- Trẻ tr¶ lêi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
III. Hoạt động góc
- Góc xây dựng : Xây dựng vườn bách thú
- Góc phân vai : Bán hàng, nấu ăn
- Góc học tập : Xem tranh ảnh về một số con vật
- Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ các con vật
IV. Ho¹t ®éng ngoµi trêi.
 - HĐCCĐ: Quan s¸t tranh con hổ
 - TCVĐ: Cáo và thỏ
 	 - Chơi tự do với bóng
 - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
- C« ®­a tranh c¸c con hổ cho trÎ quan s¸t vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái.
+ GD trÎ biết yªu quý, ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c¸c con vËt sống trong rừng.
- Trò chơi vận động: " Cáo và thỏ "
+ Cô phổ biến cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi
- Chơi tự do: Chơi với bóng
+ Trẻ chơi cô đảm bảo an toàn cho trẻ
- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
V. Hoạt động trưa: Ăn trưa - ngủ trưa
VI. Hoạt động chiều
Học vở Bé khám phá khoa học về MTXQ(17)
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề đang học và hướng trẻ vào bài
- Cho trẻ quan sát bức tranh và hướng dẫn trẻ nối mũi của ai vào người đó và con vật đó
- Trẻ thực hiện 
+ Cô hướng dẫn và động viên những trẻ yếu
VII. Vệ sinh- cắm cờ- trả trẻ.
VIII. Nhận xét cuối ngày
- Sĩ số ...................................................................................................................................
- Nhận thức của trẻ ..............................................................................................................
- Sự hứng thú của trẻ ...........................................................................................................
- Hình thức giáo viên đưa ra.................................................................................................
- Kết quả trên trẻ ..................................................................................................................
- Những vấn đề cần lưu ý ....................................................................................................
..............................................................................................................................................
**********************************************
Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2016
I. Đón trẻ- điểm danh- thể dục sáng.	
II. Hoạt động học có chủ đích
Toán số 4 tiết 2
1. Mục đích – yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết so sánh thêm bớt trong phạm vi 4
* Kỹ năng
- Thông qua hoạt động trẻ biết được một số con vật gần gũi
- Biết đếm từ trái qua phải.
- Xếp tương 1: 1
* Thái độ
- Hứng thú tham gia tiết học
2. Chuẩn bị
- Giáo án điện tử
- Đồ dùng của cô: 4 cái con thỏ, 4 củ cà rốt, thẻ số từ 1 đến 4
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ có 4 con thỏ, 4 củ cà rốt, thẻ số từ 1 đến 4
- Tranh, ảnh các con vật sống trong rừng
- Bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu; chú voi con
3. Tiến hành	
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Chào mừng các bé tới với chương trình "Bé vui học toán " ngày hôm nay
- Tới với trò chơi hôm nay gồm 2 đội chơi
- Như thường lệ các đội phải trải qua 3 phần thi
+ Phần 1: Cùng khám phá
+ Phần 2: Đội nào giỏi hơn
+ Phần 3: Đội nào nhanh hơn
- Các đội đã sẵn sàng bước vào phần 1 chưa?
2. Nội dung
* Phần 1: Cùng nhau khám phá
- Người dẫn chương trình thưởng 2 đội 1 chuyến đi tham quan vườn bách thú
- Mời 2 đội xếp hàng cùng đi theo người dẫn chương trình nào
- Đã tới vườn thú rồi các bé hãy cùng quan sát xem trong vườn thú có những loài động vật gì nào?
- Những loài động vật này sống ở đâu?
- Các bé hãy tìm cho người dẫn chương trình xem động vật nào có số lượng là 1
+ Con vật nào có số lượng là 2 
+ Con vật nào có số lượng là 3
+ Con vật nào có số lượng là 4
- Các bé hãy chọn thẻ số tương ứng với số lượng của nhóm Con vật đó nào
(Cô cùng trẻ kiểm tra khen ngợi trẻ)
=> Cô khái quát lại: Hôm nay 2 đội được đi tham quan vườn bách thú và được quan sát khám phá rất nhiều con vật sống trong rừng
- Bây giờ người dẫn chương trình xin mời 2 đội về ổn định chỗ ngồi để chúng ta bước tiếp vào phần 2 nào
* Phần 2: Đội nào giỏi hơn
- Người dẫn chương trình thưởng cho mỗi bé một rổ quà các bé hãy lấy rổ quà sau lưng đặt trước mặt nào
- Các bé quan sát trong rổ có gì? 
- Các bé hãy lấy tất cả số thỏ xếp trước mặt thành hàng ngang từ trái sang phải nào
- Các bé hãy cùng đếm xem trước mặt các bé có tất cả bao nhiêu chú thỏ? 4 chú thỏ tương ứng với thẻ số mấy? Các bé hãy lấy thẻ số 4 đặt vào các chú thỏ nào
- Các bé hãy lấy tiếp 3 củ cà rốt xếp phía dưới tương ứng với 3 chú thỏ nào?
- Các bé thấy số lượng thỏ và số lượng cà rốt như thế nào với nhau?
- Vì sao các bé biết không bằng nhau?	
- Số lượng nào nhiều (ít) hơn? Nhiều (ít) hơn là mấy?
- Vậy người dẫn chương trình đố các bé biết để số lượng thỏ và củ cà rốt bằng nhau phải làm thế nào?
- Cho trẻ thêm 1 củ cà rốt đếm và nói kết quả 
- Lúc này các bé thấy 2 nhóm thỏ và cà rốt đã bằng nhau chưa?Đều bằng mấy? Cho trẻ đặt thẻ số tương ứng
- Bây giờ các bé hãy cất 1 cái củ cà rốt vào rổ nào
- Các bé hãy cùng kiểm tra sốcà rốt còn lại là bao nhiêu? Cho trẻ đếm đặt thẻ số tương ứng
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói 4 bớt 1 còn 3
- Các bé hãy cùng thêm 1 củ cà rốt nào?
- Các bé cùng đếm số cà rốt bây giờ là bao nhiêu? 
- Cô cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng
- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc 3 thêm 1 bằng 4 
- Các bé hãy bớt 2 củ cà rốt đi nào
- Các bé cùng đếm số củ cà rốt còn lại là bao nhiêu?
- Cô cho trẻ đếm và hỏi trẻ kết quả đặt thẻ số tương ứng
- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc 4 bớt 2 còn 2 
- Các bé hãy thêm 2 củ cà rốt nữa nào?
- Các bé cùng kiểm tra số củ cà rốt bây giờ là bao nhiêu? - Cô cho trẻ đếm hỏi trẻ kết quả đặt thẻ số tương ứng
- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc 2 thêm 2 bằng 4
- Cho trẻ bớt 3 củ cà rốt 
- Cô hỏi trẻ kết quả và đặt thẻ số tương ứng
- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc 4 bớt 3 còn 1
- Các bé cùng thêm 3 củ cà rốt và kiểm tra kết quả nào. Cho trẻ đặt thẻ số
- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc 1 thêm 3 bằng 4
- Các bé cất tất cả số cà rốt đi nào. Trước mặt các bé bây giờ còn củ cà rốt nào không? Cho trẻ cất nốt thẻ số 4
- Cho trẻ cất lần lượt số thỏ vừa cất vừa đếm. Các bé cất nốt thẻ số đi nào 
- Vừa rồi người dẫn chương trình thấy các bé trải qua 2 phần thi rất giỏi
- Giờ cả 2 đội hãy cùng bước tiếp vào phần 3 nhé
* Phần 3: Đội nào nhanh hơn
+ Cách chơi:
- Trên 2 bảng cô dán 2 tờ tranh có các con vật sống tong rừng
- Nhiệm vụ 2 đội phải thêm hoặc bớt số lượng con vật trong mỗi nhóm sao cho số lượng con vật trong mỗi nhóm đó bằng 4
+ Cho trẻ chơi
3. Kết thúc: 
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ xếp hàng đi theo cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đếm gắn thẻ số
- Trẻ nghe
- Trẻ về chỗ
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đếm
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đếm
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm
- Trẻ nói
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
III. Ho

File đính kèm:

  • docchu_de_dong_vat.doc