Giáo án lớp lá - Nàng tiên ốc

I. MỤC ĐÍCH .

- Trẻ biết tên bài thư, tên tác giả.

- Trẻ thuộc lời thơ, hiểu được nội dung bài thơ.

- Rèn cho trẻ kĩ năng đọc, phát âm chính xác, rõ lời.

 - Giáo dục trẻ luôn sống hiền lành, tốt bụng sẽ được mọi người yếu mến.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh, hộp qùa trong có con ốc.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.

 

doc94 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 8293 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp lá - Nàng tiên ốc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án làm quen với văn học.
Chủ điểm thế giới động vật
đề tài dạy thơ : Nàng tiên ốc – st Phan thị thanh nhàn
Độ tuổi 5- 6 tuổi.
Số lượng 20 – 25 trẻ.
Thời gian : 30 – 35 phút
Người dạy và soạn : Nguyễn Thị Nhung.
I. Mục đích .
- Trẻ biết tên bài thư, tên tác giả.
- Trẻ thuộc lời thơ, hiểu được nội dung bài thơ.
- Rèn cho trẻ kĩ năng đọc, phát âm chính xác, rõ lời.
 - Giáo dục trẻ luôn sống hiền lành, tốt bụng sẽ được mọi người yếu mến.
II. Chuẩn bị 
- Tranh, hộp qùa trong có con ốc.
III. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
*ổn định lớp ,giới thiệu bài
-Đến với lớp mình hôm nay cô sẽ tặng lớp mình một món quà, các con có muốn biết món quà này là gì không?
- Gìơ chúng mình sẽ lại đay và mở quà cùng cô nào.
- Cô kể một đoạn truyện về nàng tiên ốc.
- Dựa vào nội dung câu chuyện nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn đã sáng tác bài thơ nói về nàng tiên ốc . Cô đố các con đó là bài thơ gì?
- Cô thấy lớp mính nhiều bạn đã biết bài thơ này rồi nhưng vẫn còn nhiều bạn chưa biết. Bây giờ cô sẽ đọc cho cả lớp mình nghe nhé.
- Cô đọc lần 1 : Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2 theo tranh+ Đàm thoại , Giảng giải.
+ Trong bài thơ tác giả viết có những ai?
+ Bạn nào hãy tả cho cô con ốc mà bà bắt được?
+ Cô giải thích từ “ Biếc biếc xanh” – là một con ốc không chỉ có màu xanh mà còn rất óng ánh trông rất đẹp.
- thấy con ốc đẹp như vậy bà đã làm gì?
Cô đọc trích dẫn.
- Các con đã nhìn thấy hình ảnh chum nước bao giờ chưa? Ngày xưa chưa có nước máy như bây giớ nên ông bà ta đã dung chum để đựng nước mưa đấy.
- Từ khi có con ốc trong nhà thì chuyện gì đã xả ra?
- Mỗi lần bà đi làm về thấy nhà cửa đã sạch sẽ gọn gàng cơm nước tinh tươm
Cô giải thích từ tinh tươm – là mọi việc đã xong ngăn náp – gọn gnàg.
- Thấy chuyện lạ như vậy bà đã rình và thấy ai bước ra từ chum nước.
- Bà muồn giữ nàng tiên ở lại với bà nên bà đã làm gì?
- từ khi có nàng tiên ở với bà thì 2 mẹ côn sống với nhau như thế nào?
- Trong bài thơ “ Nàng tiên ốc của Phan Thị Thanh Nhàn ” Các con thấy bà và nàng tiên là người như thế nào?
- Đúng rồi bà tuy nghèo nhưng rất cần cù và hiền hậu, còn nàng tiên ốc thì chăm chỉ hiền lành và tốt bụng nên được mọi người yêu quí.
- Thế các con có muốn mọi người yêu quí mình như yêu quí bà và nàng tiên ốc không?
- Vậy các con phải làm gì?
- Các con còn nhỏ nên chăm ngoan, học giỏi , và giúp đỡ mọi người nhé.
* Dạy trẻ đọc thuộc thơ.
- Cô cho cả lớp đọc 2- 3 lần cùng cô.
- Từng tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Trong khi trẻ đọc cô bao quát sửa sai động viên.
* Kết thúc : Cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Các con có muốn đến thăm bà và nàng tiên không?
- Cô và các con sẽ cùng đi đến thăm bà và nag tiên nhé.
Trẻ chú ý lắng nghe.
Trẻ mở cùng cô.
Trẻ cú ý lắng nghe.
2- 3 trẻ trả lời.
2- 3 trẻ trả lời.
Trẻ trả lời những câu hỏi của cô.
Trẻ chú ý lắng nghe.
Có ạ.
Trẻ trả lời.
Cả lớp đọc cúng cô 2 -3 lần.
Tổ, nhóm, cá nhân đọc .
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ cùng cô đi thăm nhà bà
 Giáo án toán 
Chủ điểm thế giới thực vật.
Đề tài chia nhóm đồ vật có số lượng là 7
Đối tượng 5 -6 tuổi.
Số lượng : 20 – 25 trẻ.
Thời gian 30 – 35 phút.
Người dạy và soạn : Nguyễn Thị Nhung
I . Mục đích.
- Trẻ biết chia 7 đối tượng thành 2 phần.
- Luyện cho trẻ kĩ năng chia tách , gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 7.
 - Trẻ biết chơi theo yêu cầu của cô.
II. Chuẩn bị .
Đồ dùng của cô : 7bông hoa , thẻ số , mô hình vườn hoa.
Đồ dùng của trẻ : hoa rời trong rổ, thẻ sốm hột hạt.
NDTH: âm nhạc.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*, HĐ1 : luyện tập nhận biết nhóm đồ vất có số lượng là 7.
- Cô cùng cả lớp hát bài màu hoa: 
+ Trong bài hát hoa có màu gì?
+ Cô cho trẻ đi thăm vườn hoa của cô.
+ Các con có nhận xét gì về vườn hoa của cô?
- Trong vườn hoa của cô bạn nào thích loại hoa gì?
- Trẻ 2- 3 trẻ nói và đếm hoa.
- Trẻ thứ 3 nhóm hoa này có 6 bông làm cách nào để nhóm hoa này có số lượng là 7.
-Trẻ lấy 1 bông thêm vào và đếm.
- Các con hãy quan sát xem lớp mình soó 7 xuất hiện ở đâu.
 * HĐ2 : Chia 7 đối tượng thành 2 phần.
a, Trẻ chơi tự do :
- Cô tăng lớp mình rất nhiều hoa trong rổ đồ chơi, chơi dấu tay.
- Cho trẻ xếp ra trước mặt 7 bông hoa và đếm .
- Cho trẻ lấy thẻ số tương ứng đặt bên cạnh.
- Cô kể chuyện sinh nhật bạn búp bê và gấu con để chia 7 bông hoa thành 2 phần, và lấy thẻ số tương ứng đặt vào mỗi phần.
- Cô gợi ý để trẻ đưa ra ý kiến của trẻ về cách chia 7 bông hoa thành 2 phần.
- Con đã có cách chia như thế nào ?
_Ai có cách chia giống bạn ?
_Ai có cách chia khác cách chia của 3 bạn?
_Khi các con gộp 2 phần vào thì được bao nhiêu?
_Cô nhân mạnh về từng cách chia của trẻ va mời trẻ lên lấy thẻ số tương ứng cho mỗi cách chia giúp cô
- Cô mời trẻ mang hoa tặng bạn búp bê và gấu con 
_2 trẻ quay vào nhau chơi trò Tập tầm vông voi hột hạt
b,Trẻ chia theo yêu cầu của cô
_Cho trẻ hát bài Tập tầm vông
Chia theo yêu cầu của cô 
+Một bên là 6 còn một bên là mấy?
+Một bên là 5 con một bên là mấy?
+Một bên là 4 con một bên là mấy?
_Cô nhắc lại các cách chơi 
III .Luyện tập 
- Chơi trò chơi Tìm bạn 
- Cô hỏi trẻ luật chơi và cách chơi.
_Trẻ hát cùng cô
+Trẻ trả lời
+Trẻ đi theo cô
+Trẻ trả lời
_Trẻ trả lời
_Trẻ trả lời
_Trẻ lấy và đếm 
_ Trẻ xếp .
Trẻ đặt.
Trẻ quan sát.
Trẻ nêu ý kiến.
Trẻ nêu .
Trẻ trả lời.
Trẻ mang tặng.
Trẻ chơi trò chơi.
Trẻ hát.
Trẻ chia theo yêu cầu của cô.
Trẻ trả lời.
Trẻ chơi trò chơi tìm bạn.
 Giáo án âm nhạc.
Chủ đề phương tiện giao thông.
Bài dạy : Vận động theo nhạc bài “” Em tập lái ô tô - Nguyễn Văn tý.
Nội dụng kết hợp : nghe hát Em đi qua ngã tư đường phố - Hoàng Văn Yến.
Đối tượng 3- 4 tuổi
Số lượng 15 – 20 trẻ.
Thời gian 20 – 25 phút.
Người soạn và dạy : Nguyễn thị Nhung.
Mục đích.
Trẻ hát đúng vạ vận đegg nhịp nhàng theo lời bài hát.
Trẻ biết chú ý nghe cô hát nghe trọn ven tác phẩm.
Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông đi bên phải, gặp đèn đỏ thì dừng, đèn xanh mới được đi, độ muc bảo hiểm.
chuẩn bị 
Vòng của cô và trẻ.
Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* . HĐ1 : Vào bài .
- Cô kể chuyện 
+ Hỏi trẻ trong chuyện của cô có phương tiện giao thông nào?
+ Lớp mình đã được học bài hát nào nói về PTGT?
+ Đúng rồi đó là bài “ Em tập lái ô tô ” của nhạc sĩ nguyễn Văn Tý.
- Cô và trẻ hát lần 1.
- lần 2 cô và trẻ đứng lên hát.
* HĐ2 : Vận động bài “ Em tập lái ô tô”
- Bài hát này không chỉ có loài hay mà còn có những động tác vận động rất đẹp.
- Cô vận động mẫu cho trẻ 1- 2 lần.
- Cô hướng dẫn vận động.
- Cả lớp mình có muốn làm nhũng chú tài xế lái xe không?
- Mời trẻ lấy vòng.
 Cả lớp vận động, tổ vận đông.
- Cô tặng lớp mình bài hát.
- Cô hát bài em đi qua ngã tư đường phố- Hoàng Văn Yến.
- Cô hát lần 1 – cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả.
- Cô hát lần 2 kèm theo minh hoạ : hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả?
- Chúng mình vừa đi qua ngã tư đường phố ở đó diễn ra hội thi giữa các tài xế lái xe chúng mình có muốn thi không?
- Nhóm, cá nhân vận động.
* HĐ4 : Kết thúc
- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông.
Trẻ chú ý lắng nghe.
Trẻ trả lời.
2- 3 trẻ trả lời.
Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ quan sát.
- Có ạ.
- Trẻ lấy vòng.
- lớp, tổ vận động.
- Trẻ cú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Nhớm , cá nhân vận động.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
Chủ điểm 4 : nghề nghiệp.
 ( Thời gian thực hiện từ thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009 đến 31/12 năm 2009).
Mục tiêu. 
Giáo dục phát triển thể chất.
Trẻ thực hiện đươc các vận động của cơ thể như bò, trườn, trèo, bật nhảy,..
Biết được ích lợi của việc ăn uốn đủ chất, hợp lý đối vơi sức khoẻ của con người, và có sức khoẻ tốt để làm việc.
Biết làm một số việc tự phục vụ ban thân như : đánh răng, rửa mặt, lấy bát ăn cơm.
Nhận biết tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
tập thể dục giữ gìn sức khoẻ cho bản thân để làmmột số việc.
Nhanh nhẹn khéo léo trong vận động bật nhảy, vo xoắy ..
Giáo dục phát triển nhận thức.
Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
Biết tên và đặc điểm một số nghề phổ biến và truyền thống của địa phương.
Phân loại dụng cụ và sản phẩm của một số nghề.
Biết bộc lộ suy nghĩ của mình về một số nghề, và ước mơ của mình.
 3 .giáo dục phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ biết sử dụng câu đơn, câu ghép để trò truyện thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và truyền thống của địa phương( tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi)
- Trẻ đọc thơ diễn cảm.
4. phát triển tình cảm – xã hội.
- Trẻ biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quí, đáng trân trọng.
- Trẻ biết yêu quí người lao động.
 - Trẻ biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm của người lao động.
5. giáo dục phát triển thẩm mỹ.
- Trẻ bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp của các dựe vật hiện tượng xung quanh.
- Thích nghe nhạc, nghe hát chú ý lắng nghe nhận ra giai điệu quen thuộc của bài hát.
- Biết hát vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng, qua vẽ, nặn, xé dán,
để tạo ra sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về các nghề.
II . mạng nội dung.
- nghề của người thân - một số nghề phổ
(nghề của bố, mẹ, anh , chị..) biến trong xã hội như nghề
 đặc điểm công việc. Giáo viên,bác sĩ, bộ đội.
(thời gian làm việc,sản phẩm của công việc) - đặc điểm, trang phục,sản 
 Phẩm của từng nghề. 
Nghề của người thân trong gia đình
Các nghề phổ biến trong xã hội
Nghề nghiệp
Nghề sản xuất
Sản phẩm của một số nghề
- sản phẩm của mố số nghề phổ biến - tên gọi, đặc điểm, trang phục
Truyền thống, sản xuất công việc..
- đặc điểm, công dụng, của một số nghề như nghề: 
 nông nghiệp,sản xuất trong 
 nhà máy, nghề thợ may, nghề 
 thủ công..
III. Mạng hoạt động.
-LQ với toán KPXH. 
+ số lượng 5, so sánh + đàm thoại, thảo luận - trẻ Vẽ xé, nặn, cắt,đô dùn,dụng
 thêm bơt trong phạm vi 5. về công việc, trang phục, cụ của nghề
+ so sánh thêm bớt tạo sự dụng cụ làm việc, của từng nghề - làm đồ chơi: một số đồ dùng , sản
bằng nhau. + Sản phẩm của từng nghề phẩm của nghề từ các nguy vật liêụ 
+ khoanh tròn theo yêu cầu. Sẵn cố. 
+ nối các nhóm có cùng số + cho trẻ tham quan nơi làm việc 
tượng + trò chơi phân biệt các nghề: dạy hát: + cháu yêu cô chú công nhân
 + cháu thương chú bộ đội 
 + hạt gạo làng ta
 Nghe hát : Anh phi công ơi..
 Gửi anh một khúc dân ca.
Nghề nghiệp
PT thẩm mỹ
PTTC và KNXH
PT ngôn ngữ
PT nhận thức
PT thể chất
các loại sản phẩm, thực phẩm - truyện : sự tích quả dưa hấu. + chơi đóng vai làm bác nông dân
do các nghề tạo ra.. thơ: Bé làm bao nhiêu bác sĩ, cô giáo,..
TD _VĐ. nghề + trò chuyện về nghề nghiệp của người, thân
+ bật liên tục về phía trước. –trò chuyện với trẻ về công việc 
+nhảy lò cò 3m. của người thân trong gia đình + làm sản phẩm từ phế liệu như 
+ bò dích dắc qua 5 điểm. Cuốc, rổ
+ treo thang hái quả.
+đập và bắt bóng.
Kế hoạch hoạt động tuần 13.
 chủ đề nhánh :nghề của người thân trong gia đình 
 ( Thời gian từ thứ 2 – thứ 6 ngày 11 tháng 12).
I Mục đích.
- trẻ biết nghề nghiệp của những người thân trong gia đình( bố, mẹ, anh chị..)
- trẻ hiểu được những công việc ma họ làm.
- biết yêu thương kính trọng mọi người, tôn trọng nghề mà mọi người làm.
- trẻ biết những nghề đó càn có những dụng cụ gì ?	
- rèn cho trẻ kĩ năng nói, diễn đạt cả câu.
- biết chào hỏi, xưng hô lễ phép.
- tập thể dục sáng theo nhịp đếm.
 - Nhận vai chơi và thể hiện một số hành động đơn giản.
 II chuẩn bị.
 - tranh chủ điểm.
 - - đồ dùng đồ chơi ở các góc.
 + góc phân vai : bộ đồ nấu ăn, quần áo, dày dép.
 + góc xây dựng : khối gỗ, vườn cây. hột hạt, hoa, lá
 + góc nghệ thuật : đàn, sắc xô, tô màu tranh.
 + góc học tập : lôtô, sánh tranh về một số công việc.
 + Góc thiên nhiên cây, nước, xô..
tổ chức hoạt động.
HĐ
 Nội Dung
 Đón trẻ
cô đón trẻ niềm nở vui vẻ.
Trò chuyện với trẻ về công việc của bố mẹ trẻ.
Cho trẻ xem tranh, ảnh về một số công việc
 TD sáng
khởi động : cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu về đội hình 3 tổ.
Trọng động :trẻ tập theo nhịp đếm của cô.
+ động tác tay: hai tay dang ngang, lên cao.
+ ĐT chân :hai tay chắp hông, chân ra trước thu về.
+ Bụng : hai tay lên cao cúi xuống.
+ bật tại chỗ.
 * Hồi tĩnh: trẻ làm chim bay nhẹ nhàng.
Hoạt động học
Thứ hai
Vận động : đập và bắt bóng
Thứ ba
Truyện : sự tích qủa dưa hấu
Thứ tư
Tạo hình :vẽ dụng cụ của nghề xây dựng
Âm nhạc : cháu yêu cô chú công nhân.
Nghe hát : Anh phi công ơi. 
Thứ năm
Trò chuỵện về công việc của người thân trong gia đình
Thứ sáu
Số lượng 5
Hoạt động góc
Thoả thuận chơi : cô cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
Hôm nay cô yến đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi.
+ góc phân vai có rất nhiều quần áo, dày dép để bán hàng.
+ Góc xây dựng : các chú công nhân hãy xây dựng nhà ở
+ góc TN sẽ trồng nhiều cây xanh cho có bóng mát
+ góc học tập có rất nhiều lô tô về sách báo về các nghề cho chúng ta khám phá.
_ bạn nào thích chơi ở góc nào, dơ tay :
Cô cho trẻ tự chọn góc chơi.
Quá trình chơi : cô bao quát, động viên trẻ chơi,cho trẻ đổi góc chơi.
Kết thúc: cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ cất dọn đồ chơi.
Hoạt động ngoài trời
Thứ hai
 - Trò truyện về công việc của người thân trong gia đình
 - chơi tự chọn với lô tô.
Thứ ba
TCVĐ : Rồng rắn lên mây
Trò chuyện về nghề trồng lúa.
Chơi tụ chọn: Đồ chơi ngoài trời
Thứ tư
TCVĐ : Tìm nhà.
Trò truyện về một số công việc của nghề xây dựng.
Chơi tự chọn : chơi với gạch.
Thứ năm
Đi thăm trạm xá.
+ cô trò truyện về công việc của các bác sĩ – trẻ trò chuyện cùng cô.
+ để xem công việc của các bác sĩ lamf những gì. Hôm nay chúng mình sẽ đi sang thăm trạm xá xã nhé.
+ Cô đàm thoại với trẻ về công việc, dụng cụ,trang phục của bác sĩ.
Thứ sáu
TCVĐ : Gieo hạt.
Trò chuyện về nghề trồng lúa
Chơi tự chọn: ở các góc
Hoạt động chiều
Thứ hai
TC : thi xem ai đi nhanh.
Làm quen với câu chuyện “ Sơn tinh thuỷ tinh “
Chơi tự chọn.
Thứ ba
TC :về đúng nhà.
trẻ tập vẽ dụng cụ của nghề xây dựng.
Chơi tự do
Thứ tư
Âm nhạc : cháu yêu cô chú công nhân.
Nghe hát : Anh phi công ơi
Thứ năm
Trò chơi :lăn bóng.
bé làm quen với số 5
chơi tự do.
Thứ 6
Nêu gương cuối tuần.
Sinh hoạt văn nghệ
Trả trẻ
Cô vệ sinh cho trẻ.
Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ, và nhắc nhở với phụ huynh trò truyện với trẻ về công việc của bố mẹ.
 Kế hoạch hoạt động trong ngày.
 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009.
I . mục đích:
- Trẻ biết đập và bắt bóng, khi đập và bắt bóng trẻ biếtphối hợp nhịp nhàng giưa tay và mắt.
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với cô và các bạn về công việc của bố mẹ, người thân trong gia đình.
- bước đầu trẻ nhận biết được tên câu chuyện.
- Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn, khéo léo.ghi nhớ, cơ tay, sự tự tin nhanh nhẹn
- giáo dục trẻ luôn giữ gìn sức khoẻ, tập TD thường xuyên để có SK tốt làm việc.
- giáo dục trẻ biết quan tâm cộng tác với bạn bè.
II. chuẩn bị.
4 qủa bóng,1 rổ đựng bóng.
Tranh truyện, lô tô.
Tổ chức hoạt động.
 HĐ của cô
HĐ của trẻ.
hoạt động học: Đập bắt bóng.
Khởi động:cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi kiễng gót,đi thường, đi gót chân, đi khom lưng,chạy..đi về đội hình 3 tổ.
Trọng động : BTPTC.
ĐT 1 (tay): hai tay đưa ngang, co vào vai.
ĐT 2( lườn) : nghiêng người sang 2 bên.
ĐT 3 (bụng)2 tay lên cao, cúi xuống tay chạm chân
ĐT 4(bật) : bật tại chỗ.
Vận động cơ bản.
Cô cho trẻ xem rổ đựng bóng, và hỏi trẻ.
+ Cô có gì đây các con?.
+ Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động mới đó là : đập và bắt bóng.
Cô làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1: không giải thích.
+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích.
Cô cầm bóng bằng 2 tay, đập bóng xuống dưới đất, khi bóng nảy lên thì cô bắt bóng bằng 2 tay, không ôm bóng vào người.
Cô mời 2 trẻ lên làm thử.
Sau đó cho cả lớp thực hiện..
( cô bao quát sửa sai cho trẻ).
Chọn 2 – 3 trẻ làm tốt lên thực hiện lại.
Hồi tĩnh: cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
2 . HĐNT:Trò chuyện về công việc của người thân trong gia đình.
- cô cho trẻ xem tranh về một số nghề, hỏi trẻ về công việc của người thân trong gia đình.
+ bố con làm nghề gì?
+ mẹ con làm nghề gì.?
+ con có biết những công việc mà họ làm là gì?
Cô cho trẻ kể.
Cô chốt lại: Mỗi người đều có một nghề, nghề nào cũng có ích cho xã hội
Trò chơi vận động:cô cho trẻ chơi với lô tô.
HĐC.
Trò chơi : Thi xem ai đi nhanh.
Cô chia trẻ làm hai đội thi xem ai đi nhanh hơn đến công trường xây dựng.
Làm quen với câu chuyện : “ Sự tích quả dưa hấu”.
Cô giới thiệu tên câu chuyện, tên tác giả.
Cô kể cho trẻ nghe lần 1.
Cô kể lần 2: hỏi trẻ tên chuyện.
+ Câu chuyện cô vừa kể cho lớp mình nghe là câu chuỵện gì? câu chuyện nói về nội dung gì?
cô kể theo tranh cho trẻ nghe, và khái quát nội dung: Câu chuyện kể về chàng Mai An Tiêm đã được vua nhận về làm con nuôi, vì sự ghen ghét của viên quan. Nên nhà vua đã đầy cả gia đình Mai An Tiêm ra đảo.một hôm có con chim đã mang những hạt lạ từ đâu đến. Mai An tiêm đã nhặt mang đi trồng và chăm sóc. Cây đã lớn nhanh như thổi ra hoa kết trái. Mai An Tiêm đã khắc tên mình và mang thả xuống biển. Cũng nhờ đó mà Mai An Tiêm cùng gia đình được chở về nhà.,.được trở về nhà Mami An tiêm đã mang giỗng dưa lạ truyền cho mọi người. Và đó là sự tích quả dưa hấu mà chúng ta ăn ngày nay.
* Chơi tự chọn: Tại các góc. 
trẻ đi theo yêu cầu của cô.
Trẻ tập 1 lần 4 nhịp, 4 động tác.
trẻ xem.
Qủa bóng.
trẻ quan sát, và lắng nghe cô giải thích.
 - 2 trẻ lên làm thử.
 - lần lượt 4 trẻ lên thực hiện.
- 2 trẻ lên làm lại.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
Trẻ xem tranh và đàm thoại cùng cô.
Lần lượt trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ chơi với lô tô.
Trẻ chia làm hai đội thi xem ai đi nhanh hơn.
 Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm2009
 I .mục đích.
Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung cốt truyện., nhớ tên các nhân vật và hành động của các nhân vật.
Trẻ biết chơi trò chơi, dùng ngôn ngữ của mình để trò chuyện với cô về nghề trồng lúa.
Trẻ biết vẽ một số dụng cụ đơn giản.
Rèn cho trẻ sự ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Rèn cho trẻ tính tự tin, mạnh dạn.
Giáo dục trẻ biết yêu quí lao động và tự mình lao động trong bất kì hoàn cảnh nào.
chuẩn bị.
tranh chuyện, tranh về nghề nông nghiệp.
Bút mầu, giấy vẽ.
Tổ chức hoạt động.
 HĐ của cô
 HĐ của trẻ
 1.Hoạt động học:Truyện “sự tích qủa dưa hấu”.
Cô đọc câu đố: Quả gì vỏ xanh, ruột đỏ, hạt đen.
Cô đố lớp mình quả dưa hấu có trong câu chuyện nào?
Cô kể lần 1: hỏi trẻ tên truyện.
Cô kể lần 2: theo tranh.
+ trong câu chuyện có mấy nhân vật? Là những nv nào?.
Cô kể lần 3 + đàm thoại.
+ Mai An tiêm là người như thế nào?
+ Vì sao gia đình Mai An Tiêm bị đuổi ra ngoài đảo?
+ Ra đảo Mai An Tiêm đã làm gì để kiếm sống?vợ Mai An Tiêm làm gì?
+ Mai An Tiêm đã nhặt được gì?
+ Mai An tiêm đã lam gì để đưa được nhứng quả dua đó vào đất liền.
Cô tóm tắt nội dung câu chuyện.
Cô cho trẻ kể cùng cô 2 -3 lần.
hoạt động ngoài trời.
TCVĐ: Rồng rắn lên mây.
HĐCCĐ:Trò chuyện về nghề trồng lúa.
Cô trò chuyện với trẻ về công việc của bố mẹ.
Hôm nay cô sẽ cho các con đi thăm các cô bác làm nghề nông nghiệp.
Các con nhìn thấy gì ở bức tranh này.
Đây là công việc của nghề gì?
Con hãy nêu tiến trình của việc trồng lúa.
Cô chốt lại.
chơ tự chon : đồ chơi ngoài trời.
Hoạt động chiều.
Trò chơi: về đúng nhà:
 - Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi.
Cô cho trẻ chơi.
Vẽ một số dụng cụ lao động, dùng cho nghề xây dựng.
Cô cho trẻ xem tranh về nghề xây dựng + đàm thoại.
Các con nhìn thấy gì?
Các cô các bác đang làm gì?
Họ dùng gì để làm.
Các con hãy vẽ lại những dụng cụ này.
Trẻ vẽ: cô hướng dẫn trẻ, giúp đỡ trẻ làm.
Nx sản phẩm.
Cô nx chung.
Gọi 3 – 4 trẻ nx.
Cô khái quát lại động viên khuyến khích những trẻ chưa vẽ đẹp, khen những trẻ xẽ tốt.
Quả dưa hấu.
Sự tích quả dưa hấu.
Trẻ trò truyện cùng cô.
Trẻ nêu nhận xét.
Nghề nông nghiệp.
trẻ nêu.
nghề nông nghiệp.
trẻ nêu.
trẻ nêu.
trẻ nêu luật chơi, cách chơi.
trẻ chơi 3 – 4 lần.
Trẻ xem tranh và đàm thoai cùng cô.
Các cô, chú công nhân.
Trẻ trả lời.
3- 4 trẻ nx.
 Thứ 4 ngày 9 thánh 12 năm 2009.
mục đích.
Trẻ vẽ được một số dụng cụ của nghề xây dựng.
Trẻ thuộc bài hát, vận động nhịp nhàng theo giai điệu c

File đính kèm:

  • docgiao an- chu diem 4.doc