Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Tuần 2 - Đặng Thị Minh Nga

- Đón trẻ vào lớp

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp cũng như ở nhà .

- Trao đổi về sở thích của trẻ trong ăn uống trang phục, những hoạt động trẻ yêu thích

- Trò truyện về gia đình của bản thân: Tên bố mẹ, anh chị em, công việc của bố mẹ và người thân trong gia đình; Ở nhà bé hay giúp bố mẹ làm việc gì? Các đồ dùng trong gia đình.

- Ổn định lớp, điểm danh và chuẩn bị các hoạt động trong ngày.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Tuần 2 - Đặng Thị Minh Nga, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN: Từ ngày 11/12 đến ngày 15/12/2017
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
.
Thứ 6
ĐÓN
TRẺ
- Đón trẻ vào lớp
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp cũng như ở nhà .
- Trao đổi về sở thích của trẻ trong ăn uống trang phục, những hoạt động trẻ yêu thích
- Trò truyện về gia đình của bản thân: Tên bố mẹ, anh chị em, công việc của bố mẹ và người thân trong gia đình; Ở nhà bé hay giúp bố mẹ làm việc gì? Các đồ dùng trong gia đình.
- Ổn định lớp, điểm danh và chuẩn bị các hoạt động trong ngày.
THỂ
DỤC
SÁNG
- Trẻ thực hiện các động tác kết hợp theo nhạc bài hát: Cả nhà thương nhau:
1. Yêu cầu:
- Trẻ tập đều và đúng các động tác thể dục theo lời bài hát.
- Rèn luyện thân thể, phát triển thể chất.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong khi tập thể dục.
2. Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc nhạc bài: “Cả nhà thương nhau”
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
3. Cách tiến hành: 
a. Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn và hát bài “Cá nhà đều yêu” kết hợp cho trẻ đi nhún bàn chân, đi bằng gót chân, đi thường, đi nhanh, đi chậm
b. Hoạt động 2: Trọng động:
- Cho trẻ tập BTPT mỗi động tác 4lần/2 nhịp.
- Hô hấp: Thổi nơ
- Tay: Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang ngang
- Chân: Đứng, 1 chân đưa lên trước, khuỵ gối.
- Bụng: Cúi gập người
- Bật: Bật tiến về phái trước, phía sau
c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng rồi về chỗ ngồi.
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
LVPTNT:
KPKH
Đề tài: Nhận biết một số thực phẩm và những món ăn quen thuộc
NDTH: Âm nhạc
LVPTTC: Thể dục
Đi kiễng gót liên tục 3m.
TCVĐ: Lăn bóng
NDTH: Âm nhạc 
LVPTTM:
Tạo hình:
Nặn cái bát 
NDTH: Khám phá khoa học, âm nhạc
LVPTNN:
Truyện:
Bông hoa cúc trắng.
NDTH: Âm nhạc, 
LVPTTM:
Âm nhạc:
Hát và VĐTN: Múa cho mẹ xem
Nghe cô hát: Ba ngọn nến lung linh
TCÂN: Ai nhanh nhất
NDTH: KPKH
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
1. Góc phân vai: Bán hàng, Phòng khám bệnh, 
 * Yêu cầu: 
- Trẻ biết nhận vai chơi, biết cùng nhau chơi, biết tự thoả thuận để đưa ra chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai chơi và thực hiện đúng hành động của vai chơi mà mình lựa chọn.
- Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp trong khi chơi như: Trò chuyện, đàm thoại, hội ý, cách thể hiện vai chính xác, tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 
- Giáo dục trẻ đoàn kết trong các nhóm chơi.
* Chuẩn bị: 
+ Trang phục và đồ dùng Bác sỹ.
+ Đồ dùng để bán hàng như mũ, quần áo, khăn, ti vi, đồng hồ, tủ, giường, bàn, ghế....
* Cách chơi: 
+ Bác sỹ: Mặc trang phục bác sỹ, đeo khẩu trang, đeo tai nghe, khám bệnh cho các bệnh nhân, điều thuốc hoặc tiêm cho các bệnh nhận.
+ Người đến khám: Phải chào bác sỹ, nói về biểu hiện bệnh của mình cho Bác sỹ biết.
+ Người mua hàng: Hỏi về các mặt hàng, mua hàng thì phải trả tiền cảm ơn.....
+ Người bán hàng: Niềm nở với khách, giới thiệu các mặt hàng cho khách, thu tiền và giao hàng cho khách .
2. Góc xây dựng: Chơi lắp ráp, xếp hình những đồ dùng trong gia đình.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các loại ống nút, ghép hình để ghép thành hình các đồ dùng trong gia đình bé.
- Rèn cho trẻ kỹ năng tưởng tưởng, quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và vâng lời những người thân trong gia đình của mình và biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
* Chuẩn bị: Bộ đồ chơi ghép hình, ống nút...
* Cách chơi:	
- Trẻ biết dùng các loại ống nút, ghép hình hoa để xếp thành hình người.
- Trẻ chơi cô gần gũi trẻ gợi mở, bổ xung nếu trẻ chưa làm tôt.
3. Góc thư viện: Xem tranh, ảnh, sách về chủ đề gia đình.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết xem tranh nhẹ nhàng không làm rách, biết kể truyện sáng tạo.
- Rèn kỹ năng giở sách, sự khéo léo của đôi bàn tay; rèn kỹ năng tô màu cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, vâng lời những người thân yêu của mình.
* Chuẩn bị:
- Các loại tranh ảnh, truyện, ảnh chụp về chủ đề; tranh vẽ các thành viên trong gia đình, đồ dùng trong gia đình.
* Cách chơi: 
- Ngồi đúng tư thế, giở sách từng trang.
- Quan sát bức tranh và nhận xét về bức tranh.
4. Góc nghệ thuật: Hát, múa, vẽ, nặn, tô màu nhũng đồ dùng trong gia đình.
* Yêu cầu: 
- Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề gia đình như cả nhà thường nhau, cháu yêu bà,... một cách tự nhiên; Trẻ biết cầm bút và tô màu không trờm ra ngoài các hình ảnh đồ dùng trong gia đình; Trẻ biết sử dụng các kỹ năng nặn như xoay tròn, ấn dẹp, lăn dọc... để tạo thành một sản phẩm đẹp.
- Rèn kỹ năng hát to, rõ lời, vận động ; kỹ năng xoay tròn, ấn dẹp, lăn dọc..., kỹ năng tô màu khéo léo không để màu chờm ra ngoài...
- Giáo dục trẻ chú ý học bài.
* Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh về nhũng đồ dùng trong gia đình, bút màu, đất nặn, bảng con; Các bài hát và vận động trong chủ đề.
* Cách chơi:
- Trẻ về góc chơi lấy bút màu, giấy vẽ, tranh đồ dùng trong gia đình 
- Trẻ thỏa thuận, bàn bạc để nhận vai chơi và thực hiện thao tác vai chơi:
- Trẻ biết cách cầm bút sáp màu để vẽ, tô những bức tranh đồ dùng trong gia đình biết làm mềm đất, chia đất sau đó dùng các kĩ năng xoay tròn lăn dọc, ấn dẹt để tạo thành các bạn mà trẻ yêu thích.
- Trẻ cùng nhau thể hiện một số bài hát về chủ đề.
- Cô gần gũi hỏi trẻ về một số hình ảnh cho trẻ nêu ý kiến nhận xét.
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. In hình các con vật trên cát.
* Yêu cầu:
- Trẻ làm động tác tưới nước cho cây, hoa. 
- Biết sử dụng các dụng cụ để tưới nước.
- Trẻ không làm văng nước ra ngoài.
* Chuẩn bị:
- Xô đựng nước sạch, đồ dùng để tưới nước.
* Cách chơi:
- Dùng 2 tay để nhổ cỏ cho cây, nhặt những lá dụng,
- Đong nước vào bình sau đó nhẹ nhàng tưới nước cho cây.
- Dùng các con vật bằng đồ chơi in trên cát để tạo thành các con vật trên cát.
6. Góc vận động: Chơi với bóng, cà kheo, cử tạ
* Yêu cầu: 
- Trẻ biết ném bóng vào vợt, biết đi cà kheo, nâng cử tạ, tung bóng cho bạn đói diện
- Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng tay, chân và mắt, rèn khả năng quan sát, ghi nhớ
- Giáo dục trẻ có ý thức tôn trọng luật chơi, đoạn kết với bạn khi chơi.
* Chuẩn bị: Cột ném bóng, cử tạ, bóng, cà kheo.
* Cách chơi: 
- Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay tung trúng vào vợt.
- Trẻ đứng lên cà kheo thăng bằng, phối hợp tay chân để bước đi nhịp nhàng.
- Mỗi tay cầm 1 cầm cử tạ nâng lên hạ xuống nhịp nhàng.
- Cầm bóng bằng 2 tay tung cho bạn đối diện, bạn đối diện bắt bóng bằng 2 tay. 
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
* HĐ có mục đích: Hướng dẫn trẻ xếp hình người từ lá cây.
* TCVĐ: Lộn cầu vồng
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường, lá cây, cát đá
* HĐ có mục đích: Hiên tượng thời tiết trong ngày.
* Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba
* Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, cát, lá cây...
* HĐ có mục đích: Làm thí nghiệm: Sự nảy mầm của cây từ hạt.
* TCVĐ: Gieo hạt.
* Chơi tự do: Chơi với lá cây và đồ chơi ngoài trời.
* HĐ có mục đích: Quan sát Sân khấu ngoài trời
* TCVĐ: Thả đỉa ba ba.
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, lá cây, phấn.
* HĐ có chủ đích: Quan sát Nhà bóng.
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường, lá cây, cát, đá.
ĂN 
– 
NGỦ
- Cô cho trẻ vệ sinh trước và sau khi ăn.
- Cô tổ chức cho trẻ ngủ.
- Khi trẻ dậy cô cho trẻ vận động tại chỗ nhẹ nhàng.
- Cô lau mặt cho trẻ tỉnh ngủ, cho trẻ đi vệ sinh..
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
1. Làm vở làm quen với chữ cái ê
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
3. Nêu gương cuối ngày.
4. Vệ sinh – trả trẻ. 
1. Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi trò chơi: Đó là cái gì?
2. Cho trẻ chơi các góc: Góc phân vai: Cho em ă
3. Nêu gương cuối ngày.
4. Vệ sinh – trả trẻ. 
1. Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi: Ai thế nhỉ.
2. An - Bum thực phẩm:
3. Nêu gương cuối ngày.
4. Vệ sinh – trả trẻ. 
1. HTVLT TGĐHCM: Tập hát: Bé tập nói
2. Hướng dẫn trẻ cách sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
3. Nêu gương cuối ngày.
4. Vệ sinh – trả trẻ. 
1. Sinh hoạt văn nghệ:
2. Nêu gương bé ngoan
 3. Vệ sinh thu dọn đồ dùng đồ chơi.
 4. Vệ sinh - trả trẻ
TRẢ 
TRẺ
- Trước khi cho trẻ ra về: Giáo viên có thể trò chuyện cùng với trẻ; khuyến khích nêu các gương tốt trong ngày; tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ, có những ấn tượng tốt với lớp, với giáo viên, với bạn để hôm sau trẻ lại thích đến trường.
- Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân: Lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. Sau đó cho trẻ chơi tự do với một số đồ chơi hoặc cho trẻ cùng nhau xem truyện tranh, đọc thơ...
- Khi bố mẹ đến đón trẻ, hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi đúng nơi quy định, chào bố mẹ, chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về. Nên dành thời gian trao đổi với cha mẹ một số thông tin cần thiết trong ngày về cá nhân của trẻ cũng như một số hoạt động của lớp cần có sự phối hợp với gia đình.
- Chú ý kiểm tra điện nước, đóng cửa cẩn thận trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 11 tháng 12 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
Lĩnh vực phát triển nhận thức - KPKH
Đề tài: Nhận biết một số thực phẩm và những món ăn quen thuộc
NDTH: Âm nhạc
1. Yêu cầu.
	* Kiến thức:
	- Trẻ biết tên một số thực phẩm như: Thịt, trứng, rau, gạo...
- Trẻ gọi tên một số loại thức ăn hàng ngày.
- Biết các thực phẩm và các món ăn là nhu cầu cần thiết và không thể thiếu đối với con người.
* Kỹ năng: 
	- Trẻ biết phân biệt và gọi tên các món ăn quen thuộc hàng ngày
	- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định 
	* Thái độ:
	- Giáo dục trẻ biết ăn đầy đủ các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh.
	- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống.
	II. Chuẩn bị: 
* Đồ dùng của cô:
- Một số thực phẩm như: Gạo, thịt, trứng, rau, dầu ăn...
- Mô hình chợ quê: Một gian hàng chứa nhóm chất vitamin, một gian hàng chứa nhóm chất đạm, một gian hàng chứa nhóm chất bột đường, một gian hàng chứa nhóm chất béo...
- Một mâm cơm chín có: Cơm, thịt rim, rau xào...
- Bài hát “Cả nhà đều yêu”, Mời bạn ăn
* Đồ dùng của trẻ:
- Giỏ đi chợ
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của trẻ
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức 
- Các con ơi lại đây với cô nào!
- Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- hàng ngày ai là người đi chợ nấu cơm cho cả nhà chúng mình ăn?
- Nhà chúng mình thường mua những thực phẩm nào?
- Hôm nay cô cháu mình cùng đi chợ và trổ tài nấu ăn nhé.
 2. Nội dung
* Hoạt động 1: Trẻ đi mua thực phẩm
- Các con ơi! Đã đến chợ quê rồi, các con thấy chợ quê có đẹp không? 
- Cô đàm thoại với trẻ về các gian hàng ở chợ quê.
- Cho 3 trẻ mua thực phẩm.
- Các con vừa mua rất nhiều thực phẩm rồi bây giờ các con hãy mang về giúp cô nào.
* Hoạt động 2: Nhận biết một số thực phẩm
- Cô mời 3 bạn lên giới thiệu thực phẩm mình mua được:
+ Cô mời bạn A lên giới thiệu cho cô và các bạn biết con đã mua được thực phẩm gì? 
Từ những loại thực phẩm này con được ăn món ăn gì?
Từ những loại thực phẩm này con được ăn món ăn gì?
Vậy gạo cung cấp chất gì cho cơ thể?
Ngoài ra còn một số thực phẩm cung cấp chất bột đường cho cơ thể đó là: Ngô, khoai, sắn, bánh mỳ...
+ Cô mời bạn B lên giới thiệu cho cô và các bạn biết con đã mua được gì nào?
Con được ăn món gì từ thịt?
Con được ăn món gì từ quả trứng?
Vậy ăn các loại thực phẩm này sẽ cung cấp chất dinh dưỡng gì cho cơ thể?
Ngoài thịt, trứng ra còn có những thực phẩm nào cung cấp chất đạm nữa?
+ Cô mời bạn C lên giới thiệu thực phẩm vừa mua được
Con được ăn món gì từ rau ngót, rau cải?
Con được ăn món ăn gì từ bí ?
* Hoạt động 3: Nhận biết một số món ăn
- Hôm nay cô thấy các con rất giỏi đã giúp cô mua được nhiều thực phẩm và từ những thực phẩm đó cô đã chế biến được những món ăn rất là ngon đấy. 
- Cô bê mâm cơm đã nấu sẵn ra cho trẻ quan sát và đàm thoại.
Để mâm cơm này ngon hơn và đủ chất dinh dưỡng hơn cô cháu mình sẽ làm thêm món trứng rán nhé. (Cô vừa làm vừa nói cách làm).
- Vậy là cô đã làm xong món trứng rán rồi! Cô mời các con lên đây nào
- Cô hỏi trẻ từng món ăn ... và cho trẻ nếm thức ăn 
- Giáo dục: Các con ạ! Cơ thể mỗi chúng ta muốn được khỏe mạnh thì mỗi người chúng ta phải biết yêu quý chăm sóc bản thân mình, ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng và khi ăn cơm chúng mình phải ăn hết xuất, không để cơm rơi ra bàn. Ngoài ra chúng mình phải năng vận động để rèn luyện cho cơ thể khỏe mạnh chúng mình nhớ chưa nào.
3. Kết thúc: Cơ thể khỏe mạnh để học tập tốt cô cháu mình cùng hát bài: Mời bạn ăn nhé
- Trẻ chú ý lắng nghe và vỗ tay.
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
- Trẻ khởi động cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ mua thịt, trứng, gạo rau
- Trẻ về chỗ ngồi
- Gạo ạ
- Cơm, cháo
- Chất bột đường
- Thịt, trứng ạ
- Trẻ trả lời
- Chất đạm ạ
- Trẻ trả lời
- Rau cải, rau ngót,bí đỏ
- Rau luộc, rau xào, canh rau
- Canh bí ninh xương
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ lắng nghe
- Trẻ lên đứng xung quanh mâm cơm
- Vâng ạ
- Trẻ hát đi nhẹ nhàng
 II. HOẠT ĐỘNG GÓC:
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* HĐ có mục đích: Hướng dẫn trẻ xếp hình người từ lá cây.
* TCVĐ: Lộn cầu vồng
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường, lá cây, cát đá
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết xếp hình nguòi từ lá cây, biết được một số bộ phận chính của cơ thể.
- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên. Trong TCVĐ: trẻ hứng thú chơi, chơi đúng luật.
- Phát triển óc quan sát.
- Chơi tự do thoải mái, vui vẻ.
2. Chuẩn bị: 
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động.
- Đồ dùng: rổ đựng các loại lá to, nhỏ khác nhau.
3. Tiến hành:
* HĐ có mục đích: Hướng dẫn trẻ xếp hình người từ lá cây.
- Hôm nay thời tiết rất đẹp. Cô cô cháu mình cùng thăm quan ngoài trời.
- Trước khi đi cô hỏi lớp mình có bạn nào bị đau ở đâu không?
- Khi ra ngoài sân các con phải như thế nào? (nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát)
- Các con biết mùa này là mùa gì? Mùa thu cây cối như thế nào? Cây cô dụng lá để đơi mùa xuân về khoác trên mình một chiếc áo mới đấy.
- Trẻ cùng đi nhặt lá rụng ở sân trường và để trong rổ của mình. Cô nhắc trẻ nhặt các loại lá khác nhau.
Sau đó cô cho trẻ ngồi vòng tròn xung quanh cô.
- Cô hướng dẫn trẻ cách xếp.
- Các con hãy xếp những chiếc lá to nhất làm thân người, chọn chiếc lá dạng tròn nhỏ xếp lên trên thân người để làm đầu. 
- Chọn 2 chiếc lá bằng nhau để làm tay. Cuối cùng lấy 2 chiếc lá to hơn để làm chân. Cô đã xếp xong hình người bằng những chiếc lá rồi!
- Cô hỏi trẻ
- Hình người cô xếp gồm những bộ phận nào? (Đầu, mình, chân, tay)
- Cô xếp như thế nào?
- Trẻ thực hành xếp hình người bằng lá cây. Cô bao quát và hướng dẫn những trẻ chưa xếp được.
- Kết thúc: Cô nhận xét và giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình ngoan ngoãn vâng lời.
* TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu trò chơi: Các con vừa học rất giỏi sau đây cô thưởng cho chúng 
mình trò chơi “dung dăng dung dẻ” 
- Để chơi được trò chơi này các con hãy làm quả bóng tròn to để chơi trò chơi này cùng cô nhé.
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường, lá cây, cát đá
Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Quan sát trẻ chơi.
Nhận xét: Gần hết giờ chơi cô gọi trẻ lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con HĐ cái gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì nhất?
- Cô nhận xét giờ học. Cho trẻ rửa tay.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1. Làm vở làm quen với chữ cái ê
* Yêu cầu:
- Trẻ cầm bút bằng tay phải, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay. Nhận biết và tô
 màu đúng theo yêu cầu của cô.
- Rèn cho trẻ kỹ năng nhận biết và ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ chú ý học bài, ngồi đúng tư thế.
* Chuẩn bị:
- Bàn ghế đúng quy cách.
- Vở làm quen với chữ cái.
* Tiến hành:
- Cô cho trẻ giở vở.
- Đàm thoại về bức tranh.
- Cô giới thiệu chữ cái 
- Cho trẻ đọc chữ.
- Cô hướng dẫn trẻ làm. 
- Cô chú ý động viên và khuyến khích trẻ.
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Cách chơi: 1 trẻ đóng vai mèo, một trẻ đóng vai chuột, các bạn cầm tay nhau tạo thành vòng tròn rộng. Mèo và Chuột tựa lưng vào nha khi có hiệu lệnh của cô thì Mèo bắt đầu đuổi Chuột, Chuột luồn qua lỗ hổng nào thì Mèo phải chạy luồn qua lỗ hổng đó.
- Luật chơi: Nếu Chuột bị bắt thì cô đổi người chơi khác
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần và cho trẻ nghỉ ngơi hợp lý.
	3. Nêu gương cuối ngày.
	4. Vệ sinh – trả trẻ. 
ĐÁNH GIÁ TRẺ.
 - Tình trạng sức khoẻ của trẻ:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
 - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 - Kiến thức, kĩ năng của trẻ:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 12 tháng 12 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển thể chất: Thể dục
Đề tài: Đi kiễng gót liên tục 3m.
TCVĐ: Lăn bóng
Nội dung tích hợp: Âm nhạc
1. Yêu cầu: 
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động cơ bản: “Đi kiễng gót liên tục 3m”
- Trẻ biết kiễng chân lên để đi, biết chơi trò chơi vận động
* Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng Đi kiễng gót liên tục 3m: người thẳng giữ được thăng bằng, đi bằng nửa bàn chân trước
- Trẻ có kỹ năng phối hợp tay ,mắt, nhanh khi tham gia vào trò chơi “Lăn bóng”
* Giáo dục:
- Trẻ đoàn kết với bạn khi tham gia trò chơi
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Loa dài, nhạc bài hát: “Cháu yêu bà”, “Cả nhà đều yêu”, xắc xô.
* Đồ dùng của trẻ: 
- Trang phục gọn gang, quả bóng đủ cho số trẻ, 2 đường dải xốp dài 3m.
 Đội hình dạy trẻ: 2 hàng dọc, vòng tròn, ba hang ngang, hai hàng dọc, 
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú.
- Tổ chức chương trình gia đình vui khỏe với các thành viên của 2 gia đình tham gia
+ Gồm 3 phần:
- Phần 1: Cùng khởi động
- Phần 2: Cùng chung sức
- Phần 3: Cùng về đích
2. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Phần 1: Cùng khởi động
- Trẻ đi chạy các kiểu chân theo vòng tròn rồi về 2 hàng dọc.
* Hoạt động 2: Phần 2: Cùng chung sức: 
* BTPTC: Tập theo nhạc bài hát: Cả nhà thương nhau.
+ Động tác tay: 
 2 tay đưa lên cao, gập khỉu tay, dang ngang (4lx4n)
+ Động tác bụng:
 2 tay lên cao, cúi gập người tay chạm ngón chân (4lx4n)
+ Động tác chân:
 2 tay chống hông, 1 chân lên trước kết hợp khụy gối (5lx4n)
+ Động tác bật: 
 2 tay chống hông, Bật chụm tách chân (4lx4n)
- Nhận xét tuyên dương
* VĐCB: Đi kiễng gót l

File đính kèm:

  • docNHANH3 TUÀN 2.doc