Giáo án lớp Lá năm 2016 - Chủ đề nhánh 2: Mùa xuân

Trò chuyện cùng trẻ về việc trồng cây khi mùa xuân về

- Trò chuyện cùng trẻ: Về thời tiết của mùa xuân: Con thấy mùa xuân có đẹp không? Thời tiết ra sao?

- Trò chuyện với trẻ khi tết đến xuân về gia đình các con thường đi đâu? Con thích nhất là được đi đâu

- Trò chuyện với trẻ về các loài hoa của mùa xuân

- Trò chuyện về những việc mà trẻ sẽ làm cùng cô giáo trong dịp đầu xuân này

Thể dục sáng:

* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân xếp thành 3 hàng.

* Trọng động: Tập các động tác chân, tay, bụng, bật theo lời ca: “ Sắp đến tết rồi”.

- ĐT1: “ Sắp đến .rất vui”: Tay đưa ra trước ngực, chân rộng bằng vai, úp tay vào ngực, sau đó đưa tay sang hai bên.

- ĐT2: “Sắp đến.rất vui”: 2 tay đưa lên cao, chân rộng bằng vai, sau đó cúi người xuống tay chạm vào ngón chân.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp Lá năm 2016 - Chủ đề nhánh 2: Mùa xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MÙA XUÂN
 Thực hiện: 1 tuần, từ ngày 15/2 đến ngày 19/ 2/ 2016
Thứ
Thời điểm
Thø hai
Thø ba
Thø tư
Thø n¨m
Thø s¸u
ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện cùng trẻ về việc trồng cây khi mùa xuân về
- Trò chuyện cùng trẻ: Về thời tiết của mùa xuân: Con thấy mùa xuân có đẹp không? Thời tiết ra sao?
- Trò chuyện với trẻ khi tết đến xuân về gia đình các con thường đi đâu? Con thích nhất là được đi đâu
- Trò chuyện với trẻ về các loài hoa của mùa xuân
- Trò chuyện về những việc mà trẻ sẽ làm cùng cô giáo trong dịp đầu xuân này
Thể dục sáng:
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân xếp thành 3 hàng.
* Trọng động: Tập các động tác chân, tay, bụng, bật theo lời ca: “ Sắp đến tết rồi”.
- ĐT1: “ Sắp đến..rất vui”: Tay đưa ra trước ngực, chân rộng bằng vai, úp tay vào ngực, sau đó đưa tay sang hai bên.
- ĐT2: “Sắp đến.....rất vui”: 2 tay đưa lên cao, chân rộng bằng vai, sau đó cúi người xuống tay chạm vào ngón chân.
- ĐT3: “ Mẹ đang may ......mừng ghê”: 2 tay chống hông, chân phải co lên vuông góc, đổi chân liên tục.
- ĐT4: “ Mùa xuân ông bà”: Nhảy bật tách chân liên tục tại chỗ.
* TCVĐ: Bốn mùa, chi chi chành chành...
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
HOẠT ĐỘNG HỌC
THỂ DỤC:
- VĐCB: Trèo lên xuống thang
- TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
GDAN: 
- Hát: Mùa xuân đến rồi.
- Nghe hát: Mùa xuân ơi.
- TC : Ai nhanh nhất
- KPKH: Mùa xuân.
TẠO HÌNH: 
Vẽ hoa mùa xuân 
LQVH
- Thơ: Cây đào
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc PV: Gia đình. Cửa hàng , nấu ăn
* Góc XD: Xây vườn hoa mùa xuân. Xây công viên ngày tết.
* Góc HT: Xem tranh làm sách về m ựa xu õn. Dán số tương ứng, xếp chữ, số bằng hột hạt 
* Góc NT: Xé ,dán , tô màu, vẽ các loại hoa của mùa xuân.. Nặn bánh trưng bánh dày. 
* Góc TN:. CS cây cảnh, bồn hoa
CHƠI NGOÀI TRỜI
* HĐCMĐ: 
Dạo chơi ngoài trời 
Quan sát vườn hoa mùa xuân.
Trò chuyện về mùa xuân
Vẽ các loại hoa 
Nhặt lá vàng trên sân trường.
* TCVĐ: Cướp cờ, Chi chi chành chành, Kéo co, Ném còn, Lộn cầu vồng
* Chơi tự chọn. 
ĂN, NGỦ
+ Trước khi ăn: Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch 
- Trong khi ăn: Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn bè, ăn hết xuất
- Sau khi ăn: Giáo dục trẻ biết cất bát thìa đúng nơi quy định 
+ Trước khi ngủ cô cho trẻ uống nước, đi vệ sinh.
- Trong khi ngủ cô chú ý quan sát trẻ, vỗ về những trẻ khó ngủ.
- Sau khi ngủ dậy cô cho trẻ tập phút thể dục các động tác: tay, chân, bụng, ngay trên sàn ngủ.
- Và cô nhắc trẻ đi vệ sinh, cô trải đầu tóc gọn gàng cho trẻ. Cô cho trẻ vận động nhẹ ăn quà chiều. 
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Ôn nhận biết khối vuông, khối chữ nhật
- Trò chơi với chữ cái.
- TCDG
- Rửa tay.
- Vui văn nghệ cuối tuần.
- Bình cờ- nêu gương cuối ngày 
TRẢ TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh
- Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi 
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
NGƯỜI DUYỆT KẾ HOẠCH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 VŨ THỊ ÁNH HỒNG NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆ
Chơi và hoạt động góc
Hoạt động
Mục đích- Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp tiến hành
Góc phân vai
- Gia đình
- Cửa hàng 
- Nấu ăn
-Trẻ thể hiện được công việc mà gia đình làm trong ngày tết. Biết chúc tết.
- Trẻ nhận biết được những thứ mà gia đình cần dùng trong ngày tết.
- Trẻ thể hiện mình là đầu bếp biết chế biến các món ăn từ các loại TP.
- Đồ dùng gia đình: Bộ đồ nấu ăn, rau, củ quả ngày tết
- Cửa hàng có các loại thực phẩm phục vụ ngày tết: Mứt tết, hoa quả, bánh kẹo.
- Bộ đồ dùng nấu ăn.
- Gia đình cùng nhau đi sắm tết. Biết lựa chọn những đồ dùng gia đình cần mua và nấu các món ăn ngon trong ngày tết. Cùng nhau ăn bánh kẹo và chúc tết.
- Gia đình đến cửa hàng sắm tết, lựa chọn những mặt hàng mà mình định mua. Người bán biết giới thiệu mặt hàng, nói giá tiền, người mua biết mặc cả.
- Trẻ mua các loại TP mà
mình thích sau đó đem về chế biến thành món ăn và giới thiệu được món ăn của mình chế biến ra
Góc xây dựng
- Xây Công viên trong ngày tết. 
- Xây dựng vườn hoa mùa xuân
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu, que, hột hạt để phong phú để xây công viên trong ngày tết, 
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu để xây dựng vườn hoa 
- Khối gỗ, lon bia, vỏ sò, cây hoa, thảm cỏ
 - Khối gỗ, lon bia, vỏ sò, cây hoa, thảm cỏ, một số loại hoa
- Trẻ phân công mỗi người một việc: Người chỉ huy công trình phân công việc cho từng thành viên. Người chuyên trở nguyên vật liệu đến cửa hàng mua nguyên liệu mang về. Những người xây biết xây sao cho hợp lý. Sau khi công trình đã xong biết mời khách đến thăm quan. 
- Trẻ phân công mỗi người một việc: Người chỉ huy công trình phân công việc cho từng thành viên. Người chuyên trở nguyên vật liệu đến cửa hàng mua nguyên liệu mang về. Những người xây biết xây sao cho hợp lý. Sau khi công trình đã xong biết mời khách đến thăm quan
Góc học tập
- Xem tranh làm sách về mùa xuân
Xếp chữ, số bằng hột hạt 
Dán số tương ứng
- Trẻ biết sưu tầm, lựa chọn hình ảnh về mùa xuân cắt dán tạo thành sách tranh truyện.
Trẻ xếp được các chữ và số đã học
- Trẻ biết sử dụng các loại quả, bánh kẹo để dán với số tương ứng trong ô 
- Cô vận động phụ huynh cùng trẻ sưu tầm nững sách tranh truyện về mùa xuân
- Hạt ngô, đỗ
Tranh các loại quả, kẹo bánh
- Cô cùng trẻ xem sách, cùng nhận xét tranh. Sau đó tìm và cắt hình ảnh phù hợp với mùa xuân cắt dán tạo thành sách. Cô giúp trẻ viết lời truyện mà trẻ kể.
Trẻ dùng hột hạt xếp thành chữ cái, chữ số.
Bằng sự khéo léo trẻ dán các loại quả, bánh kẹo tương ứng với số trong ô.
Góc nghệ thuật
- Nặn bánh trưng,bánh dày
- Xé dán,vẽ, tô màu các loại hoa trong ngày tết 
- Bằng sự khéo léo trẻ nặn được chiếc bánh trưng, bánh dày.
- Luyện kỹ năng vẽ, tô màu, cắt dán cho trẻ
-Đất nặn, bảng nặn.
- Giấy màu, giấy A4, kéo, hồ dán. Giấy A4, sáp màu.
- Cô trò chuyện với trẻ về chiếc bánh trưng trong ngày tết. Gợi ý để trẻ nặn được chiếc bánh trưng.
- Bằng sự khéo léo và sự hướng dẫn của cô trẻ xé, dán, vẽ, tô màu các loại hoa trong ngày tết.
Góc thiên nhiên
- Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa
- Trẻ biết chăm sóc cây tạo ra cái đẹp.
- Bình nước, xén.
- Trẻ chăm sóc cây, tưới nước, sới đất, nhổ cỏ, nhặt lá vàng tạo cho bồn hoa đẹp.
Kế hoạch ngày
 Thứ 2 ngày 15 tháng 2 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Trò chuyện cùng trẻ về việc trồng cây khi mùa xuân về
- Thể dục sáng.
- Điểm danh- Báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
THỂ DỤC: TRÈO LÊN XUỐNG THANG
 TCVĐ: KÉO CƯA LỪA XẺ
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để trèo lên xuống thang.
- Rèn cho trẻ kỹ năng tự tin và khéo léo
- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể dục thể thao để có cơ thể khoẻ mạnh
b. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Thang trèo.
c. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân qua bài thơ: Mùa xuân
- GD trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết để có sức khoẻ tốt 
* HĐ2:
+ Khởi động: Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu ra sân xếp thành 3 hàng ngang tham dự hội thi: Chào xuân
+ Trọng động: Tập các động tác theo lời ca: “ Sắp đến tết rồi”.
- ĐT1: “ Sắp đến..rất vui”: Tay đưa ra trước ngực, chân rộng bằng vai, úp tay vào ngực, sau đó đưa tay sang hai bên.
- ĐT2: “Sắp đến.....rất vui”: 2 tay đưa lên cao, chân rộng bằng vai, sau đó cúi người xuống tay chạm vào ngón chân.
- ĐT3: “ Mẹ đang may ......mừng ghê”: 2 tay chống hông, chân phải co lên vuông góc, đổi chân liên tục.
- ĐT4: “ Mùa xuân ông bà”: Nhảy bật tách chân liên tục tại chỗ.
+ VĐCB: Sau đây là phần thi: Trèo lên xuống thang.
- Cô tập mẫu và phân tích động tác: Hai tay cô bám vào thang cô bước từng chân lên đồng thời dưa tay tiến lên cao .
- Mời 1-2 trẻ làm mẫu.
- Cho từng trẻ thực hiện.
Cô chia lớp thành 2 đội thi đua bò chui qua cổng sau đó trèo lên xuống thang
Cô chú ý quan sát động viên sửa sai cho trẻ.
* HĐ3: TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: hai bạn sẽ kết thành 1 đôI 2 tay nắm lấy nhau.
- Cho trẻ chơi.
* HĐ4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
* Góc phân vai:
- Gia đình.
- Cửa hàng 
* Góc xây dựng:
- Xây công viên ngày tết.
* Góc học tập:
- Xem tranh làm sách về mùa xuân
- Xếp chữ, số bằng hột hạt 
* Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
* HĐCM: Dạo chơi ngoài trời: Các trò chơi với bóng.
a. Yêu cầu:
- Trẻ đoàn kết nghe lời cô giáo và có tính kỷ luật cao.
- Trẻ hứng thú chơi các trò chơi: Ném bóng, chuyền bóng và chơi với xích đu, đu quay, cầu trượt.
 b. Chuẩn bị:
- Trò chơi: Ném bóng, chuyền bóng, tung bắt bóng với người đối diện.
- Bóng, cột rổ, đồ chơi ngoài trời.
c. Tiến hành:
- Cô cho trẻ làm những chú chim bay nhẹ nhàng ra sân trường.
Cô trò chuyện cùng trẻ về những dụng cụ thể dục trong trường mầm non mà các con được học trong các giờ thể dục.
Cô hướng trẻ vào trò chơi ném bóng và chuyền bóng. Chia lớp thành 2 đội mỗi cô quan sát 1 đội và cùng chơi với trẻ.
Cô cho trẻ lên chơi du quay, cầu trượt.
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
* Ôn LQVT: Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật
a.Yêu cầu: Trẻ nhận biết được khối vuông và khối CN
b. Chuẩn bị:
- Khối vuông, CN, các đồ vật có dạng 2 khối trên
c. Tiến hành:
* HĐ1: trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ qua bài hát: Mùa xuân đến rồi
- GD trẻ cùng trồng cây xanh khi mùa xuân đến
* HĐ2: ôn tập 
- cô chia lớp thành 2 đội bật qua vòng lên lấy các đồ vật có dạng khối vuông, CN
- cô cùng trẻ đếm và nhận xét hội thi
* HĐ3: Nhận biết khối vuông, CN
- cô đọc câu đố về khối vuông
- Cho trẻ QS khối vuông và hỏi khối vông có mấy mặt? Các mặt thế nào?
- Có màu gì?
- Cho lăn khối và hỏi có lăn được không? Vì sao?
- cho trẻ chồng khối và hỏi có chồng lên nhau được không? Vì sao?
- Khối CN cô làm tương tự
- Cho trẻ phân biệt điểm giống và khác nhau của 2 khối:
Phút thể dục: TC: Cùng chơi nào
* HĐ4: Luyện tập
- Cho trẻ tìm các đồ vật ở xung quanh lớp có dạng khối vuông, CN
VII. TRẢ TRẺ: 
- Trẻ đọc thơ và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ làm đoàn tàu ra sân hát: đoàn tàu nhỏ xíu và xếp thành 3 hàng ngang.
- Trẻ tập bài tập phát triển chung.
- Chú ý cô hướng dẫn.
- Trẻ làm mẫu.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng.
- Dự kiến 9 trẻ chơi.
- Dự kiến 9 trẻ chơi.
- Dự kiến 9 trẻ chơi.
- Dự kiến 9 trẻ chơi.
- Trẻ ra sân.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ nghe cô giới thiệu
- Tham gia trò chơi.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ thi nhau
- Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ lấy được các đồ vật có dạng 2 khối
- Trẻ thực hiện phút thể dục. 
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1.Sĩ số:..............
2.Hoạt động học: ......
3. Hoạt động khác: 
- Chơi ngoài trời:
............
- Chơi hoạt động ở các góc
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe):
5. Những điểm cần lưu ý: 
Thứ 3 ngày 16 tháng 2 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết của mùa xuân: Con thấy mùa xuân có đẹp không? Thời tiết ra sao? 
- Thể dục sáng.
- Điểm danh- Báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
GDAN: MÙA XUÂN ĐẾN RÔI
NGHE HÁT: MÙA XUÂN ƠI
 TC: AI NHANH NHẤT
a. Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát nhớ tên bài hát tên tác giả và mạnh dạn thể hiện bài hát đúng nhịp điệu
- Trẻ cảm nhận được không khí vui tươi khi mùa xuân đến
b. Chuẩn bị:
- 5 cái vòng, bài thơ về mùa xuân.
c. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Trò chuyện
- Cô đưa ra câu đố:
 “Mùa gì ấm áp
 Mưa phùn nhẹ bay
 Khắp chốn cỏ cây
 Đâm chồi nảy lộc. 
 Là mùa gì? ”
- Cho trẻ đọc bài thơ: Mùa xuân
* HĐ2: Dạy hát
- Cô giới thiệu bài hát: Mùa xuân đến rồi của nhạc sỹ: Đoàn Thị Sửu
- Cô hát mẫu lần 1và hỏi trẻ cô vừa hát bài hát có tên là gì? Do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2
- Nói lên nội dung bài hát: Bài hát: Mùa xuân đến rồi của nhạc sỹ: Đoàn Thị Sửu nói về không khí vui tươi của mùa xuân các bạn cùng nhau dắt tay nhau ra thăm vườn hoa, ngắm những cánh bướm xinh đang bay lượn trong vườn
- Cô cho tổ, nhóm cá nhân thi đua hát
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* HĐ3: Nghe hát: Mùa xuân ơi
- Cô giới thiệu bài hát: Mùa xuân ơi
- Cô hát trẻ nghe lần 1
- Nói nội dung bài hát: Bài hát: Mùa xuân ơi kể về niềm vui của mọi người khi đón mùa xuân đến. Mùa xuân đến được đánh dấu bằng tiếng pháo đón giao thừa. Mùa xuân đến là lúc mọi người dành cho nhau những câu chúc an lành..
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2
*HĐ4: Trò chơi: Ai nhanh nhất
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Cô có 5 chiếc vòng cô sẽ mời 6 bạn lên chơi cả lớp mình sẽ hát 1 bài hátbạn nào không nhảy được vào vòng sẽ phải nhảy lò cò
 - Cho trẻ chơi.
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
* Góc phân vai:
- Gia đình.
- Cửa hàng 
- Nấu ăn
* Góc xây dựng:
- Xây công viên ngày tết.
* Góc học tập:
- Dán số tương ứng
- Xem tranh làm sách về mùa xuân
* Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
* HĐCMĐ: Quan sát bầu trời mùa xuân
a. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được các đặc điểm của bầu trời mùa xuân
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát
c. Tiến hành:
- Cô cho trẻ ra sân 
- Cô giới thiệu nội dung buổi quan sát: Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau khám phá bầu trời mùa xuân nhé. Nào chúng ta cùng hướng lên bầu trời nào
- Cô gơị mở để trẻ trả lời các câu hỏi của cô: Các con thấy bầu trời mùa xuân ntn? Da trời? Gió? Mây?.....
- Gd trẻ biết yêu quý thiên nhiên... 
* TCVĐ: Ném còn
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ: Đây là những quả còn, đây là đích để chúng mình ném. Nhiệm vụ của các con là ném làm sao cho quả còn trúng vào đích, bạn nào không ném trúng sẽ phải hát 1 bài
* Chơi tự chọn:
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
 Trò chơi với chữ cái: “Vòng quay kì diệu”
1. Yêu cầu: 
 - Trẻ ôn lại chữ cái b, d, đ
 - Phát triển kĩ năng phát âm cho trẻ.
 - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, đi học chuyên cần
2. Chuẩn bị:
 - 1 cái bảng quay có gắn 1 cây kim ở giữa giống như cái đồng hồ, ở giữa mỗi cánh của bảng quay có gắn chữ cái b, d, đ
3. Tiến hành:
- Cách chơi: Các con sẽ nhìn lên bảng quay, trên từng cánh của bảng quay có gắn các chữ cái mà các con đã học, ở giữa bảng có kim chỉ các chữ cái xung quanh, sau khi cô dùng tay quay, vòng quay sẽ tự động xoay và sẽ dừng lại khi kim chỉ ở một ô chữ cái nào đó, các con xem và phát âm chữ cái đó giúp cô nhé!
- Trẻ tiến hành chơi.
- Cô nhận xét sau khi chơi. 
- Nêu gương- bình cơ
VII. TRẢ TRẺ: 
- Trẻ đoán câu đố là: Mùa xuân
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ nghe cô hát
- Mùa xuân đến rồi của Đoàn Thị Sửu
- Trẻ nghe cô
- Trẻ thi nhau hát
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ nghe cô nói nội dung bài hát
- Trẻ chơi TC
- Dự kiến 9 trẻ chơi.
- Dự kiến 9 trẻ chơi.
- Dự kiến 9 trẻ chơi.
- Dự kiến 9 trẻ chơi.
- Trẻ ra sân cùng cô.
- Trẻ chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi của cô
- Tham gia trò chơi.
- Trẻ chú ý nghe cô giáo phổ biến
Trẻ chơi trò chơi
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1.Sĩ số:..............
2.Hoạt động học: ......
3. Hoạt động khác: 
- Chơi ngoài trời:
............
- Chơi hoạt động ở các góc
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe):
5. Những điểm cần lưu ý: 
Thứ 4 ngày 17 tháng 2 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Trò chuyện với trẻ khi tết đến xuân về gia đình các con thường đi đâu? Con thích nhất là được đi đâu?
- Thể dục sáng.
- Điểm danh- Báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
KPKH: MÙA XUÂN
a. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân và quang cảnh, thời tiết, sinh hoạt của xã hội.
- Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây cối.
b. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh về mùa xuân.
- Bảng, đất nặn cho trẻ
c. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: - Cô hỏi trẻ: Khi tết đến đánh dấu 1 năm mới bắt đầu cũng là lúc mùa gì đến?
Cô và trẻ hát bài: Mùa xuân đến rồi
- Bài hát vừa rồi kể về mùa gì? Mùa xuân là mùa đầu tiên của 1 năm. Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về mùa xuân nhé
* HĐ2: 
- Cô đưa ra câu đố: Mùa gì ấm áp
 Mưa phùn nhẹ bay
 Khắp chốn cỏ cây
 Đâm chồi nảy lộc. 
- Cô đưa ra bức tranh về mùa xuân và đàm thoại cùng trẻ.
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Phong cảnh thiên nhiên như thế nào?
+ Có những ai trong tranh?
+ Mọi người đang làm gì?
+ Trẻ suy nghĩ gì về bức tranh?
* HĐ3: Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết mùa xuân.
+ Thời tiết mùa xuân như thế nào?
+ Cây cối vào mùa xuân thì ra sao?
+ Mùa xuân thì có những loại hoa quả gì?
+ Điều đặc biệt của mùa xuân là ngày gì? Có hoa gì?
- Cô nhấn mạnh: Mùa xuân là mùa đầu tiên của 1 năm kéo dài trong 3 tháng ,thời tiết ấm áp giúp cho cây cối đâm chồi nảy lộc ra hoa kết trái, hoa đua nhau khoe sắc. Mùa xuân đến cũng là lúc các công việc gieo trồng của người nông dân bắt đầu..
- Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây cối.
- Hỏi trẻ cách lựa chọn trang phục ntn trong thời tiết của mùa xuân
- Vào mùa xuân thường hay tổ chức các lễ hội nào?
- Cho trẻ chơi trò chơi: Bốn mùa.
- 1 năm có mấy mùa là những mùa nào?
- Cô nói cách chơi
Phút thể dục: Vè các lọai quả.
* HĐ4: Cho trẻ nặn hoa mùa xuân
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
* Góc phân vai:
- Gia đình.
- Cử hàng 
* Góc xây dựng:
- Xây vườn hoa mùa xuân
* Góc học tập:
- Dán số tương ứng
- Xếp chữ, số bằng hột hạt
* Góc nghệ thuật:
- Nặn bánh trưng, bánh dày
- Xé, dán vẽ, tô màu các loại hoa trong ngày tết.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
* HĐCMĐ: Trò chuyện về mùa xuân.
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết được thời tiết của mùa xuân, các loài hoa của mùa xuân.
b. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
c. Tiến hành:
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu ra sân 
- Cô cùng trò chuyện đàm thoại với trẻ: Cho trẻ đọc thơ: Mùa xuân và hỏi trẻ con they thời tiết của mùa xuân ntn?
- Cho trẻ hát bài: Mùa xuân đến rồi và hỏi trẻ để trẻ kể về các loại hoa nở vào mùa xuân mà trẻ biết
 - Giáo dục trẻ biết cái đẹp của mùa xuân và cần phải biết chăn sóc cây cối và các loại hoa
* TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Cô nói cách chơi cho trẻ
* Chơi tự chọn:
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
TCDG : Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ 
- Cách chơi: Các con sẽ đứng thành thành vòng tròn cầm tay nhau khi cô nói kết bạn thì các con kết bạn và cùng nhau chơi trò chơi lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ vừa chơi các con nhớ hát thật to 
- Luật chơi: Nếu đôi bạn nào lộn sai đôi bạn đó sẽ phải nhảy lò cò.
- Cô cho trẻ chơi 3 lần ( Nhắc trẻ không xô đẩy bạn)
Cô bao quát động viên trẻ chơi, dựa vào kết quả quan sát, cô đưa ra biện pháp phù hợp.
3. Kết thúc:	
Khi hết giờ chơi, cô làm hiệu lệnh xắc xô, nhắc trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, chỉnh lại trang phục
- cô nhận xét giờ chơi, cho trẻ về chỗ .
VII. TRẢ TRẺ: 
- Mùa xuân ạ
- Hát về mùa xuân.
- Mùa xuân ạ
-Trẻ xem tranh.
- Trẻ trả lời 
- ấm áp
- Đâm chồi
- Cam, táo,bưởihoa đào, hồng, cúc
- Ngày tết có hoa đào
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông
- Trẻ chơi TC
- Trẻ thực hiện phút thể dục.
- Trẻ nặn hoa
- Dự kiến 10 trẻ chơi.
- Dự kiến 10 trẻ chơi.
- Dự kiến 10 trẻ chơi.
- Dự kiến 8 trẻ chơi.
- Trẻ ra sân.
- Trẻ đọc thơ và tham gia trò chuyện cùng cô.
- Trẻ hát và kể các loại hoa mà trẻ biết
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1.Sĩ số:..............
2.Hoạt động học: ......
3. Hoạt động khác: 
- Chơi ngoài trời:
............
- Chơi hoạt động ở các góc
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe):
5. Những điểm cần lưu ý: 
Thứ 5 ngày 18 tháng 2 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Trò chuyện: Với trẻ về các loài hoa của mùa xuân.
- Điểm danh- Báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
TẠO HÌNH: VẼ HOA MÙA XUÂN
a. Yêu cầu: 
- Trẻ biết vẽ các loại hoa đặc trưng của mùa xuân: hoa đào, hoa mai, đồng tiền..với hình dáng và màu sắc khác nhau bằng các nét cong, nét tròn, nét xiên, nét thẳng
- Biết cách sắp xếp hợp lý để tạo bức tranh đẹp về hoa mùa xuân.
b. chuẩn bị:
- Tranh của cô vẽ các loại hoa mùa xuân: hoa đào, mai đồng tiền.
- Vở tạo hình, bút màu cho trẻ
c. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân: Cô đọc câu đố về mùa xuân và cho trẻ đọc bài thơ: Mùa xuân
- Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc cây cối, hoa mùa xuân
* HĐ2: Bé cùng khám phá
- Ngày tết gia đình con thường mua hoa gì về cắm?
- Cô cho trẻ xem một vài bức tranh về hoa đào
- Bức tranh cô vẽ hoa gì?
- Hoa được vẽ bằng các né

File đính kèm:

  • doctuan 2 mxuan 2015.doc
Giáo Án Liên Quan