Giáo án lớp chồi năm học 2016 - Chủ đề: Gia đình

TÊN LĨNH VỰC MÃ HÓA MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

I. Phát triển thể chất

 MT1 3 Tuổi - Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

+ Cân nặng:

Trẻ trai: 12,7-21,2 kg

Trẻ gái: 12,3-21,5 kg.

+ Chiều cao: Trẻ trai: 94,9-111,7 cm.

Trẻ gái: 94,1- 111,3 cm

 - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ theo độ tuổi.

- Khám sức khỏe định kì: 2 lần/ năm

- Cân đo: Cân : 3 tháng/ lần; Đo: 6 tháng/ lần

- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển - Cân đo trẻ định kì, chấm và gióng biểu đồ tăng trưởng

- cân và theo dõi trẻ suy dinh dưỡng hàng tháng.

- Phối hợp với gia đình để có biện pháp chăm sóc trẻ tốt hơn

 

doc24 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp chồi năm học 2016 - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chñ ®Ò II : GIA ĐÌNH
Thêi gian thùc hiÖn: 6 tuÇn
( Tõ ngµy 17/10/2016®Õn ngµy 25/11/2016)
TÊN CĐ LỚN
CHỦ ĐỀ NHÁNH
THỜI GIAN THỰC HIỆN
SỐ TUẦN
GIA ĐÌNH
(6 tuần)
Nhánh 1: Gia đình bé
Từ ngày17/10/2016 đến ngày 21/10/2016
1
Nhánh 2: Ngôi nhà gia đình ở
Từ ngày 24/10/2016 đến ngày 28/10/2016
1
Nhánh 3: Đồ dùng gia đình
Từ ngày 31/10/2016đến ngày 04/11/2016
1
Nhánh 4: Nhu cầu gia đình
Từ ngày 07/11/2016đến ngày 11/11/2016
1
Nhánh 5: Ngày 20/11
Từ ngày 14/11/2016đến ngày 18/11/2016
1
Nhánh 6: Họ hàng gia đình
Từ ngày 21/11/2016đến ngày 25/11/2016
1
TÊN LĨNH VỰC
MÃ HÓA
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
I. Phát triển thể chất
MT1
3 Tuổi
- Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:
+ Cân nặng: 
Trẻ trai: 12,7-21,2 kg
Trẻ gái: 12,3-21,5 kg.
+ Chiều cao: Trẻ trai: 94,9-111,7 cm.
Trẻ gái: 94,1- 111,3 cm
- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ theo độ tuổi.
- Khám sức khỏe định kì: 2 lần/ năm
- Cân đo: Cân : 3 tháng/ lần; Đo: 6 tháng/ lần
- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển
- Cân đo trẻ định kì, chấm và gióng biểu đồ tăng trưởng
- cân và theo dõi trẻ suy dinh dưỡng hàng tháng.
- Phối hợp với gia đình để có biện pháp chăm sóc trẻ tốt hơn
4 Tuổi
- Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:
+ Cân nặng: 
Trẻ trai:14,1-24,2 kg
Trẻ gái: 13,7-24,9 kg.
+ Chiều cao: 
Trẻ trai: 100,7-119,2 cm
Trẻ gái: 99,9- 118, 9 cm
- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ theo độ tuổi.
- Khám sức khỏe định kì: 2 lần/ năm
- Cân đo: Cân : 3 tháng/ lần; Đo: 6 tháng/ lần
- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển
MT2
3 Tuổi
- Có khả năng thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hướng dẫn.
- Hô hấp:
+ Hít vào, thở ra.
- Tay
đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.
+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
Lưng, bụng lườn
+Cúi người về phí trước
+Quay xang trái, sang phải.
+ Nghiêng người sang trái, sang phải.
Chân:
+ Bước lên trước, bước sang ngang;Ngồi xổm; Đứng lên; Bật tại chỗ
+ Co duỗi chân
- Thể dục sáng
- tiết học thể dục (Bài tập phát triển chung)
4 Tuổi
- Có khả năng thực hiện các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
- Hô hấp:
+ Hít vào, thở ra.
- Tay: 
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay).
+ Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu)
Lưng, bụng lườn:
+ Cúi người về phía trước ngửa người ra sau.
+ Quay xang trái, sang phải.
+Nghiêng người sang trái, sang phải.
Chân:
+ Nhún chân.
+ Ngồi xổm; Đứng lên; Bật tại chỗ
+ Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối.
MT4
3 Tuổi
Chạy được 15 m liên tục theo hướng thẳng
+ Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Thể dục:
+ Chạy 15m trong khoảng 10 giây
4 Tuổi
Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m 
trong 10 giây.
+ Đi, chạy 15m trong khoảng 10 giây 
MT 5
3 Tuổi
+ Trẻ có thể Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
+Đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.
Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
+ Đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.
+ Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiêu lệnh
+ Đi, chạy zích zắc đổi hướng theo vật chuẩn
4 Tuổi
Trẻ có thể Đi/ chạy thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn (4 – 5 vật chuẩn đặt dích dắc).
Chạy chậm 60-80m 
Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn.
+ Chạy chậm 60-80m 
MT
16
3 Tuổi
Trẻ vẽ được hình tròn theo mẫu
Tô vẽ nguệch ngoạc.
- , hoạt động chơi, học, 
4 Tuổi
Trẻ có thể vẽ được hình người, nhà, cây
Chon 3 màu cơ bản để tô và bắt trước vẽ các hình vẽ đơn giản.
MT 25
3 Tuổi
Nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếpđang đun, phích nước nóng ... ) khi được nhắc .
Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng về các vật dụng trong gia đình dưới sự hướng dẫn của người lớn.
- hoạt động chơi, học, lao động, vệ sinh
4 Tuổi
Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng.... là nguy hiểm không đến gần. Biết các vật  sắc nhọn không nên nghịch
Có ý thức và nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi
không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng các vật dụng trong gia đình.
MT 28
3 Tuổi
Trẻ có thể nhận biết được nơi nguy hiểm dưới sự hướng dẫn của người lớn
+ Trẻ khóc và biết gọi người lớn giúp đỡ khi bị chảy máu, ngã, lac
- hoạt động chơi, học, lao động, vệ sinh
4 Tuổi
Nhận ra  một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ
Biết gọi người lớn khi gặp  một  số trường hợp khẩn cấp: cháy, có  người rơi xuống nước, ngã chảy máu.
Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc. Nói được tên, địa chỉ gia đình,  số điện thoại người thân khi cần thiết.
MT 29
3 Tuổi
+ Trẻ không nhận quà của người lạ khi người lớn chưa cho phép.
Làm quen các tình huống khi được người lạ cho quà khi không được bố mẹ, cô giáo cho phép thì không được nhận.
hoạt động chơi, học, lao động, vệ sinh
4 Tuổi
+ Trẻ có thể biết được một số hành động không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.
+ Thực hành các tình huống khi được người lạ cho quà khi không được bố mẹ, cô giáo cho phép.
+ Người lạ cho quà thì phải hỏi người thân
+ Người lạ rủ đi thì không theo
II. Phát triển nhận thức
MT
52
3 Tuổi
Trẻ có thể Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5.
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.
Đếm đến 2 nhận biết nhóm có 2 đối tượng, nhận biết chữ số 2.
4 Tuổi
Trẻ có thể Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10. 
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
MT
53
3 Tuổi
Trẻ có thể Nhận biết 1 và nhiều.
Nhận biết 1 và nhiều.
- Hoạt động học, hoạt động chơi, lao động
4 Tuổi
Trẻ có thể Nhận biết các số từ 1-5 để chỉ số lượng, số thứ tự.
Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5.
MT
54
3 Tuổi
Trẻ biết: So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5 theo khả năng
Toán: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 2
4 Tuổi
- Trẻ biết: So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5.
MT
55
3 Tuổi
 Trẻ Biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5.
- Tách một nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5 thành hai nhóm.
Gộp hai nhóm đối tượng và đếm.
- Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.
- Toán:
Tách một nhóm có 2 đối tượng thành 2 phần
4 Tuổi
 - Trẻ biết: Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả. 
- Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn 
Gộp hai nhóm đối tượng và đếm.
- Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.
MT
58
3 Tuổi
Trẻ có thể So sánh hai đối tượng về kích thước và nói được kết quả.
So sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn; dài hơn/ ngắn hơn; cao hơn/ thấp hơn; bằng nhau.
Toán:- Sử dụng dụng cụ đo để đo độ dài của 2 đối tượng và nói kết quả đo
- Sử dụng dụng cụ để đo dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh.
4 Tuổi
Trẻ có thể Sử dụng, dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh.
Sử dụng dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh.
- Đo độ dài một vật bằng một đơn vị đo 
- Đo dung tích bằng một đơn vị đo.
MT
63
3 Tuổi
- Trẻ có thể Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện
- Trẻ có thể Nói được tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình.
Tên, tuổi, giới tính của bản thân.
Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình. 
4 Tuổi
- Trẻ có thể Nói họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện
- Trẻ có thể Nói họ, tên và công việc của bố, mẹ, các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình.
Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân. 
Họ tên, công việc của bố mẹ, những người thân trong gia đình và công việc của họ. Một số nhu cầu của gia đình
- MTXQ: Trò chuyện về gia đình trẻ.
III. Phát triển ngôn ngữ
MT 70
3 Tuổi
Trẻ có thể Hiểu nội dung thơ, ca dao, đồng dao...
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi 
- 
4 Tuổi
Trẻ có thể Hiểu nội dung thơ, ca dao, đồng dao...
MT
75
3 Tuổi
-Trẻ có thể Sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm ...
Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép: "Vâng", "ạ", "dạ", thưa", "xin lỗi", "cảm ơn", chào, hỏi
+ Nói và thể hiện cử chỉ, nét mặt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Hoạt động học, hoạt động chơi, lao động, vệ sinh
4 Tuổi
Trẻ có thể sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm,
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp
+ Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
+ Đọc các bài thơ, ca dao, đồng dao, hò vè bằng các cách khác nhau.
MT
78
3 Tuổi
-Trẻ có thể Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
- -Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè
-Thơ: - truyện: 
4 Tuổi
Trẻ có thể Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
+ Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
MT
79
3 Tuổi
-Trẻ có thể Kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn. 
Kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ.
- Hoạt động chơi, học, vệ sinh, lao động
4 Tuổi
-Trẻ có thể Kể chuyện có mở đầu, kết thúc. 
-Kể lại chuyện đã được nghe.
MT
84
3 Tuổi
- Trẻ có thể Nói đủ nghe, không nói lí nhí.
Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Hoạt động chơi, học, vệ sinh, lao động
4 Tuổi
Trẻ có thể Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở
IV. Phát Triển tình cảm và kỹ năng xã hội
MT
102
3 Tuổi
- - Trẻ có thể nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân
Trẻ nói được một số thông tin cơ bản cá nhân:
+ Họ và tên, tuổi, giới tính bản thân.
MTXQ: Trò chuyện về gia đình trẻ
- Hoạt động chơi, vệ sinh
4 Tuổi
- - Trẻ nói được tên, tuổi, giới tín của bản thân, tên bố, tên mẹ. .
- - Trẻ nói được một số thông tin cơ bản cá nhân và gia đình như: 
+ Họ tên, tuổi, giới tính của bản thân.
+ Nói được tên bố, tên mẹ....
MT
107
3 Tuổi
Biết các thành viên sống trong cùng ngôi nhà mình.
- Biết mọi người sống cùng ngôi nhà với mình: Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em...
- Hoạt động học
- Hoạt động lao động
- Hoạt động chơi
4 Tuổi
Biết các thành viên trong gia đình mình, cách xưng hô với mọi người trong gia đình
- Biết các thành viên trong gia đình mình: Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em... và cách xưng hô với mọi người trong gia đình.
MT
108
3 Tuổi
- Vâng lời người lớn
Lễ phép, biết chào hỏi người lớn, vâng lời người lớn
- Hoạt động học
- Hoạt động lao động
4 Tuổi
Vâng lời, giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức.
- Lễ phép, biết chào hỏi người lớn tuổi, giúp đỡ bố mẹ một số công việc: Đuổi gà, nhặt rau
MT
124
3 Tuổi
- Nín khóc khi được dỗ dành.
- Ngừng khóc khi cô giáo dỗ dành, động viên.
- Hoạt động học
- Hoạt động lao động
- Hoạt động chơi, vệ sinh
4 Tuổi
Biết lắng nge người khác an ủi, giải thích.
- - Biết lắng nghe khi người khác an ủi, giải thích và tay đổi cảm xúc một các tích cực.
MT
130
3 Tuổi
- - Biết nói chuyện cùng bạn.
Giao tiếp cùng bạn khác, đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi của bạn
Hoạt động học
- Hoạt động lao động
- Hoạt động chơi, vệ sinh
4 Tuổi
Biết nói lên ý muốn của mình
Trình bày ý muốn, sở thích của mình với bạn.
V. Phát triển thẩm mỹ
MT
150
3 Tuổi
Trẻ có thể lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối.
Chơi với đất nặn, làm quen với một số cách nặn đơn giản..
Hoạt động học
- Hoạt động chơi
4 Tuổi
Trẻ có thể làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết.
Chơi và thao tác với đất nặn để tạo ra các sản phẩm
MT
154
3 Tuổi
Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc
Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân ca).
Hoạt động học
- Hoạt động chơi
4 Tuổi
Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc.
Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca).
MT 155
3 Tuổi
- Trẻ có thể hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.
Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát
Dạy hát: cả nhà thương nhau, múa cho mẹ xem.
4 Tuổi
- Trẻ có thể hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.
Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát: vui đến trường, dước đèn dưới trăng,
MT
156
3 Tuổi
Trẻ có thể vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ).
Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.
Vận động + Nghe hát: 
4 Tuổi
Trẻ có thể vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ).
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc
MỞ CHỦ ĐỀ 
1. Chuẩn bị đồ dùng học liệu:
- Tranh vẽ gia đình đông con và gia đình ít con. 
- Tranh vẽ các kiểu nhà, các đồ dùng trong gia đình
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc
- Tranh lô tô về các kiểu nhà, các đồ dùng trong gia đình.
- Giấy, sáp màu, đất nặn...
- Đĩa nhạc các bài hát về chủ đề: Cả nhà thương nhau, cháu yêu bà, múa cho mẹ xem, mẹ đi vắng, cả nhà đều yêu...
- Tranh truyện: 
- Tranh thơ: 
2. Giới thiệu chủ đề :
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề: “Gia đình ”.
+ Gia đình con có những ai?
+ Có bao nhiêu người?
+ Bố mẹ con làm nghề gì?
+ Mọi người trong gia đình sống với nhau như thế nào?
+ Các con có yêu quý gia đình mình không? Vì sao?
+ Yêu quý gia đình các con phải như thế nào?
+ Nhà gia đình con ở đâu?
+ Trong ngôi nhà con ở có những đồ dùng gì?
 Cô giáo dục trẻ phải ngoan vâng lời ông bà, bố mẹ. Cần để đồ dùng trong gia đình ngăn nắp, gon gàng và sạch sẽ. 
- Sau đó cô và trẻ cùng dán tranh ảnh về gia đình ở các góc lớp và hát bài “cả nhà thương nhau”
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH TÔI
Thêi gian thùc hiÖn: 1 tuÇn
( Tõ ngµy17/10/2016 ®Õn ngµy 21/10/2016)
I. kÕ ho¹ch tuÇn 7:
NỘI DUNG
	HOẠT ĐỘNG
Thứ 2 
Ngày 17/10/2016
Thứ 3
Ngày 18/10/2016
Thứ 4
Ngày 19/10/2016
Thứ 5
Ngày 20/10/2016
Thứ 6
Ngày 21/10/2016
ĐÓN TRẺ
1. Đón trẻ vào lớp, cô giáo trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trẻ hoạt động góc theo ý thích.
2. Thể dục sáng: 
 + ĐT Hô hấp: “ Thổi nơ bay.”
 + ĐT tay: Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay. 
 + ĐT Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
 + ĐT Chân: Khuỵu gối.
 + ĐT Bật: Bật tách – Khép chân.
3. Điểm danh; Dự báo thời tiết.
4. Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ, những người thân trong gia đình bé
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thể dục: Chạy 15m trong khoảng 10 giây
TCVĐ:.
Ném vòng cổ chai.
LQVT:
 Xác định vị trí trên dưới trước sau của bạn khác
Văn học: Thơ: Chổi ngoan
Tạo hình: Tô màu tranh bố bế bé
MTXQ: Trò chuyện về gia đình đông con và gia đình ít con
Âm nhạc:
- Dạy hát: Gia đình gấu
- Nghe hát: Tổ ấm gia đình
- TCAN: khúc nhạc vui
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ Trò chuyện về gia đình bé.
-TCVĐ: “Bịt mắt bắt dê”.
 TCTD
Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- HĐCCĐ
Quan sát tranh gia đình đông con, gia đình ít con.
- TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ”.- TCTD
Nhặt sỏi, xếp tự do về gia đình
- HĐCCĐ
Dạy trẻ hát bài: cả nhà thương nhau
- TCVĐ: “Gieo hạt”. TCTD
Xếp que tính tự do trên sân về chủ để gia đình bé
- HĐCCĐ Quan sát tranh gia đình đông con, gia đình ít con.
- TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ”.
 TCTD
Vẽ phấn tự do trên sân
-HĐCCĐ: Dạy trẻ hát bài: cả nhà thương nhau
TCVĐ:
“Gieo hạt”
TCTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc tạo hình: Tô màu người thân trong gia đình, nặn quà tặng người thân, vẽ chân dung người thân, 
- Góc sách:
- Xem sách, truyện về gia đình.
- Làm sách tranh về các kiểu gia đình.
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép bàn, giường, tủ bày trong nhà.
- Góc phân vai: Chơi gia đình nấu ăn. Bác sĩ khám bện cho em bé, choi với dối tay
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc, tưới nước cho cây.
- Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hátvề chủ đề. 
HOẠT ĐỘNG ĂN
- Chuẩn bị cho trẻ ăn, cho trẻ rửa tay, rửa mặt...
- Trong khi ăn
- Sau khi ăn
HOẠT ĐỘNG NGỦ
- Chuẩn bị cho trẻ ngủ
- Qúa trình trẻ ngủ
- Sau khi trẻ ngủ dậy: Cho trẻ vận động bài nào chúng ta cùng tập thể dục.
- Vận động, ăn chiều
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Kể cho trẻ nghe truyện tích chu
2. Cho trẻ sử dụng vở bé làm quen với toán
3. Chơi tự do ở các góc.
4. Nhận xét –Nêu gương cuối ngày
1. Ôn Xác định vị trí trên dưới trước sau của bạn khác 
2. Rèn trẻ kỹ năng chào hỏi lễ phép, mời trước khi ăn
 3. Chơi tự do ở các góc.
4. Nhận xét – Nêu gương cuối ngày
1.Tiếp tục cho trẻ Tô màu tranh bố bế bé
2 Chơi trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng, khúc nhạc vui”
3. Chơi tự do ở các góc.
4. Nhận xét –Nêu gương cuối ngày
1.Ôn Thơ: Chổi ngoan. 
2. Cho trẻ sử dụng vở bé làm quen với chữ cái.
3. Chơi tự do ở các góc.
4. Nhận xét –Nêu gương cuối ngày
1. Biểu diễn văn nghệ
2. chơi trò chơi “gieo hạt
3. Chơi tự do ở các góc.
4. Nhận xét – Nêu gương cuối tuần
VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Cô cắt móng tay cho trẻ
- Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Trả trẻ. Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ.Trao đổi về tình hình của trẻ với phụ huynh.
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở
Thêi gian thùc hiÖn: 1 tuÇn
( Tõ ngµy24/10/2016 ®Õn ngµy 28/10/2016)
I. kÕ ho¹ch tuÇn 8:
NỘI DUNG
	HOẠT ĐỘNG
Thứ 2 
Ngày 24/10/2016
Thứ 3
Ngày 25/10/2016
Thứ 4
Ngày 26/10/2016
Thứ 5
Ngày 27/10/2016
Thứ 6
Ngày 28/10/2016
ĐÓN TRẺ
1. Đón trẻ vào lớp, cô giáo trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trẻ hoạt động góc theo ý thích.
2. Thể dục sáng: 
 + ĐT Hô hấp: “ Máy bay ù ù.”
 + ĐT tay: Đưa tay ra trước, về phía sau
 + ĐT Bụng: Quay người sang 2 bên
 + ĐT Chân: Đứng một chân nâng cao gập gối
 + ĐT Bật: nhảy lùi phía sau
3. Điểm danh; Dự báo thời tiết.
4. Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà gia đình bé đang ở
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thể dục: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
TCVĐ:.
Chuyền bóng qua chân 
LQVT:
Nhận biết ý nghĩa các con số trong cuộc sống hàng ngày
Văn học: Thơ: Em yêu nhà em
Tạo hình: cắt dán ngôi nhà từ các hình
MTXQ: Trò chuyện về ngôi nhà của bé
Âm nhạc:
- Vận động: Múa cho mẹ xem
- Nghe hát: Cho con
- TCAN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ Quan sát các kiểu nhà khác nhau xung quanh trường.
-TCVĐ:Về đúng nhà
 TCTD
Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- HĐCCĐ
Quan sát bầu trời, trò chuyện về ảnh hưởng của thời tiết đối với cơ thể.
- TCVĐ: Ngón tay nhúc nhích TCTD
Nhặt sỏi, xếp tự do về các kiểu nhà
- HĐCCĐ
Dạy trẻ đọc thơ: Lấy tăm cho bà
- TCVĐ: Ngón tay nhúc nhích TCTD
Xếp que tính tự do trên sân về chủ để ngôi nhà 
- HĐCCĐ Quan sát các kiểu nhà khác nhau xung quanh trường.
- TCVĐ: 
Về đúng nhà
 TCTD
Vẽ phấn tự do trên sân
-HĐCCĐ: Dạy trẻ đọc thơ: Lấy tăm cho bà
TCVĐ:
Bong bóng bay
TCTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc tạo hình: Vẽ và tô màu các kiểu nhà, xé dán các kiểu nhà khác nhau.
- Góc sách:
- Quan sát tranh chủ đề về gia đình.
- Làm sách tranh về các kiểu nhà khác nhau.
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé, Lắp ghép các đồ dùng trong gia đình để trang trí nhà của bé..
- Góc phân vai: Chơi gia đình, tổ chức buổi liên hoan sinh nhật bé. cửa hàng bán đồ lưu niệm, thực phẩm, bé tập làm bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân.
- Góc dân gian: Đọc các bài đồng giao về chủ đề gia đình kết hợp các dụng cụ gõ đệm.
- Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề. 
HOẠT ĐỘNG ĂN
- Chuẩn bị cho trẻ ăn, cho trẻ rửa tay, rửa mặt...
- Trong khi ăn
- Sau khi ăn
HOẠT ĐỘNG NGỦ
- Chuẩn bị cho trẻ ngủ
- Qúa trình trẻ ngủ
- Sau khi trẻ ngủ dậy: 
Cho trẻ vận động bài nào chúng ta cùng tập thể dục, ăn chiều
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Đọc cho trẻ nghe bài thơ: Mẹ ốm
2. Cho trẻ sử dụng 

File đính kèm:

  • docGIA ĐÌNH.doc