Giáo án lớp Lá - Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng gia đình

Trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần trẻ được đi đâu, làm gì.

- Trò chuyện với trẻ về ngày 20-10

- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình trẻ.

- Trò chuyện về dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày của trẻ.

- Sử dụng tiết kiệm nước, điện ở trong gia đình và ở mọi nơi.

* Thể dục buổi sáng:

* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân đi các kiểu chân khác nhau.

* Trọng động:

+ Tập các động tác bài tập phát triển chung: Nhạc bài “ Bàn tay mẹ”

- Hô hấp: Hít vào thở ra, máy bay, gà gáy.

- Tay: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân

- Lưng, bụng, lườn: nghiêng người sang phải sang trái, kết hợp hai tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.

- Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.

+Tập theo nhạc sàn amnio.

+ Trò chơi dân gian: - Kéo cưa lừa xẻ, lộn cầu vồng.

* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng rồi vào lớp

 

doc36 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp Lá - Chủ đề nhánh 3: Đồ dùng gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH 
Thực hiện 2 tuần ( từ ngày 19/10/2015 – 30/10/2015)
Tuần 1 thực hiện từ 19/10 - 23/10/2015
Thứ
Thời điểm
Thø hai
Thø ba
Thø tư
Thø n¨m
Thø s¸u
ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần trẻ được đi đâu, làm gì.
- Trò chuyện với trẻ về ngày 20-10
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình trẻ.
- Trò chuyện về dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày của trẻ.
- Sử dụng tiết kiệm nước, điện ở trong gia đình và ở mọi nơi.
* Thể dục buổi sáng:
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân đi các kiểu chân khác nhau.
* Trọng động: 
+ Tập các động tác bài tập phát triển chung: Nhạc bài “ Bàn tay mẹ”
- Hô hấp: Hít vào thở ra, máy bay, gà gáy...
- Tay: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân
- Lưng, bụng, lườn: nghiêng người sang phải sang trái, kết hợp hai tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
- Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
+Tập theo nhạc sàn amnio.
+ Trò chơi dân gian: - Kéo cưa lừa xẻ, lộn cầu vồng.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng rồi vào lớp
HOẠT ĐỘNG HỌC
THỂ DỤC:
- - Chạy 18m g trong khoảng 1 5-7 giây 
- TC: Truyền bóng 
KPKH
 Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình.
TẠO HÌNH
Vẽ ấm trà
LQVH:
Truyện: 
 Ba cô gái
ÂM NHẠC:
Dạy hát : Bé quét nhà .
Nghe hát : Cho con
TC : Tai ai tinh
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sỹ. 
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé. Xếp đường về nhà bé 
- Góc nghệ thuật: Vẽ theo chủ đề gia đình. Hát múa đọc thơ về chủ đề 
- Góc học tập: Làm an bum về gia đình. Ai khéo tay. Bé tập tô. 
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa 
CHƠI NGOÀI TRỜI
* Hoạt động có mục đích: Quan sát thay đổi thời tiết mùa thu
Trò chuyện về ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10. 
Dạo chơi ngoài trời 
Quan sát bồn hoa của lớp.
Vẽ ngôi nhà bằng phấn trên sân trường.
*Trò chơi vận động :
- “ Luồn luồn cẳng dế, Kéo cưa lừa sẻ, Mèo đuổi chuột, Lộn cầu vồng”
* Chơi tự do.
ĂN, NGỦ
+ Trước khi ăn: Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch 
+ Trong khi ăn: Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn bè, ăn hết xuất
- Sau khi ăn: Giáo dục trẻ biết cất bát thìa đúng nơi quy định cho trẻ rửa tay, lau miệng.
+ Trước khi ngủ cô cho trẻ uống nước, đi vệ sinh.
- Trong khi ngủ cô chú ý quan sát trẻ, vỗ về những trẻ khó ngủ.
- Cô cho trẻ tập một số động tác nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy.
- Sau khi ngủ cô nhắc trẻ đi vệ sinh, cô trải đầu tóc gọn gàng cho trẻ. 
Cô cho trẻ vận động nhẹ ăn quà chiều. 
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Đọc thơ: Thương ông 
- Đọc ca dao - đồng dao: Công cha - nghĩa mẹ
- Làm quen kitmard " Ngôi nhà khoa học của mili "
- HĐVS: Vệ sinh cắt móng tay.Giáo dục vệ sinh thân thể.
- Vui văn nghệ cuối tuần: Hát Ngôi nhà
* Bình cờ- nêu gương cuối ngày 
TRẢ TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh
- Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi 
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
DuyÖt KÕ Ho¹ch
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
 BGH Duyệt kế hoạch Người lập kế hoạch 
 Lê Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Hồng Nhung 
CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị 
Tiến hành 
1.Góc phân vai.
- Bác sỹ 
- Gia đình 
- Cửa hàng bán đồ dùng gia đình
- Thỏa mãn nhu cầu chơi theo nhóm, thể hiện được vai chơi một cách tự tin. Giao tiếp mạch lạc rõ ràng.
- Thể hiện được vai chơi một cách tuần tự chi tiết - Thể hiện được vai trò của các thành viên trong gia đình.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi người bán hàng biết chào mời khách người mua biết mặc cả giá tiền, trả tiền và nhận hàng.
- Một số đồ dung đồ chơi “bác sỹ ” như: Thuốc, tai nghe quần áo bác sỹ 
- Bộ đồ dùng nấu ăn. Đồ chơi cho trò chơi cấp dưỡng 
- Cửa hàng: Đồ dùng cá nhân: Quần áo, dày dép 
- Cô vào góc chơi cùng trẻ giúp trẻ nhận vai chơi: Trẻ đóng vai bác sỹ thể hiện một cách tự nhiên, bác sỹ biết khám bệnh, y tá tiêm và phát thuốc 
- Cô giúp trẻ phân vai chơi
Giới thiệu cho trẻ biết được công việc bố, mẹ, con cái. Thể hiện được hành động của vai chơi, tự tin giao tiếp. 
- Trẻ phân vai chơi cô hướng dẫn trẻ chơi trẻ đóng vai nhân viên bán hàng phải niềm nở mời chào khách ,giới thiệu các mặt hàng có trong cửa hàng, nói giá.
2.Góc xây dựng
- Xây ngôi nhà bé
- Xếp đường về nhà bé
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu que, hột hạt phong phú để xây dựng một công trình hoàn hảo.
- Khối gỗ, lon bia, vỏ sò, cây hoa, thảm cỏ.
- Cô trò chuyện về nhà bé nơi mà bé đang ở cùng người thân? gợi ý để trẻ xây.
- Trẻ phân công mỗi người một việc: Người chỉ huy công trình phân công cho các thành viên. Người mua vật liệu, người chở vật liệu, người xây. Sau khi hoàn thành công trình biết mời khách đến thăm quan.
3.Góc học tập, sách.
- Xem tranh làm sách về gia đình. Làm an bum về gia đình 
- Ai khéo tay 
- Bé tập tô 
- Trẻ hiểu được cấu tạo cuốn sáchvà cách làm ra cuốn sách.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay 
- Biết nặn và tạo thành chữ cái e, ê, sử dụng kéo cắt dán tạo thành chữ số 1-6 
- Biết cầm bút tô các đường nét sao cho đẹp và đúng 
- Bìa cứng ,gút chì hồ dán 
-Kéo, hồ dán ,Giấy mầu đất nặn 
- Vở tập tô, bút chì đất nặn 
- Cô hướng dẫn trẻ cắt dán tạo các hình ảnh về gia đình tạo thành an bum về gia đình.
- Trẻ xem tranh nói được về những thành viên trong gia đình.
- Cô hướng dẫn trẻ cách tô và ngồi đúng tư thế để tô.
4. Góc nghệ thuật.
- Vẽ theo chủ đề gia đình
- Hát múa đọc thơ về gia đình 
- Luyện kỹ năng khéo léo của trẻ tạo sản phẩm đẹp.
- Trẻ biết chia đất nặn ra một cách hợp lý để nặn sản phẩm đẹp, đồ dùng đẹp mắt 
- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin khi đứng trước đám đông.
- Giấy A4 bút sáp mầu.
- Kéo thủ công, giấy mầu hồ dán.
- Các bài hát, bài thơ về Gia đình 
- Cô giới thiệu nội dung các trò chơi của góc chơi, hướng dẫn trẻ, cắt, xé dán tạo thành sản phẩm đẹp 
-Trẻ thể hiện các bài hát, múa bài thơ về gia đình một cách sôi nổi.
5. Góc thiên nhiên: 
- Chăm sóc cây.
- Trẻ biết chăm sóc cây, tạo ra cái đẹp 
- Bình nước, xén.. 
- Cô hướng dẫn trẻ biết cách chăm sóc cây, nhổ cỏ sới đất, nhặt lá vàng tạo cho bồn hoa thêm đẹp.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất tư trang. 
- Trò chuyện với cháu về gia đình trẻ. Kể cùng cô về 2 ngày nghỉ cuối tuần được đi đâu cùng gia đình.
- Điểm danh - Báo ăn.
- Thể dục sáng.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
 THỂ DỤC: CHẠY 18M TRONG KHOẢNG 5-7 GIÂY 
 TC: TRUYỀN BÓNG
1. Yêu cầu: 
a. Kiến thức: Trẻ biết xác định hướng chạy và dùng sức của đôi chân chạy 18m trong khoảng 5-7 giây.
b. Kỹ năng: Biết chơi trò chơi thành thạo với bóng. Đoàn kết khi thực hiện vận động 
c. Thái độ: Biết yêu quí ngôi nhà của mình .
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng .
- Vạch xuất phát và đích( một lá cờ cắm làm đích) 
- Bài hát nhà của tôi 
3. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cô cho trẻ hát “ Nhà của tôi”
- Cô cùng trò chuyện về ngôi nhà của trẻ 
- Nhà của con là kiểu nhà gì?
- Ai đã làm nên ngôi nhà đó 
=> Cô GD trẻ yêu quí ngôi nhà của mình 
* Hoạt động 2 : Thử tài của bé 
+ Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tầu đi thăm quan ngôi nhà bé ở, thực hiện các kiểu đi khác nhau 
+ Trọng động: 
+ Tập bài tập phát triển chung: Theo lời ca bài Cả nhà thương nhau.
- Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai 
- Chân: Hai tay chống hông đưa 1 tay ra trước 
- Bụng: Hai tay chống hông xoay người 90 độ 
- Bật: Bật chụm tách chân 
+ Vận động cơ bản: 
- Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu lần đầu không phân tích động tác.
- Cô làm mẫu lần 2 và giải thích 
- Cho trẻ thực hiện mỗi trẻ 3- 4 cô sửa sai và khuyến khích động viên trẻ .
* Hoạt động 3: Trò chơi: Truyền bóng 
- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi 
- Cô động viên trẻ 
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh 
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân.
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
+ Góc phân vai: 
- Bác sỹ, gia đình.
+ Góc xây dựng: 
- Xây ngôi nhà bé 
+ Góc nghệ thuật: 
- Vẽ theo chủ đề gia đình. Hát múa đọc thơ về chủ đề. 
+ Góc thiên nhiên: 
- Chăm sóc cây.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
* HĐCMĐ: - Quan sát sự thay đổi của thời tiết 
1. Yêu cầu: Trẻ biết được hôm nay thời tiết như thế nào. Buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều.
2. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát 
3. Tiến hành: Cô cho trẻ ra sân cùng cô quan sát 
Trả lời theo câu hỏi cô đưa ra 
Con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
Sáng đi học con thấy thời tiết mát mẻ không?
Bây giờ con thấy thời tiết như thế nào?... 
- GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, khi trời nắng, mưa phải che ô. Biết thời tiết nóng lạnh và mặc quần áo phù hợp. 
* TCVĐ: Luồn luồn cẳng dế
* Chơi tự chọn
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
 Đọc thơ: Thương ông
1. Yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ và biết thể hiện sắc thái, ngữ điêụ của bài thơ.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài thơ.
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Trò chuyện:
- Cô cho cả lớp hát “ Cháu yêu bà” 
- Cô cho trẻ kể về gia đình mình:
+ Gia đình con có mấy người?
+ Con có ông không?
- Cô giới thiệu bài thơ “ Thương ông”
* Hoạt động 1: Bé cảm nhận:
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1kết hợp làm điệu bộ minh họa.
+ Tên bài thơ là gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa.
* Hoạt động 3: Trích dẫn làm rõ ý.
- Cô đọc trích dẫn từng đoạn và giảng giải nội dung bài thơ.
- Bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác.
- Vì sao bé lại thương ông?
- Khi ông bi đau chân em bé đã làm gì?
- Qua bài thơ con thấy tình cảm của bé ntn?
- Thế các con đã làm gì để giúp ông nào ?
=> Cô GD trẻ.
* Hoạt động 4: Bé thể hiện thơ hay:
- Cô cho lớp thể hiện bài thơ 2-3 lần.
- Tổ- nhóm- cá nhân trẻ thể hiện.
- Cô quan sát chú ý sửa sai cho trẻ.
- Kết thúc cho cả lớp đọc lại bài thơ. 
* Nêu gương - bình cờ
VII. TRẢ TRẺ:
:
Trẻ hát 
Trẻ trả lời câu hỏi 
Trẻ thực hiện
Trẻ tập cùng cô
Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe.
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi cùng cô
Trẻ thực hiện
- DK 8 cháu 
- DK 8 cháu 
- DK 7 cháu 
- DK 7 cháu 
Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Trẻ trả lời
Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ hát
- Trẻ kể.
- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Nghe hiểu nội dung bài thơ.
- Trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
Trẻ vệ sinh sạch sẽ
NhËn xÐt cuèi ngµy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất tư trang 
- Trò chuyện với trẻ về ngày 20-10
- Điểm danh- Báo ăn.
- Thể dục sáng.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
KPKH: Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình
1- Yêu cầu:
 a. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng gia đình.
	 Trẻ biết phân loại 1 số đồ dùng trong gia đình theo công dụng. 
b. Kỹ năng: Trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau của hai loại đồ dùng.
c. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày. 
	2- Chuẩn bị:
	- Một số đồ dùng gia đình( Bàn ghế, giường tủ,.): 
	- Ba bức tranh vẽ đồ dùng trong gia đình. 
3. Tiến hành: 
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* HĐ1: “Cùng đi du lịch”
Cô cho trẻ hát bài hát “ Tổ ấm gia đình”
- Cho trẻ kể tên một số đồ dùng trong gia đình nhà trẻ. Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng trong gia đình. 
- Cô cho trẻ đi thăm ngôi nhà của bạn búp bê. 
- Cho trẻ nhận sét ngôi nhà của bạn búp bê và kể tên các đồ dùng có trong ngôi nhà. 
* HĐ2: Bé cùng khám phá : “Chiếc hộp kỳ diệu”.
Cô để trong hộp một số đồ dùng(Bàn ghế, giường tủ,) cho trẻ lên sờ và lấy những đồ dùng theo hiệu lệnh của cô. 
- Cô cho cả lớp quan sát, gọi tên, nêu công dụng của từng đồ dùng đó. 
+ Đồ dùng để ngồi : Cô cho trẻ quan sát đặc điểm của cái ghế, cái bàn.
Cô cho trẻ quan sát một số bộ bàn ghế trong slide.
+ Đồ dùng để ngủ: Cô cho trẻ lên lấy cái giường Cô cho trẻ quan sát đặc diểm của cái giường Cô cho trẻ quan sát một số cái giường trong slide.
=> Giáo dục trẻ cách sử dụng, giữ gìn các đồ dùng 
Tương tự cô cho trẻ quan sát: Tủ, lọ hoa, tủ lạnh, quạt điện. 
- Cô cho trẻ chơi trò chơi kéo cưa lừa sẻ. 
*HĐ3: Bé nào thông minh:
- Cô cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của 2 loại đồ dùng: Tủ và lọ hoa. 
* HĐ4: Trò chơi: Tô màu đồ dùng trong gia đình. 
Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ sẽ tổ một loại đồ dùng tổ nào tô được nhiều hơn sẽ giành phần thắng. 
- Cô giáo dục trẻ biết cách bảo vệ các đồ dùng. 
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
+ Góc phân vai 
- Gia đình, bán hàng.
+ Góc xây dựng: 
- Xếp đường về nhà bé 
+ Góc thiên nhiên: 
- Chăm sóc cây, bồn hoa 
+ Góc học tập:
- Ai khéo tay, Làm anbum về gia đình.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI : 
* HĐCMĐ : Trò chuyện về ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10
a.Yêu cầu:
- Trẻ biết kể tên các thành viên trong gia đình.
- Biết ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam là ngày của bà, của mẹ và của cô.
- Biết làm một số công việc có ý nghĩa với bà, mẹ và cô trong ngày 20/10
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát và nội dung buổi trò chuyện.
c. Tiến hành:
Cô giáo cho trẻ quan sát một số tranh về những việc làm kỷ niệm ngày 20-10 
- Hỏi trẻ trong ngày 20-10 các con sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình với bà, với mẹ với cô giáo của mình?
- Con sẽ tặng quà gì cho mẹ của con nhân ngày 20/10? Cô cho trẻ nói lên suy nghĩ của mình. 
- Cho trẻ hát múa : Cô và mẹ , cháu yêu bà .
- Cô giúp trẻ hiểu được ý nghiã của ngày 20-10 là ngày lễ kỷ niệm tôn vinh người phụ nữ Bà Trưng, Bà Triệu trong xã hội xưa đã có công xây dựng đất nước, và hằng năm cứ đến ngày này chúng ta lại mít tinh kỷ niệm để tỏ lòng nhớ ơn tới các Bà.
- Cô dạy trẻ biết yêu quý kính trọng các người thân trong gia đình . Biết làm những việc vừa sức để giúp bà, giúp mẹ, giúp cô. 
+ Biết tặng những món quà có ý nghĩa cho bà, cho mẹ, cho cô.
* TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ.
* Chơi tự chọn
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
Đọc ca dao - đồng dao: Công cha - nghĩa mẹ
1. Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài ca dao, đồng dao đọc to cùng cô và các bạn
- Trẻ hiểu nội dung của bài ca dao đó.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về chủ đề gia đình
- Bài ca dao - đồng dao: Công cha - nghĩa mẹ
3. Tiến hành:
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về gia đình trẻ.
- Cô hỏi trẻ: 
+ Gia đình con có những ai? Bố con tên là gì và làm nghề gì?
+ Mẹ con tên là gì và làm nghề gì? Con có yêu quý bố mẹ của các con không.
+ Để bày tỏ lòng biết ơn kính trọng đối với cha mẹ. Cô và các con cùng đọc ca dao - đồng dao về công ơn cha mẹ nhé.
* Nêu gương- bình cờ
VII. TRẢ RẺ:
Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.
Kiểm tra lại đồ dùng của trẻ.
 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Trẻ hát
-Trò chuyện cùng cô .
- Trẻ quan sát 
- Trẻ nói đặc điểm, công dụng, chất liệu của từng loại đồ dùng đồ chơi. 
- Trẻ chơi trò chơi.
- DK 8 cháu 
- DK 7 cháu 
- DK 7 cháu 
- DK 8 cháu 
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ chơi trò chơi 
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
 Trẻ chú ý 
- Chú ý Lắng nghe
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ VS sạch sẽ
NhËn xÐt cuèi ngµy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: 
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc cháu cất tư trang 
- Trò chuyện giới thiệu với trẻ về đồ dùng trong gia đình trẻ.
- Điểm danh - Báo ăn 
- Thể dục sáng 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
TẠO HÌNH: Vẽ ấm trà
1. Yêu cầu : 
 a. Kiến thức: Trẻ biết dùng những hình hình học để vẽ được ấm trà. 
 b. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng tô màu, tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ.
 c. Thái độ : - Giáo dục trẻ yêu quý ấm trà của mình, và giữ cho ấm trà của mình thêm sạch và đẹp.
2. Chuẩn bị 
- Bút sáp, giấy vẽ( vở tạo hình) 
- Bàn ghế cho trẻ ngồi, giá treo tranh
- Câu hỏi đàm thoại
3. TiÕn hµnh:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề
Hỏi trẻ về các đồ dù

File đính kèm:

  • docGIA DINH.TUAN3..doc
Giáo Án Liên Quan