Giáo án lớp Lá - Chủ đề: Bé có thể đi khắp nơi bằng phương tiện giao thông

I/ MỤC TIÊU:

1/ PHT TRIỂNTHỂ CHẤT:

* Pht triển vận động:

- Thực hiện được một số vận động cơ bản: Lăn bóng, bị, tung bĩng.

- Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể)

- Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe

- Nhận biết những nơi nguy hiễm không đến gần.

- Gio dục trẻ biết phịng trnh cc tai nạn nguy hiểm khi đi xe.

 2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

- Tìm hiểu về một số phương tiện giao thong quen thuộc.

- Trẻ nhận biết, gọi tên và đặc điểm của các loại xe: xe đạp, xe máy, xe ơ tơ

- Có khả năng quan sát, nhận xét và diễn đạt hiểu biết bằng những câu hỏi đơn giản về các phương tiện giao thông quen thuộc.

3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:

- Nghe hiểu được các yêu cầu dơn giản bằng lời nói về phương tiện giao thông quen thuộc.

- Nghe hiểu v trả lời cc cu hỏi : “Ci gì”, “Dng để làm gì ?” “Ai đây” .

- Tập cho trẻ nói một số từ đơn giản

- Tập cho trẻ nĩi trịn cu “Dạ thưa cô ”

 

doc41 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp Lá - Chủ đề: Bé có thể đi khắp nơi bằng phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH
TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG
***********
 THÁNG: 4
 CHỦ ĐỀ: 
{{{{
BÉ CĨ THỂ ĐI KHẮP NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG
 GIÁO VIÊN: VÕ THỊ CẨM GIANG
 NHĨM: 18 – 24 tháng
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ EM
TÊN CHỦ ĐỀ: BÉ CĨ THỂ ĐI KHẮP NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG
Thời gian thực hiện: Từ ngày 4/4/2016 đến 29/4/2016 
I/ MỤC TIÊU:
1/ PHÁT TRIỂNTHỂ CHẤT:
* Phát triển vận động:
- Thực hiện được một số vận động cơ bản: Lăn bĩng, bị, tung bĩng.
- Cĩ một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể)
- Cĩ khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngĩn tay
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
- Nhận biết những nơi nguy hiễm khơng đến gần. 
- Giáo dục trẻ biết phịng tránh các tai nạn nguy hiểm khi đi xe.
 2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Tìm hiểu về một số phương tiện giao thong quen thuộc.
- Trẻ nhận biết, gọi tên và đặc điểm của các loại xe: xe đạp, xe máy, xe ơ tơ
- Cĩ khả năng quan sát, nhận xét và diễn đạt hiểu biết bằng những câu hỏi đơn giản về các phương tiện giao thơng quen thuộc. 
3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Nghe hiểu được các yêu cầu dơn giản bằng lời nĩi về phương tiện giao thơng quen thuộc.
- Nghe hiểu và trả lời các câu hỏi : “Cái gì”, “Dùng để làm gì ?” “Ai đây” . 
- Tập cho trẻ nĩi một số từ đơn giản 
- Tập cho trẻ nĩi trịn câu “Dạ thưa cơ”
4/ PHÁT TRIỂN TCKNXH – THẨM MỸ:
- Giáo dục cho trẻ biết khi đi xe phải ngồi ngay ngắn, khơng đùa giỡn.
- Thích thú khi xem tranh nĩi về các loại phương tiện giao thơng đường bộ và đường thủy.
- Biết hát và vận động theo một vài bài hát, bản nhạc quen thuộc. 
- Khi đi xe phải đội mũ bảo hiểm.
- Khi đi ra đường phải đi cùng với người lớn, khơng đi một mình.
* TUẦN 1 “PTGT Đường bộ cĩ 2 bánh”
- Tên gọi: xe đạp, xe máy.
- Đặc điểm nổi bật:
+ Âm thanh: xe đạp “Kính coong! Kính coong!”. Xe máy “ Pim! Pim”.
+ Nơi hoạt động: đường bộ.
+ Cơng dụng: chở người, chở hàng. 
* TUẦN 2 “PTGT Đường bộ cĩ nhiều bánh”
- Tên gọi: xe ơ tơ, xe tải.
- Đặc điểm nổi bật:
+ Âm thanh: xe ơ tơ “ Pim! Pim”.
+ Nơi hoạt động: đường bộ.
+ Cơng dụng: chở người, chở hàng. 
MẠNG NỘI DUNG
* TUẦN 3 “PTGT Đường thủy”
- Tên gọi: Tàu thủy, ca nơ, thuyền.
- Đặc điểm nổi bật:
+ Âm thanh: “ Tu! Tu!”.
+ Nơi hoạt động: dưới nước.
+ Cơng dụng: chở người, chở hàng. 
* TUẦN 4 “PTGT Đường bộ cĩ nhiều bánh”
- Tên gọi: xe ơ tơ, xe tải.
- Đặc điểm nổi bật:
+ Âm thanh: xe ơ tơ “ Pim! Pim”.
+ Nơi hoạt động: đường bộ.
+ Cơng dụng: chở người, chở hàng. 
THỂ CHẤT:
- TDS: Tập theo nhạc
- HĐH: 
+ Lăn bĩng vào đích
+ Bị chui dưới gậy
+ Đứng tung bĩng qua dây
- TCVĐ: Đồn tàu nhỏ xíu
- TCDG: Tập tầm vơng
NHẬN THỨC:
* Hoạt động học:
- Nhận biết một số loại xe: xe đạp xe máy, xe ơ tơ,
- Nhận biết PTGT đường thủy: tàu thủy, thuyền,
* Hoạt động chơi :
Chim sẻ và ơ tơ
MẠNG HOẠT ĐỘNG
TCKNXK – THẨM MỸ:
+GDAN:
-Nghe hát bài: Em tập lái ơ tơ; Tàu hỏa; Em đi chơi thuyền.
- Giáo dục: Khi đi xe phải ngồi ngay ngắn.
+HDTH:
- Cho trẻ xếp đường đi.
- Cho trẻ nặn bánh xe.
- Trẻ dán cánh bườm.
- Cho trẻ xếp xe ơ tơ tải.
NGƠN NGỮ:
* Hoạt động học
- Trị chuyện về một số đặc điểm của các loại xe
- Nghe bài thơ “Con tàu; Xe đạp”
- Nghe câu chuyện: Tàu thủy tí hon
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
Thời Gian: Từ Ngày: 4/04 – 8/04/20156
Chủ Đề Nhánh: PTGT Đường bộ cĩ 2 bánh 
 TUẦN THỨ
THỜI ĐIỂM
TUẦN 1
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH
- Trẻ chơi với các phương tiện giao thơng cĩ 2 bánh.
- Cho trẻ xem tranh , đồ chơi các loại xe. Gọi tên các bộ phận của chúng.
- Tập thể dục sáng.
- Điểm danh
TDS
Bài: “Tập theo nhạc”
HỌC
PTTC
Lăn bĩng vào đích 
PTTC-XH
Nghe hát bài “Đường em đi” 
PTNT
 Nhận biết 
“Xe đạp – xe máy”
PTNN
Nghe đọc thơ:
“Xe đạp”
TCKNXH- TM
Xếp đường đi
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
- Trẻ tham quan về mơi trường sạch đẹp.
- Đàm thoại với trẻ về các loại PTGT đường bộ cĩ 2 bánh.
- Trẻ vui chơi tự do ngoài sân. 
- Chơi các trò chơi dân gian.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Trẻ biết tự chọn gĩc chơi, thỏa thuận khi chơi
- Kỹ năng: Thể hiện vai trị khi chơi biết phối hợp với nhau để hồn thành cơng việc. 
- Thái độ: Khi đi xe phải ngồi ngay ngắn.
* Gĩc âm nhạc:
- Chuẩn bị: một số dụng cụ âm nhạc: phách tre, trống lắc, xúc xắc
- Tiến hành: 
+ Cơ gợi ý cho trẻ quan sát những hoạt động trước khi thực hiện chủ đề.
+ Theo dõi giúp đỡ, gợi ý cho trẻ những bài hát trong chủ đề. 
* Gĩc xây dựng: Lắp rắp cột đèn
- Chuẩn bị: Các cột đèn giao thơng, keo,
- Tiến hành:
+ Cơ cho trẻ xem các cột đèn trên tranh. 
+ Cơ hướng dẫn trẻ cách rắp cột đèn. Cho trẻ tháo keo để rắp cột đèn tín hiệu giao thơng.
VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- Giới thiệu các mĩn ăn cho trẻ biết.
- Tập cho trẻ ngồi ngay ngắn khi ăn, ăn hết phần khơng làm rơi cơm.
- Tập cho trẻ vệ sinh đúng nơi quy định.
- Ngủ đủ giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Chơi: Chim sẻ và ơ tơ
- Chơi tự do.
- Nêu gương
- Ơn bài hát trong chủ đề mà trẻ biết.
- Chơi tự do.
- Nêu gương
- Nĩi về các loại xe
- Nêu gương
- Đọc thơ: Xe đạp
- Chơi tự do
- Nêu gương
- Vẽ đường đi
- Nêu gương cuối tuần
TRẢ TRẺ
- Thưa cơ và ba mẹ khi ra về.
- Trao đổi phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
THỂ DỤC SÁNG
TẬP THEO NHẠC
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Tập thở sâu, phát triển cơ bắp.
- Kỹ năng: Rèn luyện khả năng thực hiện bài tậptheo yêu cầu của cơ.
- Thái độ: Trẻ thích tập thể dục để rèn luyện sức khỏe.
II/ Chuẩn bị:
- Cơ tập chuẩn
- Sân rộng thống
- Nhạc đệm
III/ Tiến hành:
1. Khởi động:
- Đi vịng quanh sân tập kết hợp các kiểu đi khác nhau và hát các bài hát trong chủ đề 
- Về đội hình hàng ngang
2. Trọng động:
- Động tác 1: Thổi bĩng
- Động tác 2: Hai tay đưa lên cao, hạ xuống
- Động tác 3: Giĩ thổi cây nghiêng (hai tay đưa lên cao nghiêng sang trái, phải)
- Động tác 4: Bật 
3. Hồi tỉnh:
-Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng
Thứ hai, ngày 04 tháng 04 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG HỌC: LĂN BĨNG VÀO ĐÍCH
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Trẻ biết lăn bĩng trúng vào đích.
- Kỹ năng: Rèn luyện sự khéo léo trong vận động. 
- Thái độ: Trẻ khi chơi khơng xơ đẩy chen lấn nhau. 
II/ CHUẨN BỊ:
- Băng keo, rỗ, bĩng.
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1/ Khởi động:
- Cho trẻ nối đuơi nhau vừa đi vừa hát bài “Em tập lái ơ tơ”
- Về ngồi hình vịng cung.
2/ Trọng động:
* BTPTC:
- Động tác 1: Thổi bĩng
- Động tác 2: Hai tay đưa lên cao, hạ xuống
- Động tác 3: Giĩ thổi cây nghiêng (hai tay đưa lên cao nghiêng sang trái, phải)
- Động tác 4: Bật 
* VĐCB: Lăn bĩng vào đích.
- Hơm nay, cơ và các bạn sẽ cùng nhau tập lăn bĩng vào đích nhé.
- Cơ làm mẫu lần 1: khơng giải thích.
- Cơ làm mẫu lần 2: Giải thích. Khi cơ nĩi “chuẩn bị”, hai tay cầm bĩng, cĩ hiệu lệnh bắt đầu thì cúi người xuống lăn bĩng vào đích.
- Chú ý nhắc nhở trẻ lăn bĩng vào đích.
- Cơ cho trẻ lần lượt lên thực hiện.
- Con đang làm gì đĩ? (lăn bĩng vào đích)
- Trẻ thực hiện: cơ chú ý quan sát, sửa sai.
- Giáo dục: Trẻ tích cực tham gia vào vận động, khơng xơ đẩy bạn trong khi tập luyện.
- Trị chơi: Lái ơ tơ
3/ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 
- Vào góc chơi
Thứ ba, ngày 05 tháng 04 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG HỌC : HÁT: “EM TẬP LÁI Ơ TƠ”
I/ MỤC TÊU:
 - Kiến thức: Trẻ lắng nghe cơ hát và nhớ được tên bài hát,vận động nhịp nhàng cùng cơ.
 - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng phát âm cho trẻ.
 - Thái độ: Khi đi xe biết ngồi ngay ngắn..
II/ CHUẨN BỊ:.
- Tranh các loại xe
- Một số nhạc cụ âm nhạc
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
 1/ Trị chuyện với trẻ:
- Cho trẻ xem tranh đây là xe gì ? (trẻ trả lời) Xe chạy ở đâu ? (trẻ trả lời)
- Đọc thơ: Đi chơi phố
2/ Cơ giới thiệu bài hát “Em tập lái ơ tơ”
- Cơ hát mẫu, trẻ lắng nghe cơ hát lần 1
- Cơ đọc chậm lời cho trẻ nghe
- Cơ hát lần 2 : Kết hợp cử chỉ điệu bộ cho trẻ nghe. Bài hát nĩi về bé tập lái ơ tơ để sau này bé lái xe đĩn cơ
- Cơ cho cả lớp hát 2-3 lần.
- Cơ mời từng tổ, nhĩm, cá nhân trẻ lên hát cho cả lớp nghe. Trong khi trẻ hát cơ chú ý sữa sai cho trẻ hát đúng.
- Đàm thoại:
+Các vừa hát bài hát gì ? (Em tập lái ơ tơ)
- Giáo dục: Khi đi xe biết ngồi ngay ngắn.
3/ Chơi trị chơi: Nghe âm thanh đốn tên nhạc cụ.
- Cho trẻ cho 2 -3 lần
- Vào hoạt động gĩc
Thứ tư, ngày 06 tháng 04 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG HỌC : NBTN XE ĐẠP – XE MÁY
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên các loại xe đạp, xe máy.
- Kỹ năng: Tập cho trẻ cĩ kỹ năng phân biệt các loại xe. 
- Thái độ: Khi ngồi tên xe ngồi ngay ngắn khơng được đùa giỡn.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh xe máy, xe đạp.
- Tranh lơ tơ xe máy, xe đạp.
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
 1/ Giới thiệu
- Đọc thơ “ xe đạp” trị chuyện vể nội dung bài thơ.
 2/ Đàm thoại: 
 - Cơ dắt trẻ xem tranh. Quan sát và đàm thoại:
+ Cái gì đây ? (xe đạp). Thế xe đạp dùng để làm gì ? (trẻ trả lời) 
Buổi sáng lớp mình cĩ bạn nào đi xe đạp đến trường khơng ? Đây là gì của xe đạp ?( tay lái, yên xe, bàn đạp, chổ ngồi,..). Cĩ mấy bánh xe ? (Dạ 2 bánh xe)
+ Cho trẻ xem xe đạp của em bé ( tương tự quan xát những bộ phận của xe). Xe cĩ thêm 2 bánh nhỏ hai bên ở phía sau để các em nhỏ chạy khơng bị ngã.
- Cho trẻ xem tranh xe gắn máy ( tương tự cơ cho trẻ quan sát từng bộ phận của xe) 
* So sánh xe đạp và xe máy: giống nhau đều là xe chạy trên đường, chở người, chở hàng.
+ Khác nhau: chạy bằng sức – chạy bằng máy 
- Giáo dục: Xe là phương tiện để đi lại nên khi chạy xe biết giữ gìn khơng làm ngã xe như thế xe mau hư. Khi đi xe gắn máy nhớ đội mũ bảo hiểm.
3/ Chơi trị chơi: Ai hanh hơn
 - Cho trẻ vào hoạt động góc
Thứ năm, ngày 07 tháng 04 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG HỌC : THƠ: “XE ĐẠP” 
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Trẻ nhớ được tên bài thơ, biết được xe đạp dùng để làm gì. 
- Kỹ năng: Trẻ trả lời được một số câu hỏi đơn giản 
- Thái độ : Trẻ biết giữ gìn cẩn thận khơng làm hư xe.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh phù hợp nội dung thơ
- Bài thơ viết chử to. (Xe đạp)
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1/ Trị chuyện cùng trẻ:
- Cơ và trẻ cùng chơi trị chơi. Dung dăng dung dẻ.
- Cho trẻ xem tranh các loại xe. Trị chuyện
+ Cơ cĩ gì đây ? (xe đạp)
+ Xe dùng để làm gì ?(chạy chở người). Xe giúp cho chúng ta rất nhiều việc nè. Vậy khi chạy xe các bạn phải làm gì ? (giử gìn cẩn thận)
2/ Nội dung
- Để biết xe đạp cĩ thể giúp cho chúng ta những cơng việc gí các bạn chú ý lắng nghe cơ đọc bài thơ này nhé! Bài thơ cĩ tên “xe đạp” tác giả Phương Nam
- Cơ đọc lần 1: Diễn cảm
- Cơ đọc lần 2: Cho trẻ xem tranh. Bài thơ nĩi về xe đạp giúp cho chúng ta chở hàng, chở người. Dù đi đâu xe cũng giúp chúng ta cả. 
- Hỏi trẻ:
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì ? (Xe đạp)
+ Nĩi về xe gì ? (Xe đạp)
+ Xe dùng để làm gì ? (Chở hàng, chở củi)
- Cơ đọc và khuyến khích trẻ đọc cùng cơ.
- Luyện tập: cả lớp tổ, nhĩm, cá nhân.
- Giáo dục: Các bạn phải biết giữ gìn khơng làm hư xe. Khi đi xe phài ngồi ngay ngắn khơng đùa giởn
3/ Trị chơi: Chỉ tên bạn đọc (trẻ chơi cùng cơ)
- Cho trẻ vào hoạt động góc
Thứ sáu, ngày 08 tháng 04 năm 2016
LĨNH VỰC TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI- THẨM MĨ
HOẠT ĐỘNG HỌC : XẾP ĐƯỜNG ĐI
I. MỤC TIÊU: 
- Kiến thức: Trẻ xếp 5 – 6 khối gỗ cạnh nhau thành con đường đi.
- Kỹ năng: Rèn luyện sự khéo léo của đơi bàn tay kết hợp thị giác.
- Thái độ: Trẻ biết yêu quý giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Khối gỗ
- Đồ chơi xe đạp, xe máy
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định
- Chơi trị chơi: Lái xe.
- Trị chuyện với trẻ về PTGT mà trẻ biết.
2/ Nội dung
- Các bạn ơi! Các bạn cĩ biết xe đạp và xe máy mình chạy ở đâu khơng nè ? (trẻ trả lời)
- Hơm nay lớp chúng mình sẽ là những chú cơng nhân làm một con đường thật dài cho xe đạp, xe máy đi nhé.
- Hướng dẫn trẻ xếp: Cơ xếp nối các khối gỗ cạnh nhau thành con đường dài cho xe chạy rồi. Vậy bây giờ các bạn cùng làm giống cơ đi nào.
- Cơ quan sát giúp đỡ trẻ xếp.
- Khi trẻ xếp xong cơ trị chuyện cùng trẻ: “Con vừa xếp cái gì?” (trẻ trả lời), “Cái gì đi trên đường?” (trẻ trả lời) 
- Nhận xét sản phẩm:
+ Trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích.
+ Cơ nhận xét những sản phẩm đẹp và tuyên dương khuyến khích trẻ. 
3/ Cơ cho trẻ lái xe đi trên đường
- Cho trẻ vào hoạt động góc
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
Thời Gian: Từ Ngày: 11/04 – 15/04/2016
Chủ Đề Nhánh: PTGT Đường bộ cĩ nhiều bánh
 TUẦN THỨ
THỜI ĐIỂM
TUẦN 2
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH
- Trẻ chơi với đồ chơi các xe cĩ nhiều bánh
- Cho trẻ xem tranh và trị chuyện với trẻ về các xe cĩ nhiều bánh. Gọi tên và nhận biết các bộ phận của chúng.
- Tập thể dục sáng.
- Điểm danh
HỌC
PTTC
Bị chui dưới gậy
PTTC-XH
Nghe hát bài “Tàu hỏa”
PTNT
 Nhận biết xe ơ tơ
PTNN
Nghe bài thơ “ Con tàu”
TCKNXH- TM
Nặn bánh xe
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
- Trẻ tham quan về mơi trường sạch đẹp.
- Đàm thoại với trẻ về các loại xe cĩ nhiều bánh.
- Trẻ vui chơi tự do ngoài sân. 
- Chơi các trò chơi dân gian.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Trẻ biết tự chọn gĩc chơi, thỏa thuận khi chơi
- Kỹ năng: Thể hiện vai trị khi chơi biết phối hợp với nhau để hồn thành cơng việc. 
- Thái độ: Các bạn phải biết giữ gìn khơng làm hư xe. Khi đi xe phải ngồi ngay ngắn khơng đùa giởn
* Gĩc sách:
- Chuẩn bị: một số loại sách cĩ tranh ảnh về các loại xe cĩ nhiều bánh
- Tiến hành: 
+ Cơ gợi ý cho trẻ quan sát.
+ Theo dõi giúp đỡ, gợi ý cho trẻ xem trong sách cĩ những lồi xe nào. 
* Gĩc xây dựng: Xếp tàu hỏa
- Chuẩn bị: Khối gổ hình chử nhật, hình vuơng.
- Tiến hành:
+ Cơ phát khối gổ gợi ý cách xếp cho trẻ tự xếp.
+ Theo dõi giúp đỡ trẻ thực hiện xếp tàu hỏa: Đầu tàu là khối gỗ vuơng và toa tàu là khối gỗ hình chữ nhật.
VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- Giới thiệu các mĩn ăn cho trẻ biết.
- Tập cho trẻ ngồi ngay ngắn khi ăn, ăn hết phần khơng làm rơi cơm.
- Tập cho trẻ vệ sinh đúng nơi quy định.
- Ngủ đủ giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Chơi: Đồn tàu 
- Chơi tự do.
- Nêu gương
- Ơn bài hát trong chủ đề mà trẻ biết.
- Chơi tự do.
- Nêu gương
- Nĩi về các loại xe cĩ nhiều bánh
- Nêu gương
- Nghe đọc thơ “Con tàu”
- Chơi tự do
- Nêu gương
- Nặn bánh xe
- Nêu gương cuối tuần
TRẢ TRẺ
- Thưa cơ và ba mẹ khi ra về.
- Trao đổi phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
THỂ DỤC SÁNG
TẬP THEO NHẠC
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Tập thở sâu, phát triển cơ bắp.
- Kỹ năng: Rèn luyện khả năng thực hiện bài tậptheo yêu cầu của cơ.
- Thái độ: Trẻ thích tập thể dục để rèn luyện sức khỏe.
II/ Chuẩn bị:
- Cơ tập chuẩn
- Sân rộng thống
- Nhạc đệm
III/ Tiến hành:
1. Khởi động:
- Đi vịng quanh sân tập kết hợp các kiểu đi khác nhau và hát các bài hát trong chủ đề 
- Về đội hình hàng ngang
2. Trọng động:
- Động tác 1: Thổi bĩng
- Động tác 2: Hai tay đưa lên cao, hạ xuống
- Động tác 3: Giĩ thổi cây nghiêng (hai tay đưa lên cao nghiêng sang trái, phải)
- Động tác 4: Bật 
3. Hồi tỉnh:
-Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng
Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG HỌC: BỊ CHUI DƯỚI GẬY
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Trẻ biết bị hạ thấp người qua gậy . 
- Kỹ năng: Tập cho trẻ kỹ năng nghe theo hiệu lệnh của cơ. 
- Thái độ: Biết nhường nhịn khi chơi.
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng: băng keo, gậy, bệ.
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1/ Khởi động:
- Cho trẻ đi thành vịng trịn vừa đi vừa hát “Tàu hỏa”. Đi theo vịng trịn, đi các kiểu đi, đứng thành 2 hàng.
2/ Trọng động:
* BTPTC:
- Động tác 1: Thổi bĩng
- Động tác 2: Hai tay đưa lên cao, hạ xuống
- Động tác 3: Giĩ thổi cây nghiêng (hai tay đưa lên cao nghiêng sang trái, phải)
- Động tác 4: Bật 
* VĐCB: Bị chui dưới gậy
- Cơ làm mẫu lần 1: khơng giải thích
- Cơ làm mẫu lần 2: Giải thích. Chuẩn bị ở tư thế bị trước vạch xuất phát, sau đĩ bị về phía trước chui qua gậy. 
- Cơ mời trẻ thực hiện lần lượt từng trẻ.
- Chú ý nhắc nhở trẻ.
- Đàm thoại: 
+ Con đang làm gì đĩ? ( trẻ trả lời)
+ Tên bài tập của mình là gì ? ( trẻ trả lời)
- Trẻ thực hiện: cơ chú ý quan sát, sửa sai.
- Giáo dục: Biết nhường nhịn khi chơi.
- Trị chơi: Chim sẽ và ơ tơ
+ Cách chơi: Cơ làm ơ tơ, các bạn làm chim sẽ. Các chú chim sẽ đi tìm mồi và khi nào xe ơ tơ chạy đến phải tìm chổ nấp. Khơng tìm được sẽ bị ơ tơ bắt.
3/ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 
- Vào góc chơi
Thứ ba, ngày 11 tháng 04 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG HỌC : HÁT: “ TÀU HỎA”
I/ MỤC TÊU:
 - Kiến thức: Trẻ thích thú khi nghe cơ hát và vỗ tay theo cơ.
 - Kỹ năng : Phát triển ngơn ngữ và tư duy cho trẻ.
 - Thái độ: Khi đi xe biết ngồi ngay ngắn, khơng đùa giỡn.
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng: tranh tàu hỏa.
- Một số nhạc cụ âm nhạc
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
 1/ Giới thiệu:
- Cho trẻ chơi trị chơi: Trời tối, trời sáng. Xem tranh tàu hỏa
+ Nhìn cơ cĩ gì? (trẻ trả lời) Toa tàu màu gì ? (trẻ trả lời)
+ Tàu hỏa đang chạy ở đâu ? (trẻ trả lời)
 2/ Cơ giới thiệu bài hát: “Tàu hỏa”
- Lần 1: Cơ hát cho trẻ nghe đúng giai điệu bài hát, cho trẻ nĩi tên bài hát
- Lần 2: Cơ hát và minh họa động tác. Bài hát tả chiếc tàu hỏa chạy xình xịch qua núi qua đèo, tàu đi từ làng quê cho tới thành phố.
- Lần 3 : Cơ hát chậm
- Hỏi trẻ: Cơ vừa hát bài gì ? (Tàu hỏa)
- Khuyến khích trẻ vổ tay và hát cùng cơ.
- Chú ý sửa sai khi trẻ hát.
- Hỏi trẻ : Con vừa hát bài gì ? (Tàu hỏa)
- Trẻ tự chọn nhạc cụ, vỗ theo giai điệu bài hát ( từng trẻ, tốp, cá nhân)
- Giáo dục: Khi đi xe biết ngồi ngay ngắn, khơng đùa giỡn.
 3/ Chơi trị chơi “Đốn tên bạn hát”
 - Vào hoạt động gĩc
Thứ tư, ngày 13 tháng 04 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG HỌC : NBTN XE Ơ TƠ
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên xe ơ tơ, biết tiếng cịi xe ơ tơ “bin..binbin...”
- Kỹ năng: Nhận biết xe theo yêu cầu của cơ. 
- Thái độ: Khi đi tàu xe ngồi ngay ngắn khơng thị đầu thị tay ra ngồi rất nguy hiểm.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh các loại xe ơ tơ
- Tranh lơ tơ 
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
 1/ Giới thiệu
- Cơ và trẻ cùng hát “Em tập lái ơ tơ”. 
- Cho trẻ kể một số loại xe mà trẻ biết.
 2/ Nội dung: 
- Bây giờ các bạn cùng cơ xem chúng ta cịn cĩ những loại xe ào nữa nhé.
- Cho trẻ xem tranh xe ơ tơ. Quan sát và nhận biết xe ơ tơ:
+ Cái gì đây ? (luyện phát âm từ xe ơ tơ). Xe ơ tơ chạy ở đâu ? (trẻ trả lời)
+ Xe gồm cĩ những phần nào ? đầu xe (đèn, kính,); thân xe thì bên trong cĩ ghế để ngồi; đuơi xe phía sau cĩ đèn và biển số xe; Cĩ bốn bánh xe ở phía dưới.
- Cơ gọi từng trẻ lên nhận biết đặc điểm xe ơ tơ.
- Cho trẻ xem tranh các loại xe ơ tơ khác nhau.
- Giáo dục: Khi đi tàu xe ngồi ngay ngắn khơng thị đầu thị tay ra ngồi rất nguy hiểm.
- Chơi chọn xe theo yêu cầu của cơ: cơ nĩi những đặc điểm của xe cho trẻ chọn hình.
 3/ Cho trẻ chơi “Lái xe ơ tơ” ( trẻ cùng chơi)
 - Cho trẻ vào hoạt động góc
Thứ năm, ngày 14 tháng 04 năm 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG HỌC : THƠ “CON TÀU”
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Trẻ nhớ được tên bài thơ, biết bài thơ tả về vẻ đẹp con tàu.
- Kỹ năng: Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cơ.
- Thái độ: Khi đi tàu xe ngồi ngay ngắn khơng thị đầu thị tay ra ngồi rất nguy hiểm.
II/ CHUẨN BỊ: 
- Bài thơ viết chữ to
- Tranh phù hợp bài nội dung 
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định
- Nghe hát “Tàu hỏa”.Trị chuyện
+ Trong bài hát nhắc đến cái gì ? (Tàu hỏa)
- Xem tranh vẽ gì ? (Tàu hỏa) đếm số lượng toa tàu cùng cơ.
2/ Nội dung
- Bây giờ các bạn lắng nghe xem cơ đọc bài thơ này nĩi về tàu hỏa như thế nào nhé ! Bài thơ cĩ tên “Con tàu”
- Cơ kể lần 1: Diễn cảm
- Cơ kể lần 2: Cho trẻ xem tranh. Bài thơ tả vẽ đẹp của con tàu khi chạy kêu xình xịch, cịi tàu kêu u, u . 
- Cơ kể lần 3: Trích dẫn. Giải thích từ khĩ 
- Hỏi trẻ:
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì ? (Con tàu)
+ Nĩi về cái gì ? (Con tàu)
+ Tàu hỏa cĩ màu gì ? (Màu xanh)
+ Cịi reo thế nào ? (u..uu..)
- Cơ đọc và khuyến khích trẻ đọc cùng cơ.
- Luyện tập: cả lớp tổ, nhĩm, cá 

File đính kèm:

  • docMONG_CAC_CO_GOP_Y_DUM.doc
Giáo Án Liên Quan