Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Trường mầm non Hoa Sen - Năm học 2019-2020

Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.

- Tay:

- Lưng, bụng, lườn:

- Chân:

+ Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn.

Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối .

Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.

Tập các bài thể dục sáng theo nhạc

- Tay:

+ Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu).)

- Lưng, bụng, lườn:

+ Cúi về phía trước, ngửa người ra sau.

- Chân:

+ Nhún chân.

Tập các bài tập chống mệt mỏi khi chuyển hoạt động

- Đi và chạy:

+ Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi.

+ Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn.

+ Đi trên ghế thể dục, giữ thăng bằng, mắt nhìn thẳng phía trước, tiến hoặc lùi 3m.

Thực hiện được các vận động vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, về, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối khi chơi với đất nặn,phấn, bi ve,.

Trò chơi:Mèo bắt chuột, mèo và chim sẻ, nhảy lò cò.

Qua HĐ thể dục, trò chơi: bàn tay nhúc nhích, hđ tạo hình.

 

doc40 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Trường mầm non Hoa Sen - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN ĐĂK SONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MN HOA SEN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Nam Bình, ngày 21 tháng 09 năm 2019
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN- KHỐI CHỒI
Thời gian thực hiện 3 Tuần từ ngày 23.09 đến 11.10.2019
I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Phát triển vận động: 
a. Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
MT2:Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:
b. Trẻ thể hiện được kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động
Thực hiện được các vận động:
+ Cuộn - xoay tròn cổ tay
 + Gập, mở, các ngón tay, 
c. Trẻ thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt 
Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
- Tay: 
- Lưng, bụng, lườn: 
- Chân: 
+ Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn.
Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối ...
Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
Tập các bài thể dục sáng theo nhạc 
- Tay: 
+ Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu).)
- Lưng, bụng, lườn: 
+ Cúi về phía trước, ngửa người ra sau.
- Chân: 
+ Nhún chân.
Tập các bài tập chống mệt mỏi khi chuyển hoạt động
- Đi và chạy:
+ Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi.
+ Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn.
+ Đi trên ghế thể dục, giữ thăng bằng, mắt nhìn thẳng phía trước, tiến hoặc lùi 3m.
Thực hiện được các vận động vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, về, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối khi chơi với đất nặn,phấn, bi ve,...
Trò chơi:Mèo bắt chuột, mèo và chim sẻ, nhảy lò cò..
Qua HĐ thể dục, trò chơi: bàn tay nhúc nhích, hđ tạo hình...
2. Giáo dục dinh dưỡng Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ.
MT12:Tự rửa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng.
 Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Tập đánh răng, lau mặt....
- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng.
Cho trẻ xem bằng hình và kết hợp thực hành,kết hợp dạy trẻ mọi lúc mọi nơi
Biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
Biết mời cô và bạn trước khi ăn, ăn uống văn minh gọn gàng
Đi vệ sinh đúng nơi quy định
Bỏ rác đúng nơi và biết giữ gìn vệ sinh chung
- Tập đánh răng, lau mặt....
- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng.
II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1.Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán.
a. Trẻ nhận biết số đếm, số lượng 
MT43: Quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao nhiêu? là số mấy?...
MT48: Sử dụng các số từ 1-5 để chỉ số lượng, số thứ tự
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
- Đếm số lượng 1-2,3,4,5
- Nhận biết số 1-2,3,4,5
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
- Trò chơi xếp hình, ghép hình, tô màu theo hình sẵn, vẽ thêm thành bức tranh từ các hình dạng đã học
2. Khám phá xã hội
a. Trẻ nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng.
MT56: Nói họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện.
- Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân.
Cô khơi gợi để trẻ nói về bản thân
-Trẻ nói được họ tên
- Tuổi, giới tính
- Đặc điểm bên ngoài như tóc ,mặt, đồ đạc,giày dép
- Sở thích của bản thân.
III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ- GIAO TIẾP
1. Trẻ nghe hiểu lời nói
MT68:Nói rõ để người nghe có thể hiểu được.
2. Trẻ biết sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày. 
- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.
- Hiểu và làm theo 2, 3 yêu cầu.
- Phát âm các tiếng có chứa các âm khó.
- Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống 
Trò chơi: Thi ai nhanh tay
- Phát âm các tiếng có chứa các âm khó.
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết
Cho trẻ luyện phát âm, đọc thơ , tập kể chuyện theo cô
Thơ: Miệng xinh, cái lưỡi,.. 
Truyện: tay phải tay trái,gấu con bị đau răng,chú vịt xám 
- Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người đi bộ,...)
IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KĨ NĂNG XÃ HỘI
Phát triển kỹ năng xã hội Biết một số hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
MT82: Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ.
MT83: Nói được điều bé thích, không thích, những việc gì bé có thể làm được
- Tên, tuổi, giới tính.
- Sở thích, khả năng của bản thân.
- Nói được điều bé thích, không thích, những việc gì bé có thể làm được
- Tên, tuổi, giới tính.
- Sở thích, khả năng của bản thân.
- Nói được điều bé thích, không thích, những việc gì bé có thể làm được.
- HĐ chơi: Cô giáo, bác cấp dưỡng, xem tranh về trường MN, xây dựng trường, vẽ nặn, tô màu tranh về trường MN, đồ chơi ở lớp học, vẽ ,nặn quà tặng bạn và cô...
V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
1. Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
MT101: Chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc, thích nghe và đọc thơ ca dao, tục ngữ, thích nghe và kể câu chuyện. 
- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc 
-Dạy hát vận động theo nhạc bài: cái mũi,bạn có biết tên tôi,tay thơm tay ngoan,quả gì,...
Nghe nhạc chủ đề mọi lúc mọi nơi
Ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
Tô màu hình bạn trai,bạn gái
Nặn đồ chơi bé thích,nặn hình tròn,nặn cái mũ,nặn bi ve,nặn bánh,...
CHỦ ĐỀ
CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH
SỐ TUẦN
GHI CHÚ
Bản thân
(thực hiện 3 tuần từ 23/9-11/10)
Ai đây nhỉ?
1
Khuôn mặt dễ thương
1
Chân đẹp tay xinh
1
 Duyệt kế hoạch Người lập kế hoạch	 
 Đoàn Thị Hồng Nguyễn Thị Thanh Huyền 
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN
 CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Ai đây nhỉ	
 Thời gian thực hiện từ 23/9 đến 27/9/2019 
Hoạt động
Thứ
NỘI DUNG
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, thể dục buổi sáng
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện với trẻ về bản thân
- Giáo dục trẻ biết vứt rác vào đúng nơi quy định, giữ vệ sinh sạch sẽ
*Thể dục Sáng:
- Khởi động: cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh về 3 hàng ngang tập thể dục đồng diễn của trường.
 - Trọng động: 
+ Bài tập buổi sáng: “ Bình Minh”
+ hô hấp: 2 tay bắt chéo phía trước đưa lên cao
+ Tay vai: đưa 2 tay ra phía trước, sang ngang
+ Lưng bụng: đứng cúi về trước, đứng quay người sang bên (Tay chống hông)
+ Chân: Khuỵu gối ( 2 tay chống hông)
+ Bật nháy: Tách chân, khép chân
-Hồi tĩnh:
+ Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con Công”
Hoạt động có chủ đích
LVPTTC:
 -VĐCB: “bật chụm tách chân vào 5 ô” TCVĐ:” Bé tạo dáng”
LVPTTCXH:
Trò chuyện về cơ thể bé
LVPTNN:
Thơ: Đôi mắt của bé
LVPTNT:
Đếm đến 3, nhận biết đồ vật có 3 đối tượng, nhận biết số 3
LV PTTM: Trang trí áo bé thích nhất
Hoạt động ngoài trời
-Quan sát trò chuyện về : Chủ đề, thời tiết, ngửi mùi hoa,đoán xem con gì kêu, kể về âm thanh trẻ nghe thấy 
-Trò chơi vận động, Tay đẹp, rồng rắn lên mây, chó sói xấu tính,....
-Chơi tự do
-Nhặt lá, chơi đồ chơi ngoài trời
Tiến hành :
Cho trẻ đi dạo cùng cô vừa đi vừa hát
Cho trẻ cùng nhau quan sát
Trẻ và cô cùng trò chuyện
Cô chốt lại kiến thức cho trẻ
Giáo dục trẻ
Cho trẻ chơi trò chơi vận động
Nhận xét chơi
Cho trẻ chơi tự do theo ý thích
Cô bao quát trẻ
Hoạt động Góc
* Góc tạo hình : Tô máu tranh vẽ về bé và Bạn
- Yêu cầu : Trẻ biết tô màu, vẽ để tạo thành bức tranh đẹp về bản thân trẻ và bạn
- Chuẩn bị : Giấy màu, tranh vẽ, bảng, góc chơi
- Tiến hành : Cô cho trẻ tự lựa chọn theo ý thích của mình để tạo ra sản phẩm
* Góc xây dựng : Xây đường về nhà bé
- Yêu cầu : Trẻ biết dùng các vật liệu để tạo thành đường về nhà bé
- Chuẩn bị : gạch xây dựng, bộ lắp ghép, cây xanh, các đồ chwoi ngoài trời....
- Tiến hành :
+ Cô tập trung trẻ lại, cùng trò chuyện về con đường về nhà của bé, Cô hỏi trẻ thích chơi gì và cho trẻ vào góc chơi và xây dựng theo ý thích
+ Nhắc nhở trẻ chơi không tranh giành dồ chơi của bạn, chwoi xong cất đồ chơi
+ Gợi ý trẻ chia nhóm và chọn ra nhóm trưởng để phân công công việc cho các thành viên trong nhóm
Trong khi trẻ chơi, cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi. Nếu trẻ xây dựng chưa vào chủ đề thì cô giáo hướng dẫn trẻ , gợi ý trẻ chơi cho đúng.
Sau khi trẻ hoàn thành xong công trình, cô yêu cầu nhóm trưởng giới thiệu về công trình xây dựng của mình.
Cô cho các nhóm khác tham quan và có những nhận xét về công trình
Cho trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong.
* Góc phân vai: đóng vai mẹ con 
- Yêu cầu : Trẻ phản ánh được hoạt động của mẹ và con qua các hoạt động thường ngày.
- Chuẩn bị : Bàn ghế đồ dùng trong gia đình
- Tiến hành : Cho trẻ tự nguyện nhận vai và nhắc nhở trẻ giao nhiệm vụ cho trẻ, cô chủ ý lựa chọn những trẻ nhanh nhẹn
* Góc khám phá Thên nhiên : Chăm sóc cây, hòa nước màu
- Yêu cầu : Trẻ chăm sóc cây như nhổ cỏ, tưới nước, lau lá, Khám phá sự biến màu của nước
- Chuẩn bị : Chai nước trong, màu bột, cây hoa, bình tưới,...
- Tiến hành : Trẻ tự về góc chơi và phân vai chơi
* Góc âm nhạc : Hát, vận động theo nhạc các bài hát về chủ đề bản thân
- Yêu cầu : Trẻ biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để gỗ đệm các bài hát trẻ đã thuộc
- Chuẩn bị : Các dụng cụ âm nhạc
- Tiến hành : Cô cho trẻ tự chọn và đến góc chưoi
Yêu cầu nhóm phân ra nhóm trưởng và phân công công việc trong nhóm
Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi. Mở nhạc cho nhóm múa hát, quan sát trẻ hát và đệm bằng bộ gõ, trông lắc
Yêu cầu trẻ trưng bày sản phẩm của mình.
Yêu cầu nhóm trưởng tự nhận xét và nhóm mình đã làm những gì và giwois thiệu sản phẩm nhóm làm ra.
Cô nhận xét chung, động viên trẻ chơi ngoan hơn, vui hơn
Cho trẻ thu dọn đồ chơi
Vệ sinh, Ăn ngủ
- Rèn nề nếp, thói quen cho trẻ
- Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh cá nhân, rủa tay trước khi ăn
- Trẻ ăn hết suất, trong giờ ăn không nói chuyện, đùa nghịch.
- Đảm bảo giấc ngủ ngon cho trẻ
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Hướng dẫn Trẻ chơi ở các góc theo ý thích
- Ôn bài cũ, làm quen với bài hát mới.
- Chơi các trò chơi học tập, trò chơi vận động .
Nêu gương, Trả trẻ
- Thu dọn đồ chơi
- Cho trẻ nhận xét bình cờ
- Giáo dục lễ giáo cho trẻ
- Kiểm tra đồ dùng cá nhân
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY 
 Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2019
 CHỦ ĐÈ NHÁNH: Ai đấy nhỉ
Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: 
Biết chào cô, ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân, điểm danh theo tên trẻ
 Tập thể dục sáng với bài “ Bình minh”
Trò chuyện sáng: Cùng trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần
Hoạt động có chủ đích:
PTTC: BẬT CHỤM VÀ TÁCH CHÂN QUA 5 Ô
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiến thức: Trẻ biết dùng sức nhún bật chụm tách Chân liên tục vào các ô
- Kỹ năng: Chơi chuyền bóng cầm bóng bằng 2 tay và không làm rơi bóng
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động và chwoi đúng luật
Phương pháp theo dõi: Quan sát, đàm thoại, thực hành
II/ CHUẨN BỊ : 
Môi trường hoạt động : Phòng học thoáng mát, sạch sẽ.
Đồ dùng phương tiện: + Bóng nhựa
+ Giấy đề can làm vạch, các ô để trẻ bật
Phương pháp: Thực hành
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Cùng trẻ bật tách cụm
*Hoạt động 2: Bé cùng tập
- Khởi động: Cho cả lớp làm đoàn tàu đi theo lệnh của cô
- Trọng động: 
+ BTPTC: Tập theo bài hát : Nào chúng ta cùng tập thẻ dục”
+ Vận động cơ bản : cô mời một bạn lên làm mẫu 2 lần
Lần 1: Không giải thích
Lần 2: Vùa làm vừa giải thích kỹ năng
Cô đi đến vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị”, hay tay cô chống hông, hai chân chụm, mắt nhìn thẳng, khi có hiệu lệnh “ Bật” Cô nhún hai chân, dùng sức của chân và cơ thể bật chụm chân vào ô thứ nhất, sau đó bật tách chân vào ô thứ hai, cứ thế cho đến hết, cô bật ra ngoài và đi về chỗ
+ Cho lần lượt từng bạn thực hiện
+ Cho thi đua giữa hai tổ với nhau
-Củng cố
*Hoạt động 3: Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
-Hồi tĩnh
4. Hoạt động vui chơi:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán quần áo, đồ dùng trẻ em
- Góc xây dựng: Vườn hoa trường bé
- Góc tạo hình: Tô màu trang trí tranh vẽ bé và bạn
- Góc âm nhạc: Tập văn nghệ trung thu
5. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- HĐCCĐ: Quan sát thời tiết, vườn hoa sân trường
- Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu
- Trò chơi giân gian: Chi Chi chành chành
-Hoạt động tự chọn: Trẻ chơi tự do, chwoi thổi bong bóng, chwoi với phấn
6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
Sắp xếp bàn ghế, rửa tay vệ sinh sạch sẽ. Có hành vi thói quen tốt trong ăn uống
Mời các Bạn và Cô trước khi ăn
7. Hoạt động chiều:
- Chơi một số trò chơi tập thể, trò chơi con muỗi, chơi tự do
8. Trả trẻ:
Chủ động làm một số công việc hàng ngày: Tự lấy cặp, giày dép, áo mũ...
Trẻ biết cháo cô, người thân
Kết thúc 
***************************************************** 
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY 
 Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2019
 Hoạt động có chủ đích: 
Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: 
Biết chào cô, ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân, điểm danh theo tên trẻ
 Tập thể dục sáng với bài “ Bình minh”
Trò chuyện sáng: Cùng trò chuyện với trẻ về ngày tết Trung thu
Hoạt động có chủ đích:
PTTCXH: TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ BÉ
3.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các bộ phận trên cơ thể người, biết được tác dụng của từng bộ phận, nhận biết từng bộ phận trên cơ thể
- Kỹ năng: Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ cơ thể
- Thái độ: Tích cực khám phá tìm hiểu về cơ thể của mình, biết chăm sóc, bảo vệ cơ thể mình
3.2 CHUẨN BỊ : 
Tranh cơ thể bé gái
3 hình người đã được cắt rời
3.3 TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Cơ thể bé có gì cô cho trẻ kể
*Hoạt động 2: Cơ thể bé
- Cho trẻ xem tranh
- Các con có biết trên đầu bé gái có nhưng bộ phận nào?
- Nhờ có cái gì mà đầu có thể ngước lên ngước xuống được?
- Cho trẻ chơi trò chơi “sóng biển”
Cách chơi: Cô nói Sóng nghiêng qua bên phải, sóng nghiêng qua bên trái, sóng nhô về trước, Sóng ngửa về sau. Cô hô đến đâu trẻ thực hiện đến đó
-GD: Các con nhìn tranh và cho cô biết mình bé gái gồm có những bộ phận nào?
Đàm thoại về các bộ phân như tay
Gd: Tay rất quan trọng với chúng ta nên các con phải làm gì để đôi tay luôn sạch sẽ?
Để cho đôi tay luôn sạch thì các con cần phải rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh!
Đàm thoại về bàn chân: 
GD: để cho đôi chân luôn sạch thì các con phải mang dép rửa chân và nhớ không được đá chân chân vào các vật cứng, nhọn
Cho trẻ vận động bài ồ sao bé không lắc
*Hoạt động 3: Trò chơi
 Trò chơi “ Xếp hình”
- Cách chơi: Cô có hình cơ thể người gồm các bộ phận: đầu,mình, chân, tay được vẽ trên giấy cứng rồi cắt rời từng bộ phận, cô tặng cho mỗi đội 1 hình cắt rời gồm 6 mảnh. Khi chơi 3 đội thi đua ghép hình, đội nào ghép nhanh, đúng, hoàn chỉnh sẽ thắng
4. Hoạt động vui chơi:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ chơi, quần áo trẻ em
- Góc xây dựng: Vườn hoa trường bé
- Góc tạo hình: Tô màu trang bạn trai, bạn gái
- Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ
5. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- HĐCCĐ: Quan sát thời tiết, vườn hoa sân trường
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Trò chơi giân gian: Trồng nụ hoa
-Hoạt động tự chọn: Trẻ chơi tự do, chơi thổi bong bóng, chơi với phấn
6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
Sắp xếp bàn ghế, rửa tay vệ sinh sạch sẽ. Có hành vi thói quen tốt trong ăn uống
Mời các Bạn và Cô trước khi ăn
7. Hoạt động chiều:
- Chơi một số trò chơi tập thể, chơi tự do, Văn nghệ trug thu
8. Trả trẻ:
Chủ động làm một số công việc hàng ngày: Tự lấy cặp, giày dép, áo mũ...
Trẻ biết cháo cô, người thân
Kết thúc 
********************************************************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
 Thứ 4 ngày 24 tháng 9 năm 2019
Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: 
Biết chào cô, ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân, điểm danh theo tên trẻ
 Tập thể dục sáng với bài “ Bình minh”
Trò chuyện sáng: Cùng trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể
Hoạt động có chủ đích:
ĐẾM ĐẾN 3, NHẬN BIẾT CÁC NHÓM ĐỒ VẬT CÓ 3 ĐỐI TƯỢNG, NHẬN BIẾT SỐ 3
3.1 Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 3 và tạo nhóm có 3 đối tượng
- Kỹ năng: rèn luyện và phát triển các giác quan cho trẻ
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
3.2 Chuẩn bị : 
Rổ đựng 3 cái bánh, 3 cái kẹo, bảng cho cô và trẻ
Các nhóm đồ dùng có số lượng là 1,2,3 đặt ở xung quanh lớp
Các hình tròn, vuông, tam giác, hình chữ nhật dán ở trên nền nhà
3.3. Phương pháp: Thực hành, quan sát
3.4 tiến hành hoạt động
- cô cho trẻ tìm và đếm
+ các con thấy các nhóm này có đặc điểm gì
* Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
*Hoạt động 2: Nội dung
- Ôn số lượng 1-2
- Các con nhìn xem lớp mình có những gì?
- Những gì có số lượng là 1?
- Những gì có số lượng là 2?
- Đếm đến 3, nhận biết nhóm có số lượng là 3, nhận biết số 3:
+ cho trẻ về góc lấy đồ dùng và xếp những chiếc bánh thành hàng ngang trước mặt, cô nhắc trẻ xếp từ trái sang phải và xếp cùng trẻ.
+ Bây giờ các con hãy lấy 2 cái kẹo và xếp dưới mỗi cái kẹo là một chiếc bánh một cái kẹo
+ các con bay giờ hãy đếm số kẹo
+Số bánh và số kẹo ntn với nhau?
+Số bành và số kẹo số nào nhiều hơn?
+ Số bánh nhiều hơn số kẹo là mấy?
+Vì sao con biết?
+ Số bánh và số kẹo số nào ít hơn?
+ Số kẹo ít hơn số bánh là mấy? Vì sao con biết?
+ Muốn cho số bánh bằng số kẹo thì làm thế nào?
Đúng rồi phải thêm 1 cái kẹo nữa, các con hãy lấy một cái kẹo nữa và xếp xếp dưới chiếc bánh còn lại
+ Bây giờ chúng mình cùng đếm số kẹo nhé!
+ Hai cái kẹo thêm 1 cái kẹo nữa làm mấy?
Hai cái kẹo thêm 1 cái kẹo nữa là 3 cái kẹo. Hai thêm 1 là 3
+ cô cho trẻ đếm lại
+ cô cho trẻ đếm số bánh
+ Bây giờ số bánh và số kẹo ntn với nhau? ( bằng nhau)
+ Số bánh và số kẹo cùng bằng nhau và cùng bằng mấy?
+ Chúng mình cùng đếm lại một lần nữ nhé!
+ Các con nhìn xem xung quanh lớp mình có nhóm gì có số lượng là 3 không?
+ Cho trẻ lên tìm
+ Đúng rồi, bằng nhau và cùng bằng mấy?
+ Tất cả các nhóm cây, bánh kẹo bằng nhau và cùng bằng 3, số 3 để chỉ tất cả các nhóm có Số lượng bằng 3
+ Cho trẻ cất đồ dùng
*Hoạt động 3: Luyện kỹ năng đếm và nhận biết nhóm có số lượng là 3
 Trò chơi “ Tìm nhà”
- Trò chơi: chiếc nón kỳ diệu
4. Hoạt động vui chơi:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ chơi và quần áo trẻ em
- Góc xây dựng: Vườn hoa trường bé
- Góc tạo hình: Tô màu trang bạn trai, bạn gái
- Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ
5. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- HĐCCĐ: Quan sát thời tiết, vườn hoa sân trường
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Trò chơi giân gian: Trồng nụ hoa
-Hoạt động tự chọn: Trẻ chơi tự do, chơi thổi bong bóng, chơi với phấn
6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
Sắp xếp bàn ghế, rửa tay vệ sinh sạch sẽ. Có hành vi thói quen tốt trong ăn uống
Mời các Bạn và Cô trước khi ăn
7. Hoạt động chiều:
- Chơi một số trò chơi tập thể, chơi tự do, tập Văn nghệ trung thu
8. Trả trẻ:
Chủ động làm một số công việc hàng ngày: Tự lấy cặp, giày dép, áo mũ...
Trẻ biết cháo cô, người thân
Kết thúc 
******************************************************** 
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY 
 Thứ 5 ngày 26 tháng 9 năm 2019
 Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: 
Biết chào cô, ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân, điểm danh theo tên trẻ
 Tập thể dục sáng với bài “ Bình minh”
Trò chuyện sáng: Cùng trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể
Hoạt động có chủ đích:
 PTNN: ĐÔI MẮT CỦA EM
3.1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ biết tên bài thơ và ten tác giả
- Kỹ năng: Luyện khả năng phát âm của trẻ
- Thái độ: giáo dục trẻ biết quý trọng đôi mắt, biết tác dụng của đôi mắt, biết giữ gìn vệ sinh cho đôi mắt khỏe mạnh và trong sáng.
- Phương pháp: trích dẫn , đàm thoại 
3.2 Chuẩn bị : 
Tranh minh họa nội dung bài thơ
Một số bài hát trò chơi
3.3. Phương pháp: Trích dẫn, đàm thoại
3.4 Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Bé và cơ thể của bé
- Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về cơ thể của bé
*Hoạt động 2: Bé và đôi mắt
- Cô đọc thơ diễn cảm
- Cô giới thiệu tên bài và tác giả
- Cô đọc lại lần 2 kết hợp

File đính kèm:

  • docchu de ban than_12839242.doc