Giáo án lớp Lá - Giáo dục chủ đề: Thế giới thực vật

+ Bật nhảy cả 2 chân, chạm đất nhẹ bằng 2 chân và giữ được thăng bằng.

+ Bật chụm chân qua 7 vòng

+ Bật tách khép chân

+ Bật xa tối thiểu 50cm

+ Lấy đà và bật nhảy từ trên cao xuống.

+ Chạm đất nhẹ bằng 2 chân.

+ Giữ thăng bằng khi chạm đất

+ Ném xa bằng 1 tay, 2 tay

+ Ném đúng thẳng hướng

+ Trẻ ném bằng 1 tay trúng đích không bị lệch ra ngoài

Bước lên, xuống bục cao (cao 30cm).

+ Trèo lên, xuống thang liên tục phối hợp chân nọ, tay kia.

+ Trèo lên xuống thang ít nhất được 1,5m so với mặt đất

 

doc69 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp Lá - Giáo dục chủ đề: Thế giới thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT
Thực hiện tuần. Từ ngày 16/1/2017 đến ngày 03/3/2017
MT
Mục tiêu chủ đề
Nội Dung
Hoạt Động
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
MT1
- Bật xa tối thiểu 50cm (CS1)
+ Bật nhảy cả 2 chân, chạm đất nhẹ bằng 2 chân và giữ được thăng bằng.
+ Bật chụm chân qua 7 vòng
+ Bật tách khép chân
+ Bật xa tối thiểu 50cm
Hoạt Động Học
- Bật chụm chân qua 7 vòng
MT2
- Nhảy độ cao 40cm 
( CS2)
+ Lấy đà và bật nhảy từ trên cao xuống. 
+ Chạm đất nhẹ bằng 2 chân.
+ Giữ thăng bằng khi chạm đất 
Hoạt Động Học
Nhảy độ cao 40cm
MT3
- Ném và bắt bóng 2 tay từ khoảng cách 4m , ném trúng đích xa khoảng 2,5m (CS3)
+ Ném xa bằng 1 tay, 2 tay
+ Ném đúng thẳng hướng
+ Trẻ ném bằng 1 tay trúng đích không bị lệch ra ngoài 
Hoạt Động Học
- Đập và bắt bóng
MT4
- Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất (CS4)
Bước lên, xuống bục cao (cao 30cm).
+ Trèo lên, xuống thang liên tục phối hợp chân nọ, tay kia.
+ Trèo lên xuống thang ít nhất được 1,5m so với mặt đất 
Hoạt Động Học
- Trèo lên xuống thang 1,5m
MT5
Chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian (CS13)
+ Chạy chậm 60-80m.
+ Chạy với tốc độ chậm, đều, phối hợp tay chân nhịp nhàng, chạy được từ 120m- 150 mét liên tục 
Hoạt Động Học
- Chạy chậm 150m.
MT6
Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn (CS15)
+ Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng.
 +Tự rửa tay bằng xà phòng, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn, rửa không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo, quần, rửa tay sạch, không có mùi xà phòng
Mọi Lúc mọi nơi
Lĩnh vực : Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
MT7
 Cố gắng thực hiện công việc đến cùng (CS31)
+ Cố gắng thực hiện công việc được giao.
+ Vui vẻ nhận và thực hiện hoàn thành công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối.
Hoạt động góc
MT8
Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (CS32)
+ Hài lòng khi làm xong sản phẩm, giữ gìn sản phẩm.
+ Khi làm xong một sản phẩm, trẻ tỏ ra phấnkhởi, ngắm nghía, nâng niu, giữ gìn sản phẩm cẩn thận.
+ Khoe sản phẩm của mình với người khác.
- HĐG
- Mọi lúc mọi nơi
MT9
Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi(CS43)
+ Chủ động đến nói chuyện với bạn, cô giáo, người xung quanh
+ Sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp với những người gần gũi
- HĐG
- Mọi lúc mọi nơi
MT10
Có nhóm bạn chơi thường xuyên (CS46)
Thích và hay chơi theo nhóm bạn, có ít nhất hai bạn thân hay cùng chơi với nhau.
- HĐG
MT11
Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động (CS47)
+Trong các trường hợp đông người, trẻ biết xếp hàng, vui vẻ (kiên nhẫn) chờ đến lượt.
+Không tranh giành đồ chơi, đồ dùng, không tranh nói trước , không cắt ngang lời người khác khi trò chuyện trong nhóm
- HĐG
- Mọi lúc mọi nơi
MT12
Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn (CS51)
+Tham gia vào việc tổ chức các sự kiện của nhóm.
+Nhận và thực hiện vai của mình trong trò chơi cùng nhóm
- HĐG
MT13
Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn (CS 54)
Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn, cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà.
Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng khi phạm lỗi và nói lời xin lỗi.
- Mọi lúc mọi nơi
MT14
Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày (CS57)
+ Thể hiện các hành vi đúng đối với MTXQ trong sinh hoạt hằng ngày như: 
- Tiết kiệm điện nước, không để nước tràn khi rửa tay, tắt nước khi rửa xong.
- Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối
 Giữ gìn vệ sinh trong lớp, ngoài đường.
- HĐNT
- Mọi lúc mọi nơi
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
MT15
Nghe hiểu được nội dung câu chuyện, bài thơ, đồng dao, ca dao (CS64)
+ Trẻ nói được chủ đề và giá trị đạo đức của truyện, tính cách nhân vật trong truyện sau khi được nghe kể chuyện.
+Thể hiện sự hiểu biết về nội dung câu chuyện, theo đồng dao ca dao đã nghe, biểu hiện qua khả năng phản ứng phù hợp với các câu hỏi của giáo viên.
- Hoạt động học 
+ Thơ: Tết đang vào nhà
+ Truyện: cây tre trăm đốt
+ Thơ: hoa kết trái
+ Thơ: rau ngót, rau đay
+ Đồng dao: lúa ngô là cô đậu nành
- Hoạt động học
MT16
Nói rõ ràng (CS65 ) 
Phát âm các tiếng có chứa các âm khó và phát âm đúng và rõ ràng, diễn đạt  ý  tưởng khi trả lời câu hỏi
MT17
Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (CS69)
+Trò chuyện với bạn để cùng chọn trò chơi
+Hướng dẫn bạn bè trong trò chơi, trong các hoạt động khác trong ngày
- Mọi Lúc mọi nơi
MT18
Thể hiện sự thích thú với sách (CS80)
+Thích thú khi chơi ở góc sách, thích xem sách, biết đọc, kể. 
+Thể hiện sự thích thú với chữ cái, sách, đọc, kể chuyện
- Hoạt động học
- Hoạt động chiều
MT19
Biết kể chuyện theo tranh (CS85)
 +Biết xem chuyện tranh, nhận ra nhân vật đã được nghe kể.
+ Nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ có thể nói nội dung mà tranh minh , nói được tên sách, tên chuyện
- HĐG
- Hoạt động học
- Hoạt động chiều
MT20
Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (CS90)
Biết đoc, viết, sao chép, tô chữ cái theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới
- Hoạt động học
+ Lqcc h, k
+ Lqcc l, n, m
+ Lqcc p, q
MT21
Nhận dạng một số chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt 
(CS 91)
+Nhận biết được các chữ cái tiếng Việt trong bảng chữ cái, biển hiệu, sách, trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày.
+ Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số.
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
MT22
Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung (CS92)
+ Gọi tên, phân biệt một số cây, con vật về đặc điểm bên ngoài của 2-3 con vật, cây, hoa, quả gần gũi, ích lợi và tác hại đối với con người.
+Tìm được đặc điểm chung của 3- 4 con vật, cây.
+ Đặt tên cho nhóm những con, cây này bằng từ khái quát thể hiện đặc điểm chung
- Hoạt động học
+ Tìm hiểu về cây xanh xung quanh bé
+ Tìm hiểu về một số loại hoa
+ Tìm hiểu về một số loại rau củ
+ Tìm hiểu về một số loại cây lương thực
MT23
Nói được một số đặc điểm của các mùa trong năm nơi trẻ sống (CS94)
+ Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa
+ Sự thay đổi trong sinh hoạt con người, con vật, cây cối theo mùa
- Trò chuyện đón trẻ
- Hoạt động học
+ Tìm hiểu về về mùa xuân và tết nguyên đán
MT24
Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 (CS104)
+ Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.
+ Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
- Hoạt động học
+ Đếm đến 9,nhận biết nhóm 9 đối tượng, NB số 9
MT25
Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách khác nhau.(CS105)
 Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành hai nhóm bằng ít nhất 2 cách khác nhau
- Hoạt động học
+ Thêm bớt chia 9 thành 2 phần
MT26
Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày 
( CS 114)
Phát hiện ra nguyên nhân của một hiện tượng đơn giản 
- Dự báo được kết quả của một hành động nào đó nhờ vào suy luận
- Giải thích bằng mẫu câu “Tại vì... nên...”
- HĐG
- Hoạt động chiều
MT27
Loại được một số đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại 
( CS115)
+ Nhận ra sự giống nhau của 2 hoặc một nhóm đối tượng
+ Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng, loại bỏ đối tượng khác biệt trong nhóm so với những cái khác.
- Hoạt động góc
- Hoạt động chiều
MT28
Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc (CS 116)
- Nhận ra quy tắc sắp xếp lặp lại của một dãy hình, dãy số, động tác vận động và thực hiện tiếp theo đúng quy tắc kèm theo lời giải thích
- Hoạt động học
+ so sánh sắp xếp thứ tự về chiều cao 3 đối tượng
Lĩnh vực : Phát triển thẩm mĩ
MT29
Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS100)
+ Hát thuộc một số bài hát theo độ tuổi, thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát. 
+ Hát thuộc bài hát trẻ em.
+ Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ em.
- Hoạt động học
+ Hát: cánh đồng và bé ngoan.
- Hoạt động chiều
+ Hát “Sắp đến tết rồi” 
+ Hát "em yêu cây xanh"
MT30
Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (CS101)
+ Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.
+ Thể hiện nét mặt, vận động: vỗ tay, lắc lư... phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc.
- Hoạt động học
+ Hát : hoa trường em
+ Hát “Bầu và bí”
MT31
Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (CS102)
+Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm.
+ Sử dụng, phối hợp nhiều loại vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm, có sự sáng tạo
- Hoạt động học
+ Nặn một số loại quả
MT32
Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS103)
+ Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét.
+Đặt tên cho sản phẩm
+ Nói được ý tưởng đã vẽ, nặn, xé, dán cái gì? Tại sao làm như thế?
- Hoạt động học
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh: MÙA XUÂN VÀ TẾT NGUYÊN ĐÁN
Thực hiện từ ngày 16/01/2017 đến ngày 20/01/2017
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
16/01/2017
17/01/2017
18/01/2017
19/01/2017
20/01/2017
Đón trẻ
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. (CS32)
- Hướng trẻ quan sát một số tranh chủ điểm trên tường.
- Trò chuyện với trẻ về mùa xuân và tết nguyên đán
Cho trẻ kể những điều trẻ biết về mùa xuân và tết nguyên đán (CS94)
Thể dục sáng
Tập theo nhịp hô của cô. Thứ 2,6 tập theo nhạc bài hát “sắp đến tết rồi”
- Hô hấp: gà gáy 
- Tay vai: Đưa hai tay lên cao , ra phía trước, sang hai bên.
- Bụng lườn: tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân.
 - Chân: Đưa từng chân vuông góc. 
- Bật: Nhảy lên,hai chân đưa sang ngang..
(Mỗi động tác tập 2l x 8n)
Hoạt động ngoài trời
* Quan sát tranh ngày tết.
* Quan sát hoa mai
Công việc của cha mẹ chuẩn bị đón tết
* Trò chuyện về thời tiết mùa xuân
* trò chuyện về bữa cơn tất niên
Hoạt động học
Phát triển
Thể chất
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn ngữ
-THỂ DỤC:
VĐCB “ Bật chụm chân qua 7 vòng”
(CS1)
-KPKH:
Tìm hiểu về về mùa xuân và tết nguyên đán
(CS94)
- LQCC:
Làm Quen 
 h, k
(CS91)
LQVT : Đếm Đến 9,nhận biết nhóm 9 đối tượng, NB số 9
(CS104)
LQVH:
Thơ “tết đang vào nhà”
(CS64)
Hoạt động góc
Đóng vai:“ Gia đình” “ Phòng khám bệnh” “ Cửa hàng”.
Xây dựng: Xây chợ tết
Góc học tập: Xem tranh truyện về chủ điểm thực vật. Chọn và chơi các con số, phân lọai lô tô về đồ dùng, đồ chơi. Sưu tầm tranh ảnh về các mùa xuân và tết nguyên đán
Nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu , làm thiệp về ngày tết và mùa xuân
Hát, múa những bài hát về chủ đề thế giới thực vật
Thiên nhiên: Chăm sóc cây: tưới nước, bón phân, nhặt lá..(CS31, 32,69)
Ăn trưa, ngủ, ăn xế
- Giáo dục dinh dưỡng về bữa ăn, ăn hết khẩu phần, không để rơi cơm xuống đất
- Ngủ đủ giấc, không nói chuyện trong giờ ngủ
(CS15, 47)
Hoạt động chiều
- Các phong tục trong ngày Tết Nguyên Đán: chúc Tết, Lì xì.
Bé làm thiệp tết
TCVĐ: vận chuyển dưa hấu
ÂM NHẠC:
 Hát “Sắp đến tết rồi”
* Nêu gương cuối tuần, phát phiếu bé ngoan.
Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.
*************************************************************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 1
THỨ
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
Thứ 2
Quan sát tranh ngày tết.
- Biết được những nét nỗi bật về mùa xuân
( CS94)
- Giáo dục trẻ biết ăn uống vệ sinh trong ngày tết
- Sân sạch sẽ , an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động,
- Tranh ảnh về một số hoạt động trong ngày tết. (Hoa đào, hoa mai: Mâm ngũ quả;mọi người đi sắm tết.)
trẻ quan sát một số tranh (Hoa đào, hoa mai: Mâm ngũ quả; mọi người đi sắm tết.)
- Cô trò chuyện với trẻ qua nội dung bức tranh đó
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Hoa đào hoa mai nói lên điều gì?
+ Trong ngày tết còn có gì nữa?...
+ Tết đến các con thích đi chơi những đâu?
- Cô khái quát lại các ý mà trẻ trả lời và nói cho trẻ biết ngày Tết Nguyên Đán là tết cổ truyền của dân tộc tatrong ngày tết còn có rất nhiều các hoạt động vui chơi giải trí
Trò chơi vận động: kéo co
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ chơi tự do:
+ giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bóng, quả bóng
+ Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích
Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ
Thứ 3
Quan sát hoa mai
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng.
(CS65)
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường.
(CS57)
- Sân sạch sẽ, an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động
- Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát”khúc hát dạo chơi ”tâp trung trẻ lại thành vòng tròn. Cô cho trẻ quan sát tranh hoa mai và đàm thoại với trẻ:
+ Cô có tranh vẽ hoa gì?
+ Hoa Mai có mấy cánh?
+ Hoa Mai có màu gì?
+ Hoa Mai nở báo hiệu mùa gì sắp đến?
+ GD trẻ yêu quý và chăm sóc hoa, nhớ ơn người trồng cây
Giới thiệu trò chơi: “rồng rắn lên mây”
+ Cô nêu cách chơi và luật chơi
+ Tổ chức cháu chơi
- Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do:
+ giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng
+ Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích
Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ
Thứ 4
Công việc của cha mẹ chuẩn bị đón tết
- Trẻ biết giúp đỡ bố mẹ dọn nhà..
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn môi trường sống trong nhà luôn sạch đẹp.(CS57)
- Sân sạch sẽ , an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động
- Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát: “khúc hát dạo chơi ” tâp trung trẻ lại thành vòng tròn
Cô và trẻ đọc thơ “tết đang vào nhà”
+ lớp mình vừa độc bài thơ gì?
+ Cha, mẹ các con thường làm công việc gì để CHUẨN BỊ đón tết
+ Mẹ thường giặt mùng mền, gói bánh chưng cha dọn nhà..
+ Các con thường làm gì để giúp cha mẹ?
- à đúng rồichúng ta còn nhỏ nên những công việc nhỏ vừa sức của mình để giúp cha mẹ
- Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do:
+ giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng
+ Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích
Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết
Nhận xét và tuyên dương trẻ
Thứ 5
Trò chuyện về thời tiết mùa xuân
 Nói được một số đặc điểm nổi bật của mùa xuân
( CS94)
- Sân trường sạch sẽ trang phục cô cháu gọn gàng dễ vận động
- Hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bầu trời ngày xuân(ấm áp)
Mùa xuân có nhữngloài hoa gì?
+thời tiết mùa xuân như thế nào
+ MX đến các con lớn thêm mấy tuổi?
GD trẻ biết vâng lời ông bà cha mẹ, khi tết đến phải đi chúc tết ông bà, nhận quà phải nói cảm ơn
Giới thiệu trò chơi: “ném còn”
+ Cô nêu cách chơi và luật chơi
+ Tổ chức cháu chơi
- Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do:
+ giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng
+ Cho trẻ chọn đồ chơi yêu thích. Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ
Thứ 6
* trò chuyện về bữa cơn tất niên 
- lễ phép vơi người lớn tuổi, khi đi đến nhà chúc tết
(CS54)
- Biết được ngày cuối năm là ngày xum họp của đại gia đình
(CS114)
Các chậu cây rau cải: Hạt, cây nẩy mầm, cây non, cây trưởng thành.
- Cho trẻ xem tranh bữa cơm thâm mật của gia đình cuối năm:
+ Tết đến mọi người thường xum vầy trong gia đình thế gia đình các con thường ăn gì trong ngày tết?
+ Các bạn nhỏ còn đi chúc tết ông bà nữa đấy, khi nhận được quà các con phải làm sao?
+ GD trẻ phải biết vâng lời người lớn
TCDG: rồng rắn lên mây 
- Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do:
+ giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng
+ Cho trẻ chọn đồ chơi yêu thích. Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 1
GÓC HOẠT ĐỘNG
CHỈ SỐ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Góc phân vai: (thứ 2, 4, 6), bán hàng rau; bác sĩ , cô giáo
- Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (CS43).
- Có nhóm bạn chơi thường xuyên (CS46)
Cố gắng thực hiện công việc đến cùng (CS31).
- Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè. (CS51)
- Biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động. (CS47)
Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (CS69)
- Loại được 1 đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại (CS115)
- Trẻ biết vai chơi của mình , biết cùng chơi.
- Biết thỏa thuận cùng nhau để đưa ra chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, phân vai và tự thực hiện hành động của vai chơi mà mình đã nhận. 
- Một số đồ dùng đồ chơi để phục vụ bán hàng.
- Nấu ăn: Một số đò dùng đò chơi để phục vụ nấu ăn, tạp dề, mũ...
- Cô cho trẻ về góc chơi .
- Hướng dẫn trẻ một số hành động chơi, gợi hỏi về một số cách thể hiện vai chơi.
Cô quan sát bao quát trẻ.
Cho cháu đóng vai người bán hàng , cô giáo bác sĩ. “Bác sĩ” ân cần chăm sóc “bệnh nhân”.
Người bán hàng vui vẻ chào mời khách
Góc xây dựng: (các ngày trong tuần.)
Xây chợ tết
Trẻ biết xây dựng chợ tết theo sự sáng tạo của trẻ.
 Gạch, khối gỗ, cây xanh, viên sỏi, nhà,hàng rào... 
Một số gian hàng bằng nhựa
Cho trẻ về góc chọn các khối gỗ các lõi pin, gạch để xây công trình theo ý thích, gợi ý để trẻ tạo được một khu chợ tết sáng tạo theo ý tưởng của trẻ.
Bao quát trẻ.
Trẻ tự phân công trong công việc và biết hợp tác với nhau trong khi chơi.
Sáng tạo trong việc xây dựng mô hình theo ý thích.
Góc nghệ thuật: (thứ 2,4,6)
Hát múa các bài hát về thực vật
Vẽ , nặn, tô màu tranh về một số hoạt động ngày tết
Trẻ biết tô, vẽ, nặn...tạo ra sản phẩm ... theo ý tưởng và sở thích của trẻ, phù hợp với thực tế. 
Sáp màu, đất nặn, giấy,keo, kéo, khăn lau tay, phách tre, phông màn. Tranh vẽ về một số hoạt động ngày tết
- Cô hướng dẫn trẻ hát một số bài hát, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách...
- Khuyến khích trẻ tô màu tranh theo ý thích
- trẻ tự do sáng tạo tác phẩm một cách thích thú theo chủ đề cô đưa ra .
Góc học tập ,sách: (thứ 3,5)
Làm sách tranh về chủ điểm, cho trẻ xem truyện, tranh về chủ đề tết và mùa xuân
- Trẻ biết dùng những hình liên quan với nhau chọn và ghép thành sách . Hiểu nội dung của những bức tranh
Bìa cứng, tranh ảnh, truyện tranh về chủ điểm tết và mùa xuân Kéo, hồ dán.
Trò chuyện gợi ý về chủ đề của sách, hướng dẫn cách làm sao cho hợp chủ đề, dán hình ngay ngắn sạch đẹp.
Cho trẻ tập giở sách xem tranh ảnh. 
- Trể về góc chọn tranh và kể chuyện theo tranh cùng nhau
Góc thử nghiệm(thứ 3, 5)
Tưới cây, chăm sóc cây, xới đất gieo hạt.
- Trẻ biết chăm sóc, lau lá, xới đất, gieo hạt, tưới nước.
- Cây hoa, hạt, dụng cụ tưới, xới đất, lọ thủy tinh, khăn lau, cây cối trong sân trường.
Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây.
Bao quát trẻ, nhắc trẻ làm nhẹ nhàng.
Trẻ chia việc cho nhau cùng chăm sóc cây.
*****************************************************
Thứ 2 , ngày 16 tháng 01 năm 2017
Lĩnh vực : Phát triển thể chất
Thể dục: Bật chụm chân qua 7 ô (CS1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ biết bật chụm chân qua 7 ô nhịp nhàng, khéo léo, đúng kỹ thuật.
2. Kỹ năng: Rèn tố chất khéo léo, mạnh dạn, tự tin cho trẻ.
3. Thái độ: Trẻ hứng thú, thích tham gia vận động.
4. phương pháp thực hiện: Đàm thoại .trò chuyện ,quan sát thực hành
II. CHUẨN BỊ
* Không gian hoạt động : ngoài trời, Sân tập sạch sẽ 
* Đồ dùng cho cô và trẻ: Ô cho trẻ bật, phấn vẽ.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC
*1. Hoạt động : ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát “ Em tập thể dục”
- Cô hỏi: Tập thể dục để làm gì các con ?
- Vậy các con thường tập thể dục vào buổi nào
 2. Hoạt động 1: hoạt động nhận thức
 A. Khởi động:
- Cô cho trẻ đi các tư thế theo nhạc. Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi thường, đi bằng mũi bàn chân,đi bằng gót chân,chạy nhanh, chạy chậm.
 B.Trọng động:
*Bài tập phát triển chung:Tập theo nhịp hô(2l*8n)
- Động tác tay: 2 tay đưa ra trước lên cao 
- Động tác chân: ngồi xổm đứng lên liên tục 
- Động tác bụng 1 : Đứng gập người về phía trước 
- Bật 1: tách khép chân, bật về 2 hàng ngang thể dục.
*Vận động cơ bản:
- Cho cả lớp đọc to VĐCB: bật chụm chân qua 7 ô
- Cô cho 2 trẻ lên làm thử
- Cô L1:Làm mẫu toàn phần
- L2:làm mẫu kết hợp miêu tả,giải thích các động tác:Khi có hiệu lệnh, 2 tay chống hông và bật vào ô, tiếp xúc mặt đất bằng 2 bàn chân,cô nhảy liên tục cho đến hết 7 ô
- L3:làm mẫu toà

File đính kèm:

  • docgiao_an_thuc_vat.doc
Giáo Án Liên Quan