Giáo án lớp Lá - Chủ đề nhánh: Một số hiện tượng tự nhiên thời tiết

I, ĐÓN TRẺ

- Cô đón trẻ vào lớp ần cần niềm nở, trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, đặc điểm ý thích của trẻ

- C« trò chuyện đầu tuần với trẻ về chñ ®Ò míi: Một số hiện tượng tự nhiên thời tiết

- S¾p xÕp trang trÝ líp theo chñ ®Ò.

- Tổ chức các hoạt động vẽ tranh, múa hát, kể chuyện theo chủ đề

 II. THỂ DỤC SÁNG:

*. Yêu cầu:

- Trẻ biết tập các động tác thể dục sáng một cách chính xác và thành thạo.

- Rèn luyện kĩ năng vận động cho trẻ, phát triển các cơ.

- Trẻ yêu thích và siêng năng tập thể dục.

*. Chuẩn bị:

- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát.

- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.

- Nhạc bài Chicken dane. Nắng sớm

*. Cách tiến hành.

 

docx21 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp Lá - Chủ đề nhánh: Một số hiện tượng tự nhiên thời tiết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
 CHỦ ĐỀ NHÁNH : Một số hiện tượng tự nhiên thời tiết
Thời gian thực hiện 1 tuần(từ ngày11/04 đến ngày 15/04/2016)
I, ĐÓN TRẺ
- Cô đón trẻ vào lớp ần cần niềm nở, trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, đặc điểm ý thích của trẻ
- C« trò chuyện đầu tuần với trẻ về chñ ®Ò míi: Một số hiện tượng tự nhiên thời tiết
- S¾p xÕp trang trÝ líp theo chñ ®Ò.
- Tổ chức các hoạt động vẽ tranh, múa hát, kể chuyện theo chủ đề
 II. THỂ DỤC SÁNG:
*. Yêu cầu:
- Trẻ biết tập các động tác thể dục sáng một cách chính xác và thành thạo.
- Rèn luyện kĩ năng vận động cho trẻ, phát triển các cơ.
- Trẻ yêu thích và siêng năng tập thể dục.
*. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Nhạc bài Chicken dane. Nắng sớm
*. Cách tiến hành.
a.Khởi động: Tập các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, khửu tay, cánh tay, dầu gối
b. Trọng động: 
ß ã o o 
	§éng t¸c 1: Vươn thở 2 lần 4 nhịp.
 §éng t¸c 2: Tay vai 2 lần 4 nhịp
 §éng t¸c3: Chân 2 lần 4 nhịp 
	§éng t¸c 4: 	 Lườn 2 lần 4 nhịp 
 §éng t¸c 5: BËt tiÕn vÒ trưíc 
 c,Hồi tĩnh: Cho trẻ vận động nhẹ nhàng
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TCHĐ
1, Góc phân vai:
Cửa hàng bán nước giải khát mùa hè
- Bước đầu trẻ biết về nhóm chơi theo nhóm và chơi cùng nhau trong nhóm
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi
- Bộ đồ chơi gia đình, chơi bán hàng
- Một số con giống, con vật trong rừng
*Gây hứng thú
 Trò chuyện với trẻ một số nghành nghề trong xã hội
 - C« giíi thiÖu vÒ chñ ®Ò ch¬i hướng trẻ về các góc chơi 
*Trẻ về góc chơi
- Khuyến khích trẻ vào góc chơi mà trẻ thích.
- Cô quan sát và gợi ý giúp trẻ thực hiện nhiệm vụ của mình trong từng góc chơi. KhuyÕn khÝch trÎ liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i víi nhau 
- C« trß chuyÖn ®Ó gîi ý cho trÎ 
 H­íng ®Én trÎ t¹o nhiÒu s¶n phÈm tõ nhiÒu nguyªn vËt liÖu 
*Hết giờ chơi
Cô đến các góc, trao ®æi cïng trÎ vÒ nh÷ng viÖc trÎ ®· lµm ,vµ ch­a lµm ®­îc, h­íng trÎ sang ngµy ch¬i sau.
- C« khuyÕn khÝch ®éng viªn trÎ ®Ó lÇn sau trÎ ch¬i tèt h¬n 
- Nh¾c trÎ thu dän ®å ch¬i , ®å dïng cña gãc m×nh 
2, Góc xây dựng- lắp ghép:
bể bơi, công viên nước, vườn hoa 
- X©y ®­îc hoµn chØnh mét c«ng tr×nh víi nhiÒu khu vùc kh¸c nhau
- Mô hình đồ chơi
- Khối xây dựng lắp ghép
- Đồ dùng xây dựng, đồ dùng lắp ghép như hàng rào, thảm cỏ
3, Góc tạo hình:
- Tô vẽ dán các bức tranh về nước, mưa, các hiện tượng tự nhiên
- TrÎ biÕt di mµu ®Ñp kh«ng chên ra ngoµi, t« c¸c tranh vÏ c¸c h×nh loài chim và côn trùng
- GiÊy A4, keo ,s¸p mµu, tranh ¶nh vÒ c¸c con vËt
4, Góc sách truyện: 
Xem tranh ảnh, kể chuyện về các nguồn nước
- TrÎ biÕt lËt më s¸ch ®óng c¸ch 
- TrÎ biết về một số con vật trong rừng
- Tranh ảnh một số con vật trong rừng, tranh truyện chủ đề động vật
5, Góc KPKH 
Chơi đong đếm nước, chơi vật chìm vật nổi
- Nhận biết được một số conn vật khác nhau và phân biệt chúng qua 1-2 dấu hiệu
- Một số con vật trong rừng, tranh, sách tô màu 
6, Góc âm nhạc
- Hát các bài hát theo chủ đề
 - Trẻ tự tin khi thể hiện bài hát, hát đúng lời đúng giai điệu
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ âm nhạc để biểu diễn bài hát
- Băng đĩa nhạc các bài hát, dụng cụ âm nhạc đầy đủ 
7, Góc thiên nhiên
- Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên
- Biết chăm sóc cây xanh, lợi ích của cây xanh với cuộc sống
- Phát triển óc quan sát, phán đoán, nhận xét các sự vật xung quanh
Góc thiên nhiên của trường.
IV, DỰ KIẾN TRÒ CHƠI	
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, Chú vịt con, đi như gấu, bò như chuột, kéo co...
- Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh
- Trò chơi học tập: Chuyển thực phẩm về kho 
- Trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa, kéo co, ô ăn quan,...
KÕ ho¹ch ho¹t ®éng ngµy
Thø 2 ngµy 11 th¸ng 04 n¨m 2016
 I, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
 Thể dục: Vận động – Nhảy lò cò 3m
 TCVĐ – Nhảy vào vòng tròn
1, Yêu cầu:
 *.KiÕn thøc:
 - TrÎ biÕt tªn vËn ®éng vµ c¸ch thùc hiÖn vËn ®éng “Nhảy lò cò 3m”
 - Trẻ biết phối hợp các vận động.
 *. Kü n¨ng:
 - RÌn luyÖn cho trÎ thao t¸c đi , chạy, luyện sức bền cho trẻ
 - Gióp trÎ ph¸t triÓn sù nhanh nhÑn, khÐo lÐo.
*. Th¸i ®é:
 - Gi¸o dôc trÎ th­êng xuyªn luyÖn tËp thÓ dôc ®Ó c¬ thÓ khoÎ m¹nh .
2,Chuẩn bị:
 - S©n b·i s¹ch sÏ, quần áo đầu tóc gọn gàng.
3,Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú- Khëi ®éng
-C« vµ trÎ trß chuyÖn vÒ chñ ®Ò , mêi trÎ tham gia héi thi bÐ khoÎ bÐ ngoan.
*C« cho trÎ ®i kÕt hîp c¸c kiÓu ch©n(®i th­êng, ®i mòi, gãt ch©n , ®i nhanh ®i chËm)
Hoạt động 2: Träng ®éng
*BTPTC
+ §éng t¸c 1: 	Tay vai 2 lần 4 nhịp
 CB 4 1,3 2
+§éng t¸c2: §éng t¸c ch©n 
 CB 4 1,3 2
+§éng t¸c 3: + §éng t¸c L­ên:	 2 lần 4 nhịp 
+§éng t¸c 4: §éng t¸c bËt : Cho trÎ ®øng , tay chèng h«ng , bËt nh¶y tiÕn vÒ phía tr­íc. 
*. V§ c¬ b¶n: Đi chạy thay đổi tốc độ
 C« cho trÎ ®øng ®éi h×nh 2 hµng ngang ®èi diÖn.
 *C« giíi thiÖu tªn V§ c¬ b¶n : “nhảy lò cò 3 m”
- C« lµm mÉu lÇn 1, kh«ng gi¶i thÝch.
- LÇn 2 : Võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch kü thuËt. Cô đi từ hàng của mình đến trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh xuất phát cô co chân trái lên dùng chân phải nhảy lò cò về phía trước tới vạch đích, cách vạch chuẩn bị 3m, cô hạ chân trái, đi mình thường về hàng của mình.
*TrÎ thùc hiÖn :
- C« gäi 1 trÎ lªn lµm thö .C¶ líp nhËn xÐt, c« nhËn xÐt .
- Mời lần lượt hai bạn của hai tổ lên cùng thi xem bạn nào nhảy về đích nhanh hơn. C« nhËn xÐt vµ söa sai cho tõng trÎ.
+ C« cho trẻ nhắc lại tên vận động: Nhảy lò cò 3m ,khen ngîi trÎ
Hoạt động 3-TCVĐ: Nhảy vào vòng tròn
- Cô nêu luật chơi.
- Hướng dẫn trẻ chơi vui vẻ
Hoạt động 4: Håi tÜnh
- Vận động nhẹ nhành theo nhạc bài: “Chim mẹ chim con
Hoạt động 5: Kết thúc
- Cô khen thưởng và khuyến khích trẻ cuối tiết
- Hát “Nào chúng mình cùng tập thể dục”. Chuyển hoạt động
-TrÎ lµm ®oµn tµu vµ ®i c¸c kiÓu ch©n gãt, kiÔng ch©n, mòi ch©n... 
- TrÎ tËp cïng c« c¸c ®éng t¸c.
- TrÎ chó ý lªn c«, vµ cïng nhau tËp c¸c ®éng t¸c.
- Trẻ bật nhảy
- TrÎ chó ý quan s¸t c« lµm mÉu vËn ®éng“Nhảy lò cò 3m”
- TrÎ lÇn l­ît thùc hiÖn bµi tËp “Nhảy lò cò 3m”
- Trẻ nhắc lại tên vận động
- Trẻ chơi
- Trẻ vận động nhẹ nhàng
- Trẻ hát
 II . HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động cã môc ®Ých: Vẽ thời tiết bằng phấn
* Mục đích-Yªu cÇu: 
- Trẻ biết vẽ thời tiết
- Trẻ biết về các dạng thời tiết trong ngày
* Câu hỏi đàm thoại :
Cô cùng trẻ dạo chơi vườn trường, trò chuyện với trẻ về các dạng thời tiết. hướng trẻ đến chủ đề, gợi ý để trẻ vẽ thời tiêt bằng phấn trên sân.
Khi trẻ vẽ, cô bao quát, gợi ý để trẻ vẽ sáng tạo
2. Chơi vận động: Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê”  .
* Cô giới thiệu luật chơi, hướng dẫ trẻ chơi vui vẻ
3. Chơi tự chọn : Cho trẻ chơi với đồ chơi trong sân trường.
III .HOẠT ĐỘNG GÓC:
* Nội dung
- Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát mùa hè 
- Góc xây dựng: Bể bơi, công viên nước, vườn hoa
- Góc KPKH: Chơi đong đếm nước, chơi vật chìm vật nổi
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên
IV, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Kể chuyện: Chuyến đi chơi đầu tiên của ốc sên
*Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên tác giả hiểu nội dung câu truyện
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
* Chuẩn bị
- Tranh minh họa truyện: Chuyến đi chơi đâu tiên của ốc sên
* Tiến hành.
- Cô cho trẻ ngồi thành hình chữ u, giới thiệu câu truyện: Chuyến đi chơi đầu tiên của ốc sên 
- Cô kể chuyện lần 1kết hợp cử chỉ điệu bộ. Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa
- Đàm thoại với trẻ về câu truyện:
+ Vì sao ốc sên lại đi chơi? Ốc sên thấy thời tiết thay đổi như thế nào? 
+Những ai đã giả thích cho ốc sên? Khi về mẹ ốc sên hỏi ốc sên điều gì?. 
Kết thúc, hát: Nắng bốn mùa
2. Rèn nề nếp thói quen cho trẻ
3. Nêu gương bé ngoan cuối ngày
4.Vệ sinh- Chơi tự chọn, trả trẻ
§¸nh gi¸ cuèi ngµy
....................
	Thứ 3 ngày 12 tháng 04 năm 2016
 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Tiết 1:
 Tạo hình: Vẽ Cầu vồng
1.Yêu cầu :
*.KiÕn thøc :
- TrÎ nhËn biÕt mµu s¾c của cầu vồng
- TrÎ biÕt vÏ dùng những nét cong tròn để vẽ cầu vông. Biết dùng 7 màu sắc khác nhau để tô màu cầu vồng.
*. Kü n¨ng:
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng vẽ nét cong tròn
- BiÕt kÕt hîp c¸c chi tiÕt s¸ng t¹o cña trÎ ®Ó bøc tranh thªm sinh ®éng.
* Thái độ 
-TrÎ biÕt høng thó víi tiÕt häc vµ biÕt gi÷ g×n s¶n phÈm.
- Qua bài học, trẻ thêm yêu thiên nhiên
2.Chuẩn bị:
- GiÊy A4,bót mµu,gi¸ tr­ng bµy s¶n phÈm.
- Tranh mÉu.
3.Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
Cô đố trẻ: 
Cầu gì không bắc qua sông.
Không trẻ qua sưới lại chồng lên mây?
Hiện lên giữ mưa bụi bay.
Bảy màu rực rỡ, đoán xem cầu gì?
- Trẻ cùng cô trò chuyện về cầu vồng? Cầu vồng xuất hiện trong điều kiện thế nào? Có mấy màu? Cho trẻ xem một số hình ảnh về cầu vồng.
- Càu vồng rất đẹp phải không? Các con có muốn cùng cô vẽ cho mình một cây cầu đẹp như thế không? Chúng mình hãy cùng vẽ tranh nhé.
Hoạt động 2: Quan sát mẫu và làm mẫu
* Quan sát tranh mẫu
- Cho trẻ xem tranh vẽ cầu vồng. Hỏi trẻ: Con có nhận xét gì về bức tranh?
+Cầu vồng có mấy màu?
- Để vẽ được bức tranh cầu vồng chúng ta phải vẽ như thế nào? (Vẽ nhiều đường cung tròn chồng lên nhau và cách đều nhau)
 Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ, gợi ý để trẻ vẽ sáng tạo hơn, chú ý nhắc nhở trẻ càm bút bằng tay phải và cầm bằng ba đầu ngón tay 
+Ngoài ra, chúng ta cũng có thể vẽ thêm đám mây phía dưới cầu vồng và mặt trời phía trên cầu vồng nữa đấy, vì nhờ có mặt trời chiếu vào giọt nước mới tạo ra cầu vồng mà
- Hỏi một đến hai trẻ : Con sẽ vẽ gì? Vẽ như thế nào?
- Mời một đến hai trẻ nhắc lại cách cầm bút và cách tô màu, cho trẻ nêu ý tưởng và gợi ý để trẻ vẽ tranh sáng tạo hơn.
Hoạt động 3: Trẻ vẽ cầu vồng
- Cho trẻ hát và đi vòng tròn tự lấy đồ dùng. 
- Cho trẻ thực hiện vẽ bức tranh cầu vồng
- Cô chú ý bao quát lớp, hỏi một số trẻ: Con đang vẽ cái gì? Con sẽ như thế nào? Hướng dẫn trẻ chưa thực hiện được, gợi ý để trẻ vẽ tranh sáng tạo
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cuối giờ, cô chọn một số bài đẹp cho trẻ nhận xét
- Cho trẻ nêu ý kiến về những bức tranh mà các bạn đã vẽ: Con thích bức tranh nào? Vì sao?
- Cô biểu dương cuối tiết học, khuyến khích để trẻ tạo ra những sản phẩm đẹp hơn
Hoạt động 5: Kết thúc
- Cùng mang bài trưng bày ở góc tạo hình.
- Trẻ trả lời: Cầu vồng.
- Cầu vồng xuất hiện khi trời mưa. Có 7 màu
-Trẻ nhận xét tranh
-Trẻ trả lời
- Trẻ nêu cách vẽ 
- Trẻ nêu ý tưởng và cách vẽ, cách cầm bút
-Trẻ tự lấy đồ dùng và thực hiện vẽ con bọ dừa
-Trẻ nhận xét một số bức tranh
- Trẻ cùng mang sản phẩm trưng bày ở góc tạo hình
Tiết 2 :
Khám Phá Khoa Học: Các mùa trong năm
1,Yêu cầu:
*, Kiến thức
 - Trẻ biết được một năm có 4 mùa và thứ tự các mùa trong năm
- Trẻ biết mỗi mùa có dạng thời tiết đặc trưng và ảnh hưởng của nó đến sức khỏe con người
*, Kỹ năng
- Mở rộng vốn từ cho trẻ
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt các mùa, các dạng thời tiết
*, Thái độ
- Giáo dục trẻ giữ sức khỏe trước sự biến đổi của thời tiết biết ăn mặc phù hợp theo từng mùa và từng dạng thời tiết, biết bảo vệ bản thân khi thời tiết thay đổi
 2.Chuẩn bị:
- Giáo án điện tử một số hiện tượng thời tiết và mùa
- Lô tô một số hiện tượng thời tiết
 3.Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1:Ổn định, gây hứng thú
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Trời nắng trời mưa”. Đàm thoại:
+Trong bài hát bạn thỏ đi chơi khi nào nhỉ?
+Vì sao đang chơi Thỏ lại chạy về nhà?
-Thiên nhiên thật kỳ diệu phải không? Trời đang nắng, chớp mắt đã mưa to rồi. Những hiện tượng đó được gọi chung là thời tiết đấy. Một năm có 12 tháng, từ đầu năm cho đến cuối năm thời tiết thay đổi liên tục trong một khoảng thời gian nhất định, dự theo sự biến đổi của thời tiết mà tổ tiên chúng ta phân ra thành bốn mùa đấy. Các con có biết đó là những mùa gì không? Và hiện tượng thời tiết đặc trưng của theo từng mùa là gì? Hãy cùng cô tìm hiểu nhé
HĐ 2: Tìm hiểu về các mùa trong năm và một số hiện tượng thời tiết đặc trưng
*Sự hình thành của các mùa trong năm
Chúng mình đã biết một năm có 4 mùa vậy chúng mình có biết vì sao lại có 4 mùa không? Tất cả là nhờ mặt trời đấy. hãy cùng là thí nghiệm với cô nhé.
(Cô chuẩn bị một cây nến, đốt nến. Mời một trẻ lên hơ tay vào cây nến, hơ tay gần và hơ tay xa, cho trẻ nêu cảm nhận). Cho trẻ xem video trái đất mặt trời
-Trái đất của chúng ta chính là bàn tay, còn cây nến là mặt trời. Trái đất quay quanh mặt trời theo hình tròn nhưng mặt trời không nằm chính giữa tâm vòng tròn đó mà hơi lệch về một phía. Khi trái đất quay đến điểm gần mặt trời thì không khí trên trái đất sẽ càng nóng khoảng thời gia đó được gọi là mùa hè, ngược lại khi đến điểm càng xa thì không khí sẽ càng lạnh đó là thời điểm mùa đông đấy. khoảng thời gian trái đất chuyển từ điểm xa đến điểm gần gọi là mùa xuân, khoảng thời gian chuyển từ điểm gần đến điểm xa gọi là mùa thu. Vì thế mà một năm có 4 mùa.
=>Mùa xuân.
Cho trẻ xem hình ảnh mùa xuân:
-Đây là mùa gì? Vì sao con biết là mùa xuân?
-Mùa xuân là mùa đầu tiên của một năm mới trùng với dịp Tết cổ truyền của chúng mình đấy. Cùng nhớ lại xem thời tiết mùa xuân như thế nào?
- Mùa xuân là thời điểm chuyển giao giữa mùa đông và mùa hạ nên khí trời dần ấm áp, cây cối bắt đầu đâm chồi này lộc, trăm hoa cùng nhau đua nở đấy
=>Mùa hạ:
- Cho trẻ xem hình ảnh mùa hạ.
+Sau khi mùa xuân qua đi sẽ đến mùa gì?
+Mùa hạ thời tiết như thế nào?
-Đây là thời điểm trái đất quay đến gần mặt trời nhất đấy. Vào mùa hè cây cối như thế nào?
Thế mùa hè đến chúng mình sẽ mặc quần áo như thế nào?
+Mùa hè còn có những hiện tượng thời tiết gì nữa?
+Vì sao lại có mưa? (Vì mặt trời đốt nóng khiến hơi nước bốc lên nhiều tạo thành mây, mây tạo thành mưa)
+Khi Trời mưa chúng mình phải là gì nhỉ? Vì sao?(Vì ra ngoài khi trời mưa sẽ bị ướt và bị ốm)
+Mỗi khi trời mưa chúng ta phải mặc gì để đi ra đường?
- Mùa hè có thật nhiều dạng thời tiết khác nhau và chúng cũng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe củ chúng ta, vì vậy, chúng mình phải biết mặc quần áo phù hợp để bảo vệ sức khỏe của mình. Không nên ra ngoài khi trời nắng nóng hoặc trời đang mưa nhé
=>Mùa thu:
Mùa gì đón ánh trăng rằm
Rước đèn phá cỗ chị Hằng cùng vui?
Là mùa gì nhỉ?
-Con biết gì về mùa thu? Không khí như thế nào? 
-Mùa thu đến là thời điểm Trái đất chuyển từ điểm gần nóng đến điểm xa lạnh nên khí trời không con oi bức nữa, mà rất mát mẻ đúng không? Chúng mình còn được rước đèn phá cỗ đêm trung thu nữa đấy.
-Cây cối mùa thu như thế nào nhỉ?
-Đúng rồi, bắt đầu từ mùa xuân, cây đâm chồi nảy lộc ra hoa, đến mùa hè thì kết quả, nhờ nắng vàng mùa hè ủ chín quả cho cây để đến mùa thu chúng mình cùng hái quả vui đêm trăng rằm. Rồi cây bắt đầu rụng lá. Các con biết vì sao cây lại rụng lá không? Vì trời chuyển lạnh dần, cây không chịu được lạnh nên rụng lá để ngủ dài suốt mấy tháng mùa đông đấy
=>Mùa Đông:
- Mùa đông thời tiết như thế nào nhỉ?
-Đây là lúc trái đất xa mặt trời nhất nên không khí rất lạnh.
-Mùa đông đến chúng mình phải mặc quần áo như thế nào? Vì sao?
- Cây cối mùa đông như thế nào?
Đúng rồi, vì trời lạnh nên cây rụng lá ngủ đông để đến mùa xuân ấm áp hơn cây lại sẽ đâm chồi nảy lộc đấy. Thật kỳ diệu phải không? Mùa xuân ấm áp, mùa hè nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh giá, mỗi một năm lại lặp lại một vòng tuần hoàn khiến cho tự hiên được cân bằng và phát triển. Bản thân con thích mùa nào nhất?
=>Mỗi một mùa có một dạng thời tiết khác nhau và cũng ảnh hưởng khác nhau đên sức khỏe của chúng ta cũng như mọi sinh vật sống. Mỗi mùa đều đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu đến sự sinh trưởng và phát triển của các loài. Tuy nhiên, do môi trường ô nhiễm nặng nề khiến khí hậu ngày càng biến đổi gây mất cân bằng tự nhiên gây ra nhiều hiện tượng thời tiết bất thường trên trái đất. Vì vậy, chúng mình phải biết bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi, trồng thêm nhiều cây xanh để cải thiện môi trường sống của chúng mình nhé
HĐ 3: Trò chơi trải nghiệm
*Trò chơi :Về đúng nhà
-Cách chơi: Cô phát ngẫu nhiên cho mỗi trẻ một thẻ lô tô các mùa, khi có hiệu lệnh của cô, trẻ nhanh chóng chạy về ngôi nhà có mùa tương ứng.
-Lần 2 có thể thay bằng lô tô dạng thời tiết đặc trưng hoặc quần áo đặc trưng của mỗi mùa vào cho trẻ chọn đúng mùa tương ứng
 HĐ 4: Kết thúc
-Trẻ cùng trẻ ra ngoài trời quan sát thời tiết
- Trẻ hát và vận động 
-Khi trời nắng
-Khi trời mưa
-Mùa xuân, hạ, thu, đông.
- Càng đưa tay đến gần nến càng nóng
-Mùa xuân trăm hoa đua nở
- Ấm áp, có mưa nhỏ, có nắng nhẹ
-Trẻ quan sát
-Mùa hạ (mùa hè)
-Nắng nóng
-Xanh tốt
-Quần áo mỏng ngắn
-Mưa, sấm sét
-Phải vào nhà, vào nơi có mái che
-Trẻ trả lời.
-Áo Mưa
-Mùa thu
 -Mùa thu mát, trời bớt nóng, có gió nhẹ. 
-Cây rụng lá
-Lạnh, có gió rét, không có nắng
-Mặc nhiều áo dày, áo ấm để không bị lạnh
-Rụng hết lá
-Trẻ tự nêu cảm nghĩ của mình
-Trẻ chơi theo hướng dẫn của cô
-Cùng cô quan sát thời tiết
 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát thời tiết trong ngày
* Yêu cầu
- T¹o cho trÎ ®­îc ch¬i tho¶i m¸i , ®­îc tiÕp xóc víi m«i tr­êng thiªn nhiªn 
- TrÎ hiểu biết luật chơi, nội dung chơi, thoải mái trong khi chơi
- Trẻ hiểu biết về thế giới tự nhiên, một số biến đổi thời tiết
 *Chuẩn bị
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết
*.Tiến hành
Cô và trẻ cùng dạo chơi tham quan vườn trường, quan sát thời tiết
- Bây gời đang là mùa gì?
- Thời tiết hôm nay thế nào?
- Cây cối như thế nào?
- Con cảm thấy không khí thế nào? Chúng ta phải mặc như thế nào khi ra ngoài trời?
2. Chơi vận động: Mèo đuổi chuột, Chú vịt con,
- Cô nêu luật chơi, cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi.
 - Khi trẻ chơi cô bao quát, sau mỗi lần chơi cô động viên khuyến khích trẻ.
3. Chơi tự do
- TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i tù chän, c« chó ý bao qu¸t trÎ ch¬i.
III. HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Nội dung
- Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát mùa hè 
- Góc xây dựng: Bể bơi, công viên nước, vườn hoa
- Góc tạo hình: Tô vẽ dán các bức tranh về nước, mưa, các hiện tượng tự nhiên
- Góc KPKH: Chơi đong đếm nước, chơi vật chìm vật nổi
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Cho trẻ làm quen bài hát: “Đếm sao”
* Môc ®Ých yªu cÇu:
- Trẻ nhớ được tên bài hát, thuộc bài hát và hát đúng gia điệu
* TiÕn hµnh ho¹t ®éng :
-Cô giới thiệu bài hát, hát cho trẻ nghe lần 1 không đàn, lần hai kết hợp đàn. Đàm thoại với trẻ về bài hát, hát cho trẻ nghe lầ ba khuyến khích trẻ hát cùng cô
- Mời tổ nhóm, cá nhân lên biểu diễn
2. Rèn nề nếp thói quen cho trẻ : rèn kỹ năng chào hỏi cho trẻ.
3. Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
4. Vệ sinh – Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.............................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thø 4 ngµy 16 th¸ng 03 n¨m 2016
 I, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
 Làm quen với tác phẩm Văn học: 
 Thơ: “Mùa hạ tuyệt vời”
1. Yêu cầu:
*. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ, từ đó có hiểu biết về mùa hè một số nét đặc trưng của mùa hè
- Trẻ thuộc thơ, thể hiện diễm cảm bài thơ
*. Kỹ năng:
- Trẻ nhớ được nội dung bài thơ, Phát triển vốn từ cho trẻ
*. Thái độ:
- Trẻ hứng thú với hoạt động, yêu thiên nhiên, biết thể hiện tình cảm với thiên nhiên qua bài thơ
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa truyện.
-Tranh chủ đề
3.Tiến hành: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
Cô đọc câu đố : 
"Mùa gì nóng bức
-Trời nắng chang chang
-Đi học đi làm
- Phải đội mũ nón? "
- Trò chuyện với trẻ:
+ Thời tiết trong mùa hè thế nào? ( nóng bức, nắng gắt, mưa rào ... )
Cô biết một bài thơ rất hay nói về mùa hè đấy. đó là bài thơ« Mùa hạ tuyệt vời» do tác giả Phạm Hưng Long sáng tác
Hoạt động 2: Đọc thơ – Giảng nội dung – Đàm thoại
Đọc thơ:
 - Cô đọc lần 1 (không kết hợp tranh minh họa)
- Cô đọc lần 2 (kết hợp tranh minh họa)
- Cô giảng giải nội dung bài thơ
* Giảng giải nội dung – từ khó.
- Bài thơ là lời của một em bé kể về mùa hè với hoa Bằng lăng đang nở, hoa phượng rung rinh như mắt cười, ve kêu như khúc nhạc vui, bầu trời thì cao và trong xanh, nắng lại như sợi chỉ nối đất với trời, mùa hè thật đẹp phải

File đính kèm:

  • docxMot_so_hien_tuong_thoi_tiet_va_mua.docx