Giáo án lớp chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh: Một số nghề quên thuộc

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Đón trẻ: - chơi tự chọn Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập trẻ.

2. Thể dục sáng:

3. Điểm danh ,Dự báo thời tiết trong ngày

4. Trũ chuyện với trẻ về một số nghề phổ biến: - Nhằm tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, cô và phụ huynh.

- Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ và các bạn.

- Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

-

- Biết tập các động tác thể dục theo cô và tập kết hợp với nhạc

- Phát triển thể lực cho trẻ.

- Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ trước khi vào giờ học.

- Trẻ biết “Dạ” khi cô gọi đến tên và biết tên các bạn trong lớp.

- Theo dõi trẻ đến lớp.

- Trẻ nhận biết được các dấu hiệu thời tiết trong ngày.

- Biết cách bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi

- Trẻ biết tờn gọi, trang phục, đồ dựng, sản phẩm của một số nghề.

- Biết mối quan hệ của một số nghề.

- yờu quý và kớnh trọng người lao động.

 

doc27 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh: Một số nghề quên thuộc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TấN Chủ đề lớn: NGHỀ 
 (Thời gian thực hiện: 5 tuần từ 28/11
 Tờn chủ đề nhánh 1: Một số nghề
 Tuần 13: Số tuần thực hiện 1 tuần. ( Thời gian thực hiện: 
 Tổ chức các
đón trẻ - thể dục sáng
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
1.Đón trẻ: - chơi tự chọn Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập trẻ.
2. Thể dục sáng:
3. Điểm danh ,Dự báo thời tiết trong ngày
4. Trũ chuyện với trẻ về một số nghề phổ biến: 
- Nhằm tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, cô và phụ huynh.
- Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ và các bạn.
- Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- 
- Biết tập cỏc động tỏc thể dục theo cụ và tập kết hợp với nhạc
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Tạo cảm giỏc thoải mỏi cho trẻ trước khi vào giờ học.
- Trẻ biết “Dạ” khi cô gọi đến tên và biết tên các bạn trong lớp.
- Theo dõi trẻ đến lớp.
- Trẻ nhận biết được các dấu hiệu thời tiết trong ngày.
- Biết cỏch bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi
- Trẻ biết tờn gọi, trang phục, đồ dựng, sản phẩm của một số nghề.
- Biết mối quan hệ của một số nghề.
- yờu quý và kớnh trọng người lao động.
- Phòng học thoáng mát, gọn gàng, sạch sẽ.
- Đồ chơi ở các góc cho trẻ.
- Sân trường sạch sẽ
- Cô thuộc động tác thể dục .
- Sổ theo dõi.
- Bảng dự báo thời tiết
- Tranh ảnh
NGHIỆP
đến30/12 năm 2016
phổ biến quen thuộc
Từ ngày 28/1 đến ngày 02/12 năm 2016
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Cô đón trẻ ở cửa lớp với thái độ vui vẻ, ân cần , niềm nở để tạo cảm giỏc thoải mỏi , thõn thiện giữa cụ và trẻ. trao đổi với phụ huynh về tỡnh cảm của bộ đối với mọi người trong gia đỡnh và cụng việc bộ thớch làm ở nhà.
- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, chào các bạn.
- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dựng cỏ nhõn
- Cho trẻ chơi tự do của cỏc lớp.
2. Cụ cho trẻ ra sõn thể dục.
- Cụ kiểm tra sức khỏe của trẻ
- Khởi động: Cho trẻ khởi động vũng trũn theo nhạc và đi cỏc kiểu.
+ ĐT Hụ hấp: Mỏy bay ự ự
 + ĐT tay: Đưa 2 tay lờn cao, ra trước, sang 2 bờn
 + ĐT Bụng: quay sang trỏi, sang phải
 + ĐT Chõn: ngồi xổm, đứng lờn
 + ĐT Bật: Bật tại chỗ
-Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng và về hàng 
- Cho tổ trưởng kiểm tra tay cỏc bạn, 
- cụ giỏo dục và cho trẻ vào lớp
3.*. Cô gọi tên từng trẻ và đánh dấu những trẻ vắng mặt vào sổ điểm danh.
- Hỏi trẻ xem hôm nay lớp mình vắng những bạn nào
* ) Dự bỏo thời tiết :
Thời tiết ngày hôm nay nắng hay mưa ?
-Cho trẻ lờn cắm kớ hiệu.
4. Trũ chuyện cựng trẻ.
Cho trẻ quan sỏt cỏc bức tranh 
+ Bức tranh vẽ về những nghề gỡ?( Nghề nụng)
+ Nghề nụng cần phải cú những dụng cụ gỡ?
+ Sản phẩm của nghề nụng là gỡ?
+ Khi cỏc con bị ốm thỡ cỏc con phải đến gặp ai?
+ Ai là người dạy cỏc con biết chữ?
+ Ích lợi của mỗi nghề?
+ Bố mẹ cỏc con làm nghề gỡ?
+ Ước mơc của con là gỡ?
- Giỏo dục trẻ biết yờu quớ những nghề trong xó hội và tụn trọng những người lao động, yờu lao động.
 - Chào cô giáo,chào bố mẹ.
- Cất đồ dựng đỳng nơi quy định
- Trẻ khởi động vũng trũn
- Trẻ tập cùng cô 4 lần x 4 nhịp.
- Đi nhẹ nhàng
- Trẻ dạ cô khi cô gọi đến tên mình
-Trẻ trả lời
-Trẻ cắm kớ hiệu.
- Nghề nụng
- cuốc, cày...
- Thúc...
- bỏc sĩ
- Cụ giỏo
- trả lời
- nghề nụng
TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH – YấU CẦU
CHUẨN BỊ
1. Hoạt động cú chủ đớch
- Quan sỏt thời tiết, lắng nghe cỏc õm thanh khỏc nhau trờn sõn trường. 
- Quan sỏt trũ chuyện về cụng việc của nghề làm nụng.
- Trũ chuyện về nghề xõy dựng.
2.Trũ chơi vận động : 
- Trũ chơi : Mốo và chim sẻ.
- Trũ chơi giõn gian: Chi chi chành chành, nu na nu nống.
3. Chơi tự do
- Chơi với vũng, búng, 
- Xếp hỡnh bằng hột hạt
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
-Trẻ được thay đổi không khí sau giờ học.
- Nhận biết được thời tiết trong ngày.
- Biết cỏch ăn mặc phự hợp thời tiết để trỏnh bị ảnh hưởng tới sức khỏe
- 3t: trẻ nhớ tờn người nụng dõn
- 4t: Giỳp trẻ nhớ tờn của người làm nụng, biết cụng việc và sản phẩm của nghề nụng
- Phỏt triển tớnh tũ mũ , ham hiểu biết của trẻ.
- tụn trọng yờu quý cỏc người làm nụng
- 3t: Trẻ biết tờn gọi của người làm nghề xõy dựng.
- 4t:Trẻ biết cụng việc, tờn gọi, dụng cụ và sản phẩm của nghề nụng
- Phỏt triển tớnh tũ mũ , ham hiểu biết của trẻ.
- Yờu quý và kớnh trọng người làm nghề xõy dựng
- Biết cỏch chơi và nắm được cỏch chơi luật chơi của trũ chơi
- Rốn luyện sự khộo lộo, phỏt triển toàn thõn.
- Rốn luyện vận động nhanh,phỏt triển vận động cho trẻ.
- Phỏt triển ngụn ngữ và rốn luyện phản xạ nhanh cho trẻ
- Trẻ chơi đoàn kết với bạn
-Trẻ biết sử dụng cỏc đồ dựng để chơi đỳng cỏch.
- Trẻ được vui chơi thoải mỏi theo ý thớch 
- Mũ, nón cho trẻ đi dạo.
- Tranh ảnh về nghề nụng.
- Tranh ảnh nghề xõy dựng
- Bài đồng dao “ Chi chi chành chành”
- Mũ mốo, mũ chim
- Búng, vũng, hột hạt, đồ chơi ngoài trời
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức
- Cụ kiểm tra sức khỏe của trẻ.
2. Giới thiệu bài:
- Cụ giới thiệu tờn hoạt động ngoài trời .
- Giỏo dục trẻ khi đi quan sỏt phải giữ trật tự, đoàn kết.
Cho trẻ vừa đi, hỏt “Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn”
3.Nội dung
a.Hoạt động cú chủ đớch
* Quan sỏt thời tiết, lắng nghe cỏc õm thanh khỏc nhau trờn sõn trường.
+ Cỏc con thấy thời tiết hụm nay thế nào?(3t)
+ Khụng khớ lạnh hay núng?
+ Ăn mặc thế nào cho phự họp ới thời tiết?
- Cỏc con hóy lắng nghe và cho cụ biết con nghe được những õm thanh gỡ ?( 4 tuổi trả lời 3 tuổi nhăc lại)
* Quan sỏt: Xem tranh ảnh về cụng việc của nghề làm nụng, đõy là tranh về gỡ?(4t)
+ Con cú từng thấy bố mẹ làm việc chưa?(3t)
+ Con thấy bố mẹ làm những cụng vệc gỡ?(4t)
+ Cụng việc đú tạo ra những sản phẩm gỡ?(4t)
- Giỏo dục trẻ
*Trũ chuyện về nghề xõy dựng.
- Cỏc con quan sỏt đõy là nghề gỡ?
- Người làm nghề này được gọi là gỡ?
- Nghề xõy dựng phải làm gỡ? Cần đồ dựng gỡ?
- cỏc con cú yờu quý người làm nghề đú khụng?
b.Trũ chơi vận động, dõn gian
- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi
- Phổ biến cỏch chơi , luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ 3, 4 tuổi chơi chung
- Nhận xột giờ chơi.
c)Chơi tự do
- Chơi tự do với búng, vũng, 
- Cho trẻ xếp hỡnh bằng hột hạt
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
3.Củng cố
- Hụm nay cỏc con được quan sỏt, trũ chuyện về chủ đề gỡ? Chơi trũ chơi gỡ? Tuyờn dương- giỏo dục trẻ.
- Trẻ xếp thành 2 hàng
- Lắng nghe
- Vừa đi, vừa hỏt
- Trời nắng
- Trời lạnh
- Cú ụng mặt trời
- Chim hút, xe mỏy, giú thổi
- Nghề nụng
- Nhỡn thấy rồi ạ
- Đi cấy, đi gặt, trồng rau
-Thúc gao, rau 
- Xõy dựng
- Thợ xõy
- Xõy nhà, cầu., bay,..
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thớch.
 TỔ CHỨC CÁC 
HOẠT ĐỘNG GểC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YấU CẦU
CHUẨN BỊ
Góc tạo hỡnh: 
Tụ màu trang phục, dụng cụ, sản phẩm của một số nghề truyền thống
Nặn một số đồ dựng của cỏc nghề theo ý thớch
Góc sách: 
- Xem sỏch, tranh truyện liờn quan đến chủ đề.
- Làm album về một số nghề phổ biến.
Góc xây dựng: 
 - Xõy trang trại, xõy tường bao bảo vệ vườn rau, xõy bệnh viện,xõy cửa hàng bỏn thực phẩm.
Gúc phõn vai: Cụ giỏo.gia đỡnh nhà nụng.Cửa hàng rau sạch. Khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn
Gúc õm nhạc: Biểu diễn cỏc bài hỏt, thơ về chủ đề.
Gúc thiờn nhiờn: Chăm súc tưới nước cho cõy, trồng hoa
- 3t: Trẻ biết cỏch tụ màu khụng chườm ra ngoài, nặn theo cụ, bạn.
- 4t: Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng để nặn, tụ màu tạo nên những tác phẩm mà mình yêu thích 
- Phỏt triển khả năng sáng tạo ở trẻ.
- Giỏo dục trẻ giữ gỡn sản phẩm làm ra
- 3t: Trẻ biết cỏch lật giở tranh
- 4t:Trẻ biết kể chuyện theo tranh chuyện.
- Rốn cho trẻ kĩ năng xem tranh, lật mở từng trang theo thứ tự.
- Biết yờu thớch sỏch và giữ gỡn sỏch
- 3t: Biết cỏch sử dụng cỏc vật liệu để làm theo cụ và bạn
- 4t: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng trang trại, tường bao, bệnh viện
- Phỏt triển khả năng tư duy và ghi nhớ của trẻ.
- Biết giữ gỡn và bảo vệ sản phẩm của mỡnh tạo ra.
- Trẻ thể hiện được các vai 
- Trẻ cú kỹ năng nhập vai chơi.
- Chơi đoàn kết với bạn
- Trẻ thuộc một số bài thơ, hỏt về chủ đề bản thõn
- Rốn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, hỏt
- Yờu thớch cõy xanh, hoa
- Trẻ biết cỏch chăm súc cõy
- Sỏp màu cho trẻ
- Tranh trang phục, dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Đất nặn
- Các quyển sách, truyện về chủ đề
- Lụ tụ về cỏc nghề
- keo dỏn
- Các khối gỗ, hàng rào.
Cõy, hoa, cỏ.
- Một số đồ dựng, đồ chơi gia đỡnh, bỏc sĩ, một số loại rau nhựa
- Dụng cụ õm nhạc
- cõy hoa, bỡnh tưới
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hỏt bài “ Cụ giỏo miền xuụi”
- Trũ chuyện với trẻ về nội dung bài hỏt.
+ Cỏc con nhỡn xem xung quanh lớp mỡnh cụ treo những tranh ảnh về gỡ?Cỏc con cú biết chủ đề mỡnh đang học cú tờn là gỡ khụng? Vậy giờ hoạt động gúc ngày hụm nay chỳng mỡnh sẽ chơi theo chủ đề gỡ ?
2.Nội dung
a)* Bước 1. Thỏa thuận, bàn bạc trước khi chơi.
- Cụ cho trẻ tham quan và giới thiệu về cỏc gúc chơi.
- Xung quanh lớp cụ đó chuẩn bị những gúc chơi nào ?
- Nhiệm vụ của từng gúc.
+ Con thích chơi ở góc nào? 
+ Con sẽ chơi những gì ở góc đó? Con muốn chơi góc đó cùng với bạn nào? Con sẽ phõn vai gỡ cho bạn?
- Bõy giờ cụ sẽ cho cỏc con về gúc chơi của mỡnh.
+ khi về cỏc gúc chơi cỏc con phải chơi như thế nào
+ Chơi song cỏc con sẽ làm gỡ?
- Cho trẻ lờn nhận thẻ và về gúc chơi.
b) Bước 2. Quá trình chơi:
- Trẻ chơi.( Cụ bao quỏt giỳp đỡ trẻ chơi, cú thể nhập vai chơi cựng trẻ.)Cô hướng dẫn trẻ 1 số kĩ năng của từng vai chơi. Với trò chơi mới hướng dẫn tỉ mỉ hơn.Với trò chơi cũ cô gợi ý để trẻ tự chơi cô chỉ tham gia khi cần thiết (cô chú ý quan sát động viên khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi khác với nhau)
c) Bước 3 : Nhận xột, kết thỳc giờ chơi
- Cụ đi nhận xột ở cỏc gúc và tập chung trẻ ở gúc nghệ thuật nhằm khắc sâu ấn tượng gây cảm xúc với cuộc chơi:
+ Hụm nay cỏc bạn ở gúc nghệ thuật đó làm được gỡ?
+ Cỏc bạn hóy giới thiệu về thành quả của mỡnh nào?
+ Hụm nay cỏc con chơi cú vui khụng? 
+ Điều gỡ làm cỏc con thấy vui nhất trong ngày hụm nay?
+ Con thấy bạn nào nhập vai tốt nhất trong cuộc chơi ngày hụm nay?
3.Củng cố, giỏo dục
+ Giờ hoạt động gúc ngày hụm nay cỏc con đó được chơi theo chủ đề gỡ?
- Giỏo dục, tuyờn dương những trẻ nhập vai chơi tốt.
- Trẻ hỏt
- Trẻ đàm thoại - Lắng nghe
- Trẻ quan sỏt
- Một số nghề
- Nghề phổ biến.
- Phận vai, xõy dựng, nghệ thuật, gúc sỏch
- Gúc nghệ thuật
- Chơi với cỏc dụng cụ õm nhạc, bạn Thư, thy.
- Chơi đoàn kết
- Cất đồ chơi đỳng quy định.
- Trẻ chơi
- Trẻ tập chung ở gúc tạo hỡnh
- Trẻ trả lời
- Trẻ giới thiệu
- Cú ạ
- Bạn , bạn ..
- Một số nghề phổ biến
Tổ chức các
HOẠT ĐỘNG ĂN
Nội dung hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
- Trước giờ ăn: 
- Tổ chức giờ ăn trưa:
 - Sau khi ăn
- Sắp xếp bàn ghế hợp lớ,cú lối đi dễ ràng.
- Trẻ nhớ và ngồi đỳng chỗ quy định.
- Rốn cho trẻ thúi quen rửa tay, rửa mặt trước khi ăn
- Trẻ biết tờn và chất dinh dưỡng của một số mún ăn trong bữa ăn hàng ngày.
- Trẻ ăn ngon miệng hết xuất
- Rốn luyện thúi quen văn minh trong ăn uống, biết mời cụ và cỏc bạn, ăn từ tốn khụng núi chuyện, khụng làm rơi cơm và thức ăn.
- Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ sau bữa ăn.
- Giỏo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ ăn ngon ăn hết xuất và biết mời cụ và cỏc bạn
- Bàn, ghế đủ cho trẻ
- Bỏt, thỡa
Cơm, canh, thức ăn mặt
- Đĩa đựng cơm rơi, khăn ướt
- khăn mặt, bàn trải đỏnh răng, kem đỏnh răng
HOẠT ĐỘNG NGỦ
- Trước khi trẻ ngủ:
- Trong khi trẻ ngủ:
- Sau khi trẻ thức dậy.
- ăn chiều
- Chỗ phải ngủ yờn tĩnh, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ biết đi vệ sinh trước khi ngủ.
- Tạo nờn sự cõn bằng cho hệ thần kinh sau nửa ngày hoạt động
- Trẻ ngủ ngon giấc, khụng làm ồn mất trật tự
- Trẻ cú ý thức sau khi ngủ dậy.
- Tạo cho trẻ cảm giỏc thoải mỏi, ăn ngon miệng và ăn hết suất
- Tạo cho trẻ cảm giỏc ngon miệng đỏo ứng nhu cầu ăn uống và đảm bảo sức khỏe
- Phản ngủ, chiếu, gối
Hoạt động 
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
*Trước khi ăn: Cụ hướng dẫn trẻ cựng kờ bàn, ghế và chuẩn bị khăn lau tay, khăn lau mặt và đĩa đựng cơm rơi vói chia đều ra cỏc bàn.
- Cụ hướng dẫn trẻ cỏch rửa tay, mặt, đỏnh răng
- Cho trẻ xếp hàng vào rửa tay bàng xà phũng theo đỳng quy trỡnh. Khi rửa tay xong ra lau mặt 
-> Cụ bao quỏt và hướng dẫn trẻ, trẻ lau mặt xong cụ cho trẻ về bàn.
- Cụ đầu túc gọn gàng, đeo găng tay, khẩu trang giới thiệu tờn mún ăn và chất dinh dưỡng trong bữa ăn, và chia cơm. 
- Cụ giỏo dục thúi quen văn minh trong ăn uống
+ Cho trẻ mời cụ và cỏc bạn sau đú ăn, cụ nhắc trẻ ăn hết xuất khụng rơi vói và khụng núi chuyện xỳc cơm sang bỏt của bạn.
* Trong khi ăn: Cụ bao quỏt và cần tạo khụng khớ vui vẻ, thoải mỏi trong khi ăn, động viờn trẻ ăn hết suất.(Đối với những trẻ biếng ăn cụ cần quan tõm trẻ nhiều hơn)
* Sau khi trẻ ăn song nhắc trẻ xếp ghế gọn gàng, cho trẻ đỏnh răng, lau miệng, uống nước, vệ sinh vào giường ngủ trưa.
- Trẻ kờ bàn và chuẩn bị khăn lau đia cơm rơi cựng cụ
- Trẻ thực hiện
- Trẻ ngồi
- Trẻ nghe
- Trẻ mời và ăn
- Trẻ ăn
- Xếp ghế, đi dỏnh răng...
* Trước khi trẻ ngủ
- Cụ sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ hợp lớ, hướng dẫn trẻ lấy gối, chăn, nhắc trẻ đi vệ sinh.
- Cho trẻ đọc bài thơ” Giờ đi ngủ”.
- Cho trẻ nghe những bài hỏt ru, dõn ca ờm dịu để trẻ đi vào giấc ngủ.
* Trong khi trẻ ngủ: Trẻ ngủ cụ thức trụng trẻ ngủ, sửa tư thế ngủ cho trẻ, 
cụ quan sỏt xử lý tỡnh huống kịp thời
*Sau khi ngủ dậy:
- Hướng dẫn trẻ tự làm một số việc vừa sức như: Cất gối, xếp chăn, chiếu.
- Cho trẻ đi vệ sinh và chải đầu buộc túc cho trẻ 
Cụ cựng trẻ tập bài vận động: nào chỳng ta cựng tập thể dục
* Cho trẻ ăn chiều:
- Cụ chia quà chiều và cho trẻ ăn chiều, cụ bao quỏt trẻ
- Trẻ cựng cụ kể phản, giải chiếu, xếp gối.
-Trẻ nằm và đọc
-Trẻ ngủ 
-Trẻ thực hiện
- Trẻ ăn
TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động Chiều
Nội dung hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
1. ễn bộ làm bao nhiờu nghề, tụ màu tranh bỏc sĩ,
2. Cho trẻ nặn sản phẩm của nghề nụng.
3. Cho trẻ sử dụng vở bộ làm quen với chữ cỏi
4. Rốn kỹ năng lau bàn ghế khi ăn xong 
5. Cho trẻ chới cỏc trũ chơi: rồng rắn lờn mõy, kộo co
6. Chơi tự do ở cỏc gúc.
7. Nhận xột – Nờu gương cuối ngày.
8. Biểu diễn văn nghệ - Nờu gương cuối tuần 
( Thứ 6)
- Trẻ nhớ lại cỏc bài học buổi sỏng, khắc sõu kiến thức cho trẻ
- Trẻ yờu quý cỏc nghề trong xó hội
- Trẻ biết cỏch nặn một số sản phẩm của nghề nụng
- Biết giữ gỡn sản phẩm tạo ra
- Trẻ được làm quen với chữ cỏi, biết cỏch tụ màu chữ
- trẻ biết cỏch lau sạch bàn ghế sau khi ăn xong
- Trẻ biết cỏch chơi cỏc trũ chơi 
-Thỏa món nhu cầu vui chơi của trẻ, trẻ được tự do chơi ở những gúc mà mỡnh thớch.
- Rốn và củng cố kĩ năng nhập vai chơi của trẻ.
- Trẻ biết ngoan thỡ được cắm thẻ bộ ngoan, chưa ngoan khụng được cắm thẻ.
- Trẻ mạnh dạn tự tin trước đỏm đụng
- Biết tự nhận xột mỡnh và nhận xột cỏc bạn.
- tranh thơ, màu, sỏch tạo hỡnh...
- Đất nặn
- Vở bộ làm quen chữ cỏi
- Đồ chơi ở gúc.
- Cờ, bộ ngoan
- Dụng cụ õm nhạc.
VỆ SINH-TRẢ TRẺ
- Cắt múng tay cho trẻ nếu múng tay dài
- Vệ sinh cỏ nhõn cho trẻ sạch sẽ trước khi ra về.
- Dặn dò trẻ khi ra về phải chào cô, về nhà chào ông bà cha mẹ.
- Dặn trẻ đi đỳng phần đường quy định: Đi bờn phải đường
- Trẻ được vệ sinh sạch sẽ
- Trẻ được vệ sinh sạch trước khi ra về
- Rốn cho trẻ thúi quen nề nếp trước khi ra về.
- Phỏt triển tỡnh cảm kỹ năng- xó hội của trẻ
- Trẻ biết đi đỳng phần đường giành cho người đi bộ.
- Nước, khăn rửa mặt.
Hoạt động
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Thơ bộ làm bao nhiờu nghề, tụ màu tranh bỏc sĩ,
+ Cụ hỏi trẻ về bài học buổi sỏng
+ Cựng trẻ ụn lại
2. Cho trẻ nặn sản phẩm của nghề nụng: Hạt thúc, sắn....
- Cụ phỏt đất nặn và hướng dẫn trẻ nặn
- Nhận xột sản phẩm của trẻ
3. Sử dụng vở bộ làm quen với chữ cỏi
- Cụ hướng dẫn và cho trẻ thực hiện
4. . Rốn kỹ năng lau bàn ghế khi ăn xong
- Cụ phỏt khăn lau cho trẻ hướng dẫn trẻ thực hiện lần lượt 
5. Chơi tự trũ chơi: : rồng rắn lờn mõy, kộo co
- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi và luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi
6. Cho trẻ chơi tự do ở cỏc gúc
- Cụ hướng dẫn trẻ về cỏc gúc, giỏo dục trẻ chơi đoàn kết 
- Cụ bao quỏt trẻ chơi
- Chơi xong nhỏc nhở trẻ thu dọn đồ chơi
7. Nhận xột – Nờu gương cuối ngày.
- Cho trẻ tự nhận xột về mỡnh và cỏc bạn xem trong ngày cú những bạn nào ngoan và chưa ngoan, nếu ngoan được cắm cờ ngoan, chưa ngoan khụng được cắm cờ.
8. Biểu diễn văn nghệ - Nờu gương cuối tuần (Thứ 6)
- Cho trẻ biểu diễn lại cỏc bài hỏt trong chủ đề.
- Cho trẻ đọc tiờu chuẩn bộ ngoan và phỏt bộ ngoan cho những chỏu đó ngoan.
- Trẻ cựng cụ vận động
- Trẻ ụn lại bài học cựng cụ
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lấy thẻ và về gúc chơi
- Trẻ nhận xột và cắm thẻ ngoan.
- Trẻ biểu diễn
- Trẻ đọc
- Cho trẻ tự rửa mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ra về.
- Chải đầu, buộc túc cho trẻ gọn gàng trước khi về.
- Nhắc trẻ khi về chào cụ, chào cỏc bạn, về đến nhà chào ụng bà, bố mẹ, anh chị.
- Nhắc trẻ khi đi về phải đi đường phớa bờn phải, khụng nụ đựa chạy nhảy trờn đường.
- Ngồi trờn xe của bố mẹ phải ngồi ngay ngắn.
- Trẻ vệ sinh cỏ nhõn
- Chào cụ, chào cỏc bạn
- Võng ạ.
 Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2016
 TấN HOẠT ĐỘNG: Thể dục
 Bũ bằng bàn tay, bàn chõn 3- 4m
 - Trũ chơi: Nộm búng qua dõy
Hoạt động bổ trợ:
Bài hỏt: Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn
I- mục ĐÍCH – YấU CẦU
1. Kiến thức
+ Trẻ 3 tuổi:
- Núi được tờn vận động bũ bằng bàn tay bàn chõn 3- 4m và trũ chơi nộm búng qua dõy
+ Trẻ 4 tuổi:
- Trẻ núi được tờn vận động và tờn trũ chơi, núi được cỏch bũ bằng bàn tay, bàn chõn 3-4m
2. Kĩ năng
+ Trẻ 3 tuổi:
- Trẻ bật bũ được 3-4m, biết cầm búng và nộm qua dõy cựng cụ và cỏc bạn
- Rốn kỹ năng bật cho trẻ
+ Trẻ 4 tuổi
- Trẻ biết kết hợp chõn nọ tay kia để bũ được 3-4m.
- Biết cầm búng nộm được qua dõy.
- Rốn luyện cho trẻ phỏt triển tốt về kỹ năng bũ bằng bàn tay, bàn chõn
- Củng cố vận động nộm búng qua dõy.
- Phỏt triển tố chất vận động nhanh nhẹn kộo lộo và định hướng trong khụng gian cho trẻ.
 3. Thái độ
- Giỏo dục trẻ trật tự trong giờ học biết chỳ ý lắng nghe cụ
- Rốn luyện mạnh dạn tự tin
- Trẻ hứng thú trong luyện tâp.
 iI. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng cho cụ và trẻ.
+ Đồ dựng của cụ : Xắc xụ, trang phục , giày.
+ Đồ dựng của trẻ: Vạch chuẩn, vũng, búng.
2. Địa điểm:
- Ngoài sõn sạch sẽ 
III- tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định – Gõy hứng thỳ
+ Cụ hỏi cỏc con này! Hàng ngày đến trường cỏc con được học những gỡ?
+ Lớn lờn con ước mơ làm nghề gỡ?
+ Muốn thực hiện được ước mơ đú cỏc con phải như thế nào?
- Giỏo dục trẻ chăm ngoan học giỏi. 
2.Giới thiệu bài
+ Cỏc con cú thớch tập thể dục khụng ?(3 tuổi)
+ Vỡ sao con thớch tập thể dục ?(4 tuổi)
- Đỳng rồi tập thể dục cho thõn mỡnh khỏe mạnh, mau lớn nhộ !
- Hụm nay, cụ dạy cho cỏc con tập bài thể dục “bũ bằng bàn tay, bàn chõn 3-4m
3. Hướng dẫn trẻ
a) Khởi động :
- Cho trẻ khởi động theo bài ca : Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn.
- Kết hợp các tư thế:
+ Đi thường
+ Đi bằng mũi bàn chân .
 +Đi bằng gót chân .
+ Đi khom lưng .
+ Chạy chậm-chạy nhanh- về hàng. Trẻ đứng thành 3 hàng cách nhau một sải tay.
b) Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Để cơ thể khoẻ mạnh, cô và các con cùng tập thể dục nhé.
+ ĐT tay: Đưa 2 tay lờn cao, ra trước, sang 2 bờn
 + ĐT Bụng: quay sang trỏi, sang phải
 + ĐT Chõn: ngồi xổm, đứng lờn
 + ĐT Bật: Bật tại chỗ
- Cho trẻ về hai hàng ngang và quay mặt vào nhau.
* Vận động cơ bản:
- Tiếp theo là đến bài vận động cơ bản: Bũ bằng bàn tay, bàn chõn 3-4m
- Bây giờ các con xem cô làm mẫu nhé
+ Cô làm mẫu lần 1 : không phân tích.
+ Cô tập mẫu lần 2: và phân tích động tác: 
- TTCB: quỳ 2 bàn tay, chõn ỏp sỏt sàn, 
- TH: khi cú hiệu lệnh bắt đầu cỏc con bỏt đầu bũ kết họp chõn nọ tay kia bũ đến vạch đớch, chỳ ý trong khi bũ mắt nhỡn về phớa trước, bàn tay, chõn ỏp sỏt sàn, bũ đến vạch đớch thỡ cỏc con về cuối hang đứng.
+ Cụ tập mẫu lần 3 : Nhấn mạnh ý chớnh
+ Cho trẻ tập mẫu: Cho 2 trẻ 4 tuổi lên tập mẫu. Cô sửa sai cho trẻ nếu trẻ tập sai.
+ Tiến hành cho cả lớp tập:
- Cụ cho nhúm trẻ 4 tuổi tập lần lượt
- Cho nhúm trẻ 3 tuổi tập lần lượt cựng cụ phụ

File đính kèm:

  • docN1 NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC.doc
Giáo Án Liên Quan