Giáo án lớp Lá năm học 2015 - Chủ đề: Bản thân

- Tập luyện kĩ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.

- Các thao tác lau mặt, chải răng

- Thời điểm cần lau mặt, chải răng

- Tự lau mặt, chải răng đúng theo các thao tác

- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.

- Cài, cởi cúc, kéo khoá (phéc mơ tuya), xâu, luồn, buộc dây.

- - Tay:

+ + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân).

- - Chân:

+ +Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.

- - Lưng, bụng, lườn:

+ +Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.

-

- Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối.

- - Đi nối bàn chân tiến, lùi.

- - Đi thăng bằng được trên ghế thể dục(2m x 0,25m x 0,35m)

 

docx55 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp Lá năm học 2015 - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN 
 Thực hiện: 3 tuần, từ ngày 14/9/ - 2/10/2015
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
PT THỂ CHẤT
10.Trẻ biết tự rửa mặt, chải răng hàng ngày
 11.Trẻ biết tự mặc và cởi quần áo
12. Trẻ biết đi thăng bằng được trên ghế thể dục(2m x 0,25m x 0,35m) 
- Tập luyện kĩ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.
- Các thao tác lau mặt, chải răng
- Thời điểm cần lau mặt, chải răng
- Tự lau mặt, chải răng đúng theo các thao tác
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.
- Cài, cởi cúc, kéo khoá (phéc mơ tuya), xâu, luồn, buộc dây.
- - Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân). 
- - Chân:
+Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- - Lưng, bụng, lườn:
+Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.
-
- Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối.
- - Đi nối bàn chân tiến, lùi.
- - Đi thăng bằng được trên ghế thể dục(2m x 0,25m x 0,35m)
Hoạt động đón, trả trẻ 
-Hoạt động vệ sinh
Hoạt động chơi ở các góc:
Góc nghệ thuật:Vẽ, xé dán,tô màu các bộ phận trên cơ thể trẻ.
Thể dục sáng
- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân). 
- - Chân:
+Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- - Lưng, bụng, lườn:
+Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.
Hoạt động học
- - Đi bằng mép ngoài bàn chân, 
 đi khuỵu gối.
- Đi thăng bằng được trên ghế thể dục(2m x 0,25m x 0,35m)
- Đi trong đường hẹp
* TCVĐ: Kéo co. Tìm bạn thân . Ném bóng vào rổ
Hoạt động ngoài trời
*Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, rồng rắn lên mây. Lộn cầu vồng. Mèo đuổi chuột
Phút thể dục: Thổi nơ, gió thổi, trò chơi với các ngón tay, đi học
PT NHẬN THỨC
13.Trẻ thích khám phá các hiện tượng sự vật xung quanh
14. Trẻ xác định được vị trí ( trong ngoài, trên, dưới, phải, trái, trước, sau) của một vật so với một vật khác
- Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể. 
- Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân và vị trí của trẻ trong gia đình.
- Xác định vị trí của đồ vật (phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới; phía phải - phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn.
*Hoạt động học
 - Phân biệt đặc điểm tôi và bạn.
- Thực phẩm và nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể.
- Phú thể dục: Cùng chơi nào, tập tầm vông.
*Hoạt động ngoài trời. 
- Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ.
- Vẽ bé trai bé gái
- Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể.
*Hoạt động chơi
-Tìm bạn thân
* Hoạt động học
- X¸c ®Þnh phÝa ph¶i phÝa tr¸i cña b¹n, ®èi t­îng kh¸c.
- Phút thể dục: Trò chơi với các ngón tay, đi học
PT NGÔN NGỮ
15. Trẻ biết nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
16.Trẻ biết nói rõ ràng
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe, hiểu nội dung chính của câu chuyện. 
- Các tình huống các nhân vật trong chuyện
- Tên, tính cách của các nhân vật trong chuyện, đánh giá được tính cách của nhân vật trong chuyện.
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu
- Phát âm đúng các chữ cái tiếng việt
- Nói rõ ràng các từ ngữ
- Phát âm rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.
- Sử dụng lời nói rõ ràng, dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vùa đủ trong giao tiếp.
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh.
*Hoạt động góc
- Góc nghệ thuật:Hát múa,đọc thơ về chủ đề
* Hoạt động ngoài trời
- Xem tranh ảnh và trò truyện về bản thân, về dinh dưỡng.
*Hoạt động học
- Đọc thơ: Tay ngoan
- Truyện:- Đôi dép
 -Tay phải tay trái
- Phút thể dục: Gió thổi, cơ thể của bé, đi học
* Hoạt động ngoài trời
-Đọc đồng dao: Nu na nu nống, lúa ngô là cô đậu nành....
*Hoạt động học
- Làm quen chữ cái: a, ă, â.
Phút thể dục: Cơ thể của bé, đi học
* Hoạt động ngoài trời
Cho trẻ chơi trò chơi với các chữ cái a,ă,â
PTTC VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
17. Trẻ biết ưng xử phù hợp với giới tính của bản thân
18. Trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ, nét mặt
- Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến
- Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại
- Biểu lộ cảm xúc : Vui buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ..phù hợp với tình huống qua lời nói cử chỉ, nét mặt.
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
+Hoạt động góc
* Góc phân vai:Gia đình, Bác sỹ, Bán hàng, Mẹ con.
* Góc XD: Xây nhàvà xếp đường về nhà bé 
* Góc học tập:
* Góc học tập: Xem làm sách về chủ đề bản thân, làm thẻ tên dán tên của mình của bạn, .Xếp và đọc đúng chữ cái a, ă, â. Cắt dán, nặn chữ cái a, ă, â ,chữ số từ 1- 5
* Góc NT: Hát múa, đọc thơ về chủ đề. Vẽ, xé, cắt dán về chủ đề.
* Góc TN: Chăm sóc cây , gieo hạt
PT THẨM MĨ
19. Trẻ biết dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
20. Phối hợp các kỹ năng để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
- Kỹ năng phết hồ và kỹ năng khi dán.
- Dán các hình trong hoạt động góc.
- Thể hiện dán hình theo yêu cầu của cô.
- Chấp hành nội quy của lớp.
- Thời gian các hoạt động học tập, vui chơi trong ngày.
* Hoạt động học
Âm nhạc:
- Dạy hát: Cái mũi
 Mời bạn ăn
 Bé quét nhà
- Nghe hát:- Năm ngón tay ngoan 
 -Thật đáng chê
TCÂN: Ai nhanh nhất, nghe giai điệu đoán tên bạn hát , bao nhiêu bạn hát
Phút thể dục: Gió thổi, cơ thể của bé, đi học.
* Tạo hình:
- Tạo hình vẽ bé trai, bé gái
- vẽ khuôn mặt biểu lộ cảm xúc.
- vẽ chân dung bạn
Phút thể dục: Nghỉ tay, cơ thể của bé.
 * MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
	- Phòng học thoáng mát, sạch sẽ.
- Sân bãi bằng phẳng, an toàn cho trẻ hoạt động vui chơi.
- Tuyên truyền với phụ huynh về nội dung chủ đề.
- Tranh ¶nh s¸nh b¸o vÒ bản thân trẻ
- GiÊy A4 , kÐo ®Êt nÆn , bót s¸p ...
- C¸c nguyªn vËt liÖu nh­ vá sß , hét h¹t , vá hép s÷a ...
- Cùng phối kết với phô huynh ñng hé nguyªn vËt liÖu ®å dïng ®å ch¬i , cïng kÕt hîp víi c« daþ trÎ c¸c bµi th¬, bµi h¸t, c©u chuyÖn vÒ bản thân
 Lớp 5TA1
 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI
 Thực hiện 1 tuần, từ ngày 14/9/2015 - 18/9/2015
Thứ
Thời điểm
Thø hai
Thø ba
Thø t­
Thø n¨m
Thø s¸u
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng 
1. Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ
- Trò chuyện về những điểm giống và khác nhau giữa bé và các bạn khác.
- Trò chuyện với trẻ về năng lượng và cách tiết kiệm năng lượng
-Trò chuyện về sở thích của trẻ
- Trò chuyện với trẻ về đặc điểm của bé trai và bé gái
2.Thể dục buổi sáng: Tập các động tác theo lời bài hát: Ồ sao bé không lắc.
- - ĐT 1: 2 tay đưa ra trước, đưa lên nắm cái tai, lắc lư đầu ( Đưa tay ........ồ 
 sao bé k lắc)
- - ĐT 2: 2 tay đưa ra trước, 2 tay chống hông, quay phải quay trái ( Đưa tay ........ồ sao bé k lắc)
- - ĐT 3: 2 tay đưa ra trước, 2 tay đầu gối, xoay chân ( Đưa tay ........ồ sao bé k lắc)
 - ĐT 4: 2 tay giơ lên cao vỗ tay 
- - Lần 2: Động tác như lần 1
-- Bật tại chỗ
+Trß ch¬i: Lén cÇu vång
*Håi tÜnh: §i nhÑ nhµng vµo líp.
Ho¹t ®éng học
THỂ DỤC
VĐCB:Đi bằng mép ngoài chân, đi khụy gối.TCVĐ ném bóng vàorổ
TẠO HÌNH
Vẽ bạn trai bạn gái
LQCC
A,Ă,Â
LQVH
Truyện: Đôi dép
GIÁO DỤC ÂM NHẠC
D¹y h¸t:cái mũi 
Nghe h¸t: Năm ngón tay ngoan
TCÂN: Ai nhanh nhất
Chơi, hoạt động ở các góc 
* Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ , bán hàng
* Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường về nhà bé 
* Góc nghệ thuật : Cắt dán các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt, nặn vòng tặng bạn
* Góc học tập: Xem tranh làm sách về chủ đề bản thân, làm thẻ tên dán tên mình tên bạn.Ai khéo tay.
Gãc thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y c¶nh.
Ch¬i, ho¹t ®éng
ngoµi trêi
H§CM§: - Dạo chơi ngoài trời: Chơi với bóng, vòng
 - Vẽ bé trai bé gái bằng phấn lên sân
 - Trò chuyện với trẻ về sở thích của mình.
 - Quan sát đồ chơi ngoài sân trường
 - Trẻ hát, đọc các bài thơ đã học trong chủ điểm.
TCV§: Dung dăng dung dẻ, Mèo đuổi chuột, Chi chi chành chành, Lén cÇu vång , KÐo co
ăn, ngủ
+ Trước khi ăn: Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch 
- Trong khi ăn: Giáo dục trẻ biết mời cô, mòi bạn bè, ăn hết xuất
- Sau khi ăn: Giáo dục trẻ biết cất bát thìa đúng nơi quy định 
+ Trước khi ngủ cô cho trẻ uống nước, đi vệ sinh.
- Trong khi ngủ cô chú ý quan sát trẻ, vỗ về những trẻ khó ngủ.
- Phút thể dục: Cho trẻ nghe nhạc bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” vận động cổ tay, chân, bụng tại chỗ. 
- Sau khi ngủ cô nhắc trẻ di vệ sinh, cô trải đầu tóc gọn gàng cho trẻ. Cô cho trẻ vận động nhẹ ăn quà chiều. 
Ch¬i ho¹t ®éng theo ý thÝch
- D¹y trÎ ch¬i 1 sè trß ch¬i d©n gian 
- HĐVS: Röa tay
- HĐVS: Chải tóc
- Lau dọn đồ dùng đồ chơi.
- Văn nghệ cuèi tuÇn
- Bình cờ nêu gương cuối ngày 
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh
- Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi 
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
Người duyệt kế hoạch Người lập kế hoạch
Vũ Thị Ánh Hồng Lê Thị Thanh Thúy
II HOẠT ĐỘNG GÓC
Hoạt động
Mục đích- Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp tiến hành
Góc PV
- Bác sỹ
- Gia đình
- Cửa hàng bán ĐD cá nhân.
- Thoả mãn nhu cầu hoạt động của trẻ. Trẻ chơi theo nhóm. Thể hiện được vai chơi một cách tự tin. Giao tiếp mạch lạc, rõ ràng.
- Trẻ thể hiện được vai chơi một cách tuần tự, chi tiết. Thể hiện được vai trò của các thành viên trong gia đình.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi: người bán hàng biết niềm nở mời chào khách hàng, người mua biết mặc cả giá, trả tiền, nhận hàng, 
- Một số đồ dùng, đồ chơi “bác sỹ” như: Thuốc, tai nghe, quần áo bác sỹ
- Bộ đồ dùng nấu ăn, đồ chơi cho trò chơi gia đình.
- Cửa hàng: Đồ dùng cá nhân: Quần áo, giầy dép, mũ
- Cô vào góc chơi cùng trẻ giúp trẻ nhận vai chơi: Trẻ đóng vai bác sỹ thể hiện vai chơi một cách tự nhiên, bác sỹ biết khám bệnh cho bệnh nhân, y tá tiêm và phátthuốc.
- Cô giúp trẻ nhận vai chơi. Bố, mẹ, con cái trong gia đình: Bố đi làm, mẹ đưa con đi học, đi chợ, nấu ăn. Con đến lớp biết chào cô giáo Trẻ thể hiện được hành động, của vai chơi, tự tin khi giao tiếp.
- Trẻ vào góc chơi , 1 trẻ đóng vai người bán hàng phải niềm nở, mời chào khách hàng, giới thiệu những mặt hàng có trong cửa hàng, nói giá .
Góc XD
- Xây nhà và xếp đường về nhà bé
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu, que, hột hạt phong phú để xây dựng một công trình hoàn hảo.
- Nâng cao: Biết gt công trình của mình khi có khách đến thăm quan.
- Khối gỗ, lon bia, vỏ sò, cây hoa, thảm cỏ.
- Cô trò truyện cùng trẻ về nhà bénơi mà trẻ đang được họsống cùng mọi người thân? Gợi ý để trẻ xây.
- Trẻ phân công mỗi người một việc: Người chỉ huy công trình phân công công việc cho từng thành viên. Người chuyên trở nguyên vật liệu đến cửa hàng mua nguyên liệu mang về. Những người xây biết xây sao cho hợp lý. Sau khi công trình đã xong biết mời khách đến thăm quan và giới thiệu công trình của mình. 
Góc HT
- Xem tranh làm sách về bản thân, làm thẻ tên dán tên mình tên bạn.
- Ai khéo tay
- Trẻ hiểu được cấu tạo cuốn sách và cách làm ra cuốn sách.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Biết nặn tạo thành chữ cái a, ă ,â
- Trẻ biết sử dụng kéo cắt dán tạo thành chữ số từ 1- 5
- Bìa cứng, giấy, bút chì, hồ dán
-Kéo, giấy 
màu, hồ dán, đất nặn.
- Cô hướng dẫn trẻ cắt dán tạo thành sách về các bộ phận trên cơ thể, các món ăn bé yêu thích
Góc NT
- Cắt dán các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt
- Nặn vòng tặng bạn
- Hát múa, đọc thơ về chủ đề bản thân
- Biết cắt dán các bộ phận còn thiếu trong khuôn mặt cho đúng vị trí.
- Luyện kĩ năng nặn dọc, xoay tròn, ấn dẹt để tạo ra sản phẩm đẹp
- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đám đông.
- Kéo, hình vẽ các bộ phận, hình vẽ mặt còn thiếu bộ phận, hồ dán
- Đất nặn , bảng đen
- Các bài hát, bài thơ về bản thân
- Bằng sự khéo léo của đôi bàn tay và sự hướng dẫn của cô trẻ có thể q/s và vẽ được ĐDĐC bé yêu thích.
- Cô hướng dẫn trẻ nặn tạo thành sản phẩm đẹp.
- Trẻ thể hiện các bài hát múa, bài thơ về chủ đề bản thân.
Góc TN
- Chăm sóc cây cảnh.
- Trẻ biết chăm sóc cây tạo ra cái đẹp.
- Bình nước, xén.
- Trẻ chăm sóc cây, tưới nước, sới đất, nhổ cỏ, nhặt lá vàng tạo cho bồn hoa đẹp
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
- Trò cuyện về bản thân “ Họ tên, giới tính.... ”. Cô gọi từng trẻ giới thiệu tên tuổi của minh cho các bạn biết. Cháu là nam hay nữ? Chơi trò chơi gió thổi
- Thể dục sáng
- Điểm danh - Báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC
 VĐCB: ĐI BẰNG MÉP NGOÀI BÀN CHÂN, ĐI KHUỴU GỐI
 TCVĐ: NÉM BÓNG VÀO RỔ
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết đi theo hướng thẳng bằng 2 mép ngoài của bàn chân và đi khuỵ ngối, trẻ vận thành thạo thao tác nhanh nhẹn 
- Trẻ biết được luật chơi cách chơi hứng thú tham gia chơi trũ chơi ném bóng vào rổ
- GD trẻ chăm tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị:
- Bóng 10-12 quả rổ để ném
- Vạch chuẩn bị
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
* HĐ1:
- Cho trẻ đồng dao “Ông giẳng ông giăng” 
- Các con vừa đọc bài thơ gì? 
- Bài thơ nói về hình ảnh gì? 
- Ánh trăng sáng thường có trong ngày gì? 
- Trung thu trăng rất sáng, các con được đi rước đèn được phá cỗ, được xem múa lân và hôm nay cô sẽ cùng các con tổ chức chơi các trò chơi dân gian nhé. 
- Trò chơi gồm có 3 phần:
+ Phần chơi thứ 1: Thi đồng diễn màn thể dục nhịp điệu.
+ Phần chơi thứ 2: Thi tài năng (Đi theo mép ngoài của bàn chân, đi khuỵu ngối).
+ Phần chơi thứ 3: Cùng chung sức. (Trò chơi ném bóng vào rổ)
* HĐ2: Khởi động
- Cho trẻ đi 1 đoàn tàu ra sân, đi các kiểu chân, chạy nhanh chậm theo yêu cầu của cô.
Về 3 hàng ngang tập BTPTC.
* HĐ3: Trọng động
+ Phần chơi thứ 1: Phần chơi 1: Đồng diễn màn thể dục nhịp điệu. 
- Cô cho trẻ tập BTPTC theo lời bài hát "cái mũi"
+ Phần chơi thứ 2: Thi tài năng:
-Vận động cơ bản “Đi theo mép ngoài bàn chân, đi khuỵ gối” 
 - Cô giới thiệu vận động, cô làm mẫu 2 lần, phân tích động tác: Từ đầu hàng cô lên vạch chuẩn bị hai chân đứng rộng bằng vai 2 tay thẳng đầu không cúi cô đi bằng 2 mép ngoài của gam bàn chân đi theo hướng thẳng đi đến một đoạn sau đó quay lại đi khuỵ gối phối hợp tay chân nhịp nhàng.đi hết đoạn đường cô đi nhẹ nhàng về cuối hàng.
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện
- Cho trẻ thực hiện: Lần lượt trẻ lên thực hiện 2- 3 lần. Cô quan sát động viên sửa sai cho trẻ kịp thời.
- Phút thể dục: Đi học
+ Phần chơi thứ 3: Cùng chung sức “Ném bóng vào rổ”.
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. Thi đua giữa 2 tổ Động viên khuyến khích trẻ. Thưởng quà
* HĐ4 : Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
III. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ , bán hàng
* Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường về nhà bé 
* Góc nghệ thuật : Cắt dán các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt, nặn vòng tặng bạn
* Góc học tập: Xem tranh làm sách về chủ đề bản thân, làm thẻ tên dán tên mình tên bạn, ai khéo
tay.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI
* HĐCMĐ: Dạo chơi ngoài trời: Trò chơi với bóng, vòng.
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết đoàn kết nghe lời cô giáo và có tính kỷ luật cao.
- Trẻ hứng thú chơi các trò chơi: Ném bóng, chuyền bóng, nhảy vào vòng.
b. Chuẩn bị:
- Trò chơi: Ném bóng, chuyền bóng, nhảy vào vòng.
- Bóng, cột rổ, vòng, đồ chơi ngoài trời.
- Bài hát: Cái mũi
c. Tiến hành:
- Cô cho trẻ đi các kiểu chân theo lời bài hát đoàn tàu nhỏ xíu đi ra sân trường.
- Cho trẻ tập các động tác theo lời bài ca: Cái mũi
- Dạo chơi ngoài trời: Trò chơi với bóng, vòng.
- Cô trò chuyện với trẻ về những dụng cụ thể dục mà cô đã chuẩn bị: Cột rổ, bóng, vòng
- Cô chia lớp thành 3 đội cho trẻ chơi trò chơi ném bóng, truyền bóng và nhảy vào vòng.
- TCVĐ: Trẻ chơi trò chơi: Thả đỉa ba ba 
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Chơi tự do:
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
+ HĐVC: D¹y trÎ ch¬i 1 sè trß ch¬i d©n gian 
a.Yªu cÇu: 
- Gióp trÎ phát triển một số kĩ năng vận động
- Trẻ biết chơi trò chơi: Trồng nụ trồng hoa, rồng rắn lên mây
b. ChuÈn bÞ:
- Sân chơi sạch sẽ
c. TiÕn hµnh: 
*H§1: Trß chuyÖn 
- Trò chuyện với trẻ về nghÒ phæ biÕn 
- Giáo dục trẻ yªu quý c¸c nghÒ trong x· héi
* H§2: TC Trồng nụ trồng hoa
- Cô giới thiệu TC Trồng nụ trồng hoa
- Nói luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi
* H§3: TC Rồng rắn lên mây
- Cô giới thiệu TC Rồng rắn lên mây
- Nói luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi
* H§4: - Nhận xét động viên trẻ
- Nêu gương - bình cờ
VII.TRẢ TRẺ:
Hoạt động của trẻ
- Trẻ đọc thơ 
- “Ông giẳng ông giăng” 
- Ông trăng
- Rằm
- Trẻ chỳ ý lắng nghe cô nói
- Trẻ làm 1 đoàn tàu ra sân đi theo yêu cầu của cô.
theo lời bài hát
Trẻ về 2 hàng ngang.
- Trẻ nghe cô giới thiệu.
- Trẻ quan sát cô tập mẫu.
- 2 trẻ lên tập cho các bạn quan sỏt.
- Lần lượt trẻ lên thục hiện.
- Trẻ chơi TC.
- Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
Trẻ thỏa thuận vai chơi.
- Dự kiến 10 trẻ chơi.
- Dự kiến 9 trẻ chơi.
- Dự kiến 9 trẻ chơi.
- Dự kiến 8 trẻ chơi.
Trẻ xếp hàng ra sân trò chuyện cùng cô.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Chơi xích đu cầu trượt
- Trẻ chơi trò chơi theo yêu cầu của cô
Trẻ lên cắm cờ
 NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Sĩ số:......................
2. Hoạt động học:....................
....................................................................................
3. Các hoạt động khác: ................
 - Chơi ngoài trời:....................
 - Chơi, hoạt động các góc:...............
.............................................................................................................................................................
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe)..........
............................................................................................................................................................
5. Những điểm cần lưu ý ::...........
 Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện về những điểm giống và khác nhau giữa bé và các bạn khác trong lớp. Khác nhau về điểm gì? (Tên, giới tính, quần áo,.....)
- Thể dục sáng.
- Điểm danh
- Báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH: VẼ BẠN TRAI, BẠN GÁI
1. Yêu cầu:  
- Cung cấp cho trẻ kiến thức về các loại trang phục để mặc cho phù hợp
- Trẻ có kỹ năng vẽ và tô màu.
- Biết vẽ đúng bố cục bức tranh cân đối hài hòa. Trẻ biết sáng tạo trong bức tranh và nói được ý kiến của bản thân trẻ.
2. Chuẩn bị: 
- Tranh vẽ của cô.
- Vở, bút màu trẻ vẽ.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:Cô trò chuyện, dẫn dắt trẻ vào bài.
- Cho trẻ giới thiệu về mình.
- nói giới tính của bản thân mình
- Đặc điểm phân biệt giữa bạn trai và bạn gái
*Hoạt động 2: Quan sát tranh
Cô cho trẻ quan sát tranh của cô.
- Bạn nào có thể nhận xét tranh của cô ?
- Cô đó vẽ gì trong tranh ?
- Tô màu ra sao ?
Cô đàm thoại với trẻ về tranh của mình, cho trẻ tự khám phá.
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
Cô hỏi ý định của trẻ vẽ gì ? Vẽ như thế nào ?
Trẻ thực hiện, cô bao quát, gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm.
- Phút thể dục: Nghỉ tay
*Hoạt động 4: Trưng bày, nhận xét sản phẩm
Cô cho trẻ mang tranh lên giá treo.
Cho trẻ nhận xét bài của bạn.
Cô nhận xét chung và động viên trẻ. 
III. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng
* Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường về nhà bé 
* Góc nghệ thuật : Cắt dán các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt, nặn vòng tặng bạn
* Góc học tập: Xem tranh làm sách về chủ đề bản thân, làm thẻ tên dán tên mình tên bạn, ai khéo tay.
IV.CHƠI NGOÀI TRỜI
* HĐ CMĐ: Vẽ bé trai bé gái bằng phấn lên sân
a. Yêu cầu:
- Trẻ phân biệt được bé trai bé gái 
- Biết vẽ lên sân 
b. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Phấn
c. Tiến hành:
- Cho trẻ ra sân đứng thành vòng tròn.
- Cô trò chuyện với trẻ về bạn trai bạn gái 
- Cô hỏi trẻ: Bạn trai co đặc điểm gì?
bạn gái có đặc điểm gì? 
- Cô phát phấn cho trẻ vẽ 
- Cô nhận xét 
* TCVĐ: Lộn cầu vồng 
- Cô giới thiệu tên TC, luật chơi, cách chơi.
* Chơi tự chọn:
V. ĂN- NGỦ
VI. CHƠI,HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- HĐVS: Rửa tay
a. Yêu cầu: 
- Trẻ biết giữ gìn đôi bàn tay của mình luôn sạch sẽ, thường xuyên tắm gội, biết rửa tay trướckhi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bị bẩ

File đính kèm:

  • docxb-n thân m-i thúy.docx