Giáo án lớp nhà trẻ - Bé biết nhiều thứ - Các bạn của bé - Bé và các bạn cùng chơi

- Làm quen với chế độ ăn cơm, ăn được các loại thức ăn khác nhau

- Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong ăn uống

- Luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa.

- Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín, rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn, vứt rác đúng nơi quy định.

 

doc65 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp nhà trẻ - Bé biết nhiều thứ - Các bạn của bé - Bé và các bạn cùng chơi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ “ Bé và các bạn”
 Thực hiện trong 3 tuần : Từ ngày 28/9đến 16/10 /2015
Bé biết nhiều thứ 
Các bạn của bé 
 Bé và các bạn cùng chơi
MỤC TIÊU 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG GÁO DỤC 
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẺ CHẤT 
a. Dinh dưỡng sức khỏe:
1. Trẻ biết tập luyện nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt (KQMĐ)
- Làm quen với chế độ ăn cơm, ăn được các loại thức ăn khác nhau
- Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong ăn uống
- Luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa.
- Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín, rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn, vứt rác đúng nơi quy định.
Tổ chức cho trẻ ngủ đúng giờ
Hát ru cho trẻ nghe “ Em búp bê” giờ đi ngủ 
2. Trẻ biết cầm được thìa xúc ăn, cầm được cốc uống nước, mặc quần áo, đi dày dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt với sự giúp đỡ của người lớn. 
- Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong ăn uống và sinh hoạt ( Cách cầm thìa, cốc, mặc, cởi quần áo, đi dày dép...)
- Xúc cơm, uống nước.
- Hình ảnh về một số hoạt động ăn,uống và sinh hoạt
- nhắc nhở trẻ ăn uống và sinh hoạt có nề nếp
3. Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định theo sự hướng dẫn của cô 
- Tập đi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Tập nói với người lớn khi có nhu cầu vệ sinh.
-Hình ảnh về một số hoạt động ăn ngủ 
Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh 
4.Trẻ biết thể hiện một số nhu cầu về ăn uống, ngủ và vệ sinh bằng cử chỉ hoặc lời nói. 
- Một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt.
- Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn uống, ngủ.
- Hình ảnh về một số thao tác trong rửa tay và lau mặt
5. Trẻ thực hiện một số kỹ năng giữ gìn sức khỏe 
- Chấp nhận: Đội mũ khi ra nắng, đi dày dép, mặc quần áo ấm khi trời lạnh.
- Hình ảnh về một số kỹ năng đội mũ, đi dày dép
- Hình thành cho trẻ một số kỹ năng giữ gìn sức khỏe
b. Phát triển vận động:
8. Trẻ biết tập các động tác nhóm cơ và hô hấp 
- Hô hấp, hít vào thở ra
+ Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay
+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang 2 bên, vặn người sang 2 bên.
+ Chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân.
Tập các động tác phát triển nhóm cơ hô hấp : Tay , lưng , bụng ,lườn , chân 
Kết hợp với bài hát “ Ồ sao bé không lắc” 
- Tập các vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu
9. Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi 
+ Đi theo đường ngoằn nghoèo
Hoạt động học : + Đi theo đường ngoằn nghoèo
HĐG : Đi theo đường ngoằn nghoèo đến nhà em búp bê 
 11. Trẻ biết thực hiện phối hợp vận động tay- mắt; tung - bắt bóng với cô khoảng cách 1m; ném vào đích xa 1 – 1,2m
+ Ngồi lăn bóng
Hoạt động học: Ngồi lăn bóng
HĐG: ngồi lăn bóng để đến nhà em búp bê
12. Trẻ biết phối hợp tay chân cơ thể trong khi bò, trườn để giữ được vật đặt trên lưng. 
+ Bò thẳng hướng và có vật trên lưng 
Hoạt động học: + Bò thẳng hướng và có vật trên lưng 
HĐG:+ Bò thẳng hướng và có vật trên lưng để đến nhà bác gấu 
15. Trẻ biết xâu được chuỗi hạt.
- Xâu hạt (hoa lá, con vật), luồn, buộc dây.
Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc 
Xâu vòng các loại con giống 
17. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay mắt trong các hoạt động: nhào đất, vẽ tổ chim; xâu vòng tay; chuỗi đeo cổ. 
- Tập xâu ( vòng tay, vòng cổluồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây.
- Tập cầm bút, tô, vẽ
- Lật mở trang sách
Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc , Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút để tô màu 
Lật mở trang sách 
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 
18. Trẻ biết luyện tập và phối hợp các giác quan: Sờ nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tưởng. (đồ dùng, đồ chơi, hoa quả, ptgt, con vật) 
+ Thị giác:
- Nhìn tìm đồ vật vừa mới cất giấu
+ Thính giác:
- Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật, tiếng kêu của một số con vật quen thuộc.
+ Xúc giác: 
- Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng, mềm, trơn nhẵn – xù xì
+ Khứu giác - Vị giác: Ngửi, nếm đồ vật.hoa, quả để nhận biết đặc điểm nổi bật
- Cô trò chuyện với trẻ các loại đồ dùng đồ chơi , cho trẻ xem sờ nắn các loại đồ vật bằng nhựa 
Tổ chức chotrẻ chơi trò chơi Cái gì biến mất 
+ Một số đồ dùng đồ chơi:
19. Trẻ biết chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi. Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. 
- Một số đồ dùng đồ chơi:
- Tên đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- Cô trò chuyện với trẻ về đặc điểm đồ dùng đồ chơi , cho trẻ xem sờ nắn các loại đồ vật bằng nhựa 
Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Cái gì biến mất 
+ Một số bộ phận của cơ thể con người
20. Trẻ nói được tên và chức năng của một số bộ phận cơ thể khi được hỏi 
- Một số bộ phận của cơ thể con người:
- Tên, chức năng chính một số bộ phận của cơ thể: Mắt mũi, miệng, tai, tay, chân
PTNT:
- Nhận biết tập nói: 
“Bé nhận biết một số bộ phận trên cơ thể ”
- Nhận biết tập nói: 
“Nhận biết về bản than và các bạn trong lớp ”
- Nhận biết 
27. Trẻ nhận biết vị trí trên, dưới, trước, sau. 
- Vị trí trong không gian ( Trên - dưới; trước - sau). so với bản thân trẻ.
- Trẻ nhận biết vị trí trên dưới, trước ,sau so với bản thân trẻ
29. Trẻ biết tên của bản thân và một số người thân trong gia đình. 
 - Tên và một số đặc điểm bên ngoài của bản thân
Tổ chức trò chơi: mũi cằm tai
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 
30. Nghe hiểu:
- Trẻ thực hiện nhiệm vụ gồm 2 – 3 hành động: ( Ví dụ: Cháu hãy cất đồ chơi lên giá) 
+ Nghe hiểu:
- Nghe và thực hiện các yêu càu bằng lời nói
- Tổ chức các trò chơi
- Tạo các tình huống 
31. Trẻ biết trả lời được các câu hỏi: “ Ai đây?” “ Cái gì đây?”..làm gì?.....thế nào? ( ví dụ: Con gà gáy như thế nào?
- Nghe các câu hỏi: “ Cái gì?” làm gì? “ để làm gì?” ở đâu?” như thế nào?”
cô trò chuyện và đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời 
32. Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: Trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên hành động của các nhân vật
- Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần có sự gợi ý
chuyện: Gấu con bị đau răng
Nghe nói:
33. Trẻ phát âm rõ tiếng
Phát âm các âm khác nhau.
- Bé nhận biết một số bộ phận trên cơ thể
- Nhận biết về bản thân và các bạn trong lớp
34. Trẻ biết đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của người lớn
- Đọc các đoạn thơ, bài thơ có câu 3-4 tiếng. 
- Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn.
- Trẻ đọc được đoạn thơ ,bài thơ có câu 3-4 tiếng
-Thơ: Miệng xinh
- Thơ: Cùng chơi
36. Trẻ biết sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau
- Chào hỏi trò chuyện.
- Bày tỏ nhu cầu của bản thân
- Trả lời và đặt câu hỏi về các vấn đề quan tâm như: con gì đây? cái gì đây? Làm gì? ở đâu? Thế nào? Tại sao? Để làm gì?
- giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi
37. Trẻ biết nói to, đủ nghe, lễ phép. 
- Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn.
Giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi 
 LĨNH VỰC PHAT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI 
38. Ý thức về bản thân: 
- Nói được một vài thông tin về mình 
( tên, tuổi) 
Ý thức về bản thân:
- Nhận biết tên gọi một số đặc điểm bên ngoài bản thân
PTTC, KN - XH 
- Chơi với đồ chơi ở các góc chơi: góc thao tác vai, vận động, xem tranh, hoạt động với đồ vật.
40. Trẻ biểu lộ sự thích giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói
- Thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo viên
Cho trẻ chơi ở các góc 
Tổ chức cgho trẻ chơi trò chơi có sự giao tiếp “ A lô bạn cần gì”
43. Trẻ biết chơi thân thiện cạnh trẻ khác
- Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn
- Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
Nhắc nhở trẻ ở mọi lúc mọi nơi
- cô hướng dẫn cho trẻ chơi
- tạocho trẻ không khí thân thiện vui tươi của nhóm lớp
44. Trẻ biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ ( cho em ăn, bé em, khuấy bột cho em ăn, nghe điện thoại) 
- Giao tiếp với những người xung quanh
-tổ chức trò chơi cho trẻ chơi ở góc 
45. Trẻ thực hiện hành vi, văn hóa, giao tiếp đơn giản
- Biết chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ. 
- Thực hiện một số hành vi văn hóa và giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ” dạ” “ vâng ạ” chơi cạnh bạn, không cấu bạn.
Nhắc nhở trẻ ở mọi lúc mọi nơi 
46. Trẻ thực hiện một số yêu cầu của người lớn 
-Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi quy định
Cô hình thành cho trẻ những nề nếp thói quen trong sinh hoạt 
47. Trẻ biết nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc bài hát quen thuộc 
- Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau, nghe âm thanh của các nhạc cụ
- Hát tập vận động theo nhạc
Hat: Giờ ăn,VĐTN: Tập tầm vông
Hát: Đi về lớp. TC: Nghe hát tìm đồ vật
Hát : Hoa bé ngoan,TC: Đoán xem bạn nào
48- Trẻ biết vẽ nặn xé, dán, xếp hình
- Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, xé, vò, xếp hình ( vẽ nguệch ngoạc) 
- Xem tranh
xâu vòng màu đỏ tặng bạn
Di màu granh bạn trai bạn gái
Tô màu tranh đồ chơi tặng bạn
Dán cac giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1: BÉ BIẾT NHIỀU THỨ
Thực hiện từ ngày 28/09 đến ngày 2/10/2015
 Thứ
HĐ
Thứ 2 
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thức 6 
Đón trẻ 
TDS
- Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ: Tên tuổi, sở thích ( con tên gì?con bao nhiêu tuổi, con thích ăn quả gì? Con thích mặc quần áo gì?....)gợi ý cho trẻ giới thiệu về mình 
- Cho trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ yêu thích 
- Tranh bé và các bạn - TDS: Ồ sao bé không lắc
Hoạt 
Động 
Học 
PTTC
- VĐCB: Bò có mang vật trên lưng
- TCVĐ: Bong bóng xà phòng 
PTNT
Bé nhận biết một số bộ phận trên cơ thể 
PTTC- XH
Dán các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người 
PTNN
Thơ : 
Miệng xinh 
PTTC-XH
- Hát: “Giờ ăn’ 
- Vận động theo nhạc: Tập tầm vông 
Hoạt 
Động góc 
- Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn 
- Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng bạn, xé dán các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người, chơi với đất nặn ,nhận biết màu đỏ màu xanh
- Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ, bò có mang vật trên lưng để đến nhà em búp bê
- Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn
Hoạt 
Động 
Ngoài 
Trời 
 QS: 
 Vườn hoa
TCVĐ: Dung dăng, dung dẻ
chơi tự do ở khu vực trước lớp 4 tuổi
QS:
 Cây mu cua
TCVĐ: lộn cầu vồng
Chơi tự do ở khu vực trước lớp 5 tuổi
QS: 
Thời tiết
TCVĐ: nu na, nu nống
Chơi tự do ở khu vực trước lớp nhà trẻ
QS: 
Cây bàng
TCVĐ: trời nắng, trời mưa
Chơi tự do ở cầu trượt
QS: 
Chân dung cô giáo 
TCVĐ: Bóng tròn to
Chơi tự do ở xít đu
Hoạt 
Động 
Chiều 
- Vận động tinh: “ Tay đẹp”
- Rèn trẻ đi tiểu tiện đúng nơi quy định 
- Chơi với đất nặn 
- Rèn trẻ cất dép đúng nơi quy định 
- Làm quen bài mới : 
“ miệng xinh 
- Rèn trẻ nhận biết ký hiệu cốc
- Làm quen với bài hát mới : Giờ ăn 
- Rèn trẻ nhận biết khăn mặt của mình 
 TCDG- Chi Chi Chành Chành 
- Cô cùng trẻ tập lau chùi sắp xếp đồ dùng đồ chơi 
 * Trò chuyện 
I. Mục đích yêu cầu : 
- TrÎ ®Õn líp ngoan ngo·n, kh«ng khãc nhÌ, tËp cho trÎ cã thãi quen chµo c« khi ®Õn líp,chµo bè mÑ con ®i häc.
- TrÎ nhanh chãng hoµ nhËp víi nhãm líp.
- Ch¬i víi ®å ch¬i trÎ yªu thÝch.
II. Chuẩn bị : 
- Phßng nhãm tho¸ng s¹ch.
- §å ch¬i.
III Tiến hành : 
- C« ®ãn trÎ tõ tay phô huynh víi th¸i ®é ©n cÇn vui vÎ.
- Hái th¨m phô huynh vÒ t×nh h×nh søc khoÎ cña trÎ ë nhµ.
- Nh¾c trÎ chµo c« chµo bè mÑ.
- T¹o c¬ héi cho trÎ nhanh chãng hoµ nhËp víi nhãm líp,cho trÎ chíi ®å ch¬i mµ trÎ thÝch.
- Cuèi buæi ®ãn c« cho trÎ ®i vÖ sinh.
* Trò chuyện : 
C« cho trÎ ngåi qu©y quÇn quanh c«,c« h¸t cho trÎ nghe bµi “ §i nhµ trΔ Hái trÎ vÒ néi dung bµi h¸t. Cho trÎ xem em bóp bª.C« hái trÎ c¸c con thÊy bóp bª cã ngoan kh«ng.
- C« nãi thªm cho trÎ biÕt em bóp bª ngoan l¾m, em bóp bª ®i nhµ trÎ rÊt ngoan kh«ng khãc nhÌ ®©u, ®Õn líp ªm bóp bª vßng tay chµo c«. c¸c con ®i nhµ trÎ cã khãc nhÌ kh«ng?
- Gi¸o dôc trÎ ngoan nh­ em bóp bª ®i nhµ trÎ kh«ng khãc nhÌ ®Ó ®­îc c« gi¸o vµ c¸c b¹n yªu mÕn.
 THỂ DỤC SÁNG TÂP VỚI BÀI “ Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC”
Thể dục sáng: 
Ồ sao bé không lắc 
- Trẻ tập được những động tác cơ bản của bài “ồ sao bé không lắc”.
- Phát triển các cơ, tay,l­ng,bông.
- Giúp trẻ thoải mái tinh thần bước vào ngày mới
- Sân Tập 
Thoáng sạch sẽ 
- Nội dung bài tập 
* Khởi động 
Cô cho trẻ đi quanh nhóm vài vòng vừa đi vừa hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu”sau đó đứng lại thành hình vòng tròn.
* Bài tập phát triển chung
Thể dục sáng bài :Ồ sao bé không lắc ”.
-Động tác 1 : Vai cổ 
1. Tư thế chuẩn bị đừng tự nhiên, hai tay thả xuôi.
2. Hai tay cầm tay lắc lư cái đầu 
3. Về tư thế chuẩn bị.
- Tập 3 đến 4 lần.
Động tác 2: Lưng bụng 
.
1. Tư thế chẩn bị đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi.
2. Hai tay chống hông lắc lư cái mình
3. Về tư thế chuẩn bị.
- Tập 3 đến 4 lần.
- Động tác 3 : Chân 
1Tư thế đứng tự nhiên hai tay thả xuôi 
2.Cói ng­êi xuèng,hai tay cÇm ®Çu gèi, l¾c l­ c¸i dß. 
3. Về tư thế chuẩn bị
- Tập 3 - 4 lần
* Hồi Tĩnh : 
- Chuyển trạng thái cho trẻ đi bộ quanh nhóm vài vòng và ra chơi.
- Cô tập để cho trẻ tập theo cô
Hoạt động góc 
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Góc thao tácvai
T/C bế em cho em ăn.
Góc HĐVĐV
- Dán các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt 
- T/C:Chơi với đất nặn
- T/C: xâu vòng tặng bạn
Xé dán các khuôn mặt cười
- Góc xem tranh
- xem tranh ảnh về giờ ăn của bé
Về các đồ chơi mà bé thích 
- Góc vận động: chơi với bóng
- Trẻ biết chơi cạnh nhau, không tranh dành đồ chơi của nhau.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi bế em cho em ăn. trẻ biết giao lưu với nhau khi chơi.
- Trẻ biết dán các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt 
Như măt , mũi ,miệng 
- Trẻ biết nắm đất, nhào ,bóp làm đất mềm dẻo. Trẻ biềt cách nặn đôi đũa.
- Trẻ biết cầm dây xâu qua lỗ hạt xâu 6- 8 hạt tạo thành vòng để tặng bạn.
Trẻ biết dán các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt
- tranh
- 
Trẻ thích thú xem tranh trẻ gọi tên bức tranh, nói tên các bạn trong tranh 
Trẻ chơi với bóng, chơi với các dụng cụ âm nhạc
- Góc chơi
- Đồ chơi
- Đồ chơi lắp ghép
- các khối gỗ 
-
 Đất nặn
- Mỗi trẻ một đây dài khoảng 20cm, 6- 8 hạt
Tranh khuôn mặt và các giác
- Tranh ảnh về giờ ăn của bé
-Bóng, dụng cụ âm nhạc
1.Thỏa thuận các góc chơi cùng trẻ
- Cô cùng trẻ làm một đoàn tàu đi vũng quanh đến từng góc, cô giớ thiệu tên góc hỏi bạn nào muốn chơi góc này thỡ rời ga xuống chơi. Rồi đoàn tàu lại chuyển bánh tới các góc khác và tương tự như vậy cho đến hết các góc. 
2. Quá trình chơi
- Cho trẻ về hết các góc chơi . Cô tới từng góc hướng dẫn cho trẻ chơi
- Nếu trẻ còn lúng túng cô đóng vai chơi cùng với trẻ để trẻ bắt chước chơi cùng cô.
- Con đang làm gì?
- Em búp bê có ngoan không?
- Em búp bê có gì?
- Khi em khúc thì con làm gì?
- Hỏi trẻ con làm gì?
- Con làm thể nào?
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi lắp ghép, cách xếp chồng, xếp cạnh nhau
- Chú ý sửa sai cho trẻ ?
- Cô nhắc trẻ giao lưu với nhau khi chơi
Nhắc trẻ khi chơi không ngậm đồ chơi vào miệng,không tranh dành đồ chơi của bạn
- Quan sát trẻ để giúp đỡ trẻ khi cần thiết
3. Kết thúc buổi chơi:
- Cô tuyên dương khen ngợi trẻ
- Cuối buổi chơi cô nhắc trẻ giúp cô cất dọn đồ chơi vào nơi quy định gọn gàng.
Thứ 2 ngày 28 tháng 09 năm 2015
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong
 lớp, sau đó tập thể dục sáng 
 *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển vận động :
 Đề tài : “Bò có mang vật trên lưng ”
 Trò chơi: Bong bóng xà phòng 
 I.Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : 
- TrÎ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng,bò theo hướng thẳng, mắt nhìn phía trước, trẻ bò cẩn thận khéo léo không là rơi túi cát trên lưng, không chạm vào vạch. bò trong kho¶ng c¸ch 3,5 – 4m
 2.Kỹ năng : 
- Luyện cho trẻ bò tư thế đúng. khéo léo trong vận động.
3.Thái độ :
- Giáo dục trẻ có ý thức trong chơi, tập.
II . Chuẩn bị : 
Chuẩn bị của cô 
Chuẩn bị của trẻ
Sân sạch sẽ 
Mô hình nhà búp bê
6-8 túi cát 
Quần áo gọn gàng 
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt đông của cô
Hoạt động của trẻ 
1.Ổn định(1-2p) 
Muốn khỏe mạnh chúng ta phải làm gì ?
Quần áo gọn gàng 
Tâm thế thoải mái 
2. Nội dung
*Ho¹t ®éng1:Khëi ®éng (2P)
- Cô và trẻ đi quanh nhóm vài vòng. Lúc đầu đi chậm, sau đó đi nhanh dần,đi chậm lại sau đó đứng lại thành hình vòng tròn.
a.BTPTC, ồ sao bé không lắc
- §éng t¸c1: vai cæ.
1. Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi.
2. Hai tay ®­a lªn cÇm vµo tai, l¾c l­ c¸i ®Çu.
3. Về tư thế chuẩn bị.
- ®éng t¸c 2: L­ng bông
1.Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên hai
 tay th¶ xu«i.
2. Hai tay chèng vµo h«ng, l¾c l­ c¸i m×nh.
3. Về tư thế chẩn bị.
- §éng t¸c 4: Ch©n
1. Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên hai tay thả xuôi.
2. Cói ng­êi xuèng hai tay cÇm ®Çu gèi, l¾c l­ c¸i giß 
Ho¹t ®éng2:Träng ®éng (10-12p)
 b.VĐCB: Bò có mang vật trên 
 xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
Cô làm mẫu cho trẻ xem vài lần vừa làm vừa giới thiệu tỷ mỷ
- Cho c¸ nh©n trÎ thùc hiÖn 
- Cho trẻ thực hiện theo nhóm bạn trai ,bạn g¸i
- TrÎ tËp theo cô
Cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng bò ở tư thế đúng đầu ngẩng cao mắt nhún phía trước,giữ được tư thế thăng bằng khi bß không làm rơi túi cát ,kh«ng chạm vào vạch
- Cuèi cïng c« cho mét trÎ lµm l¹i mét lÇn n÷a 
cñng cè bµi chuyÓn tr¹ng th¸i cho trÎ ra ch¬i.
c. Trß ch¬i vËn ®éng: Bong bóng xà phòng 
- C« h­íng dÉn c¸ch ch¬i vµ cho trÎ ch¬i
Trẻ đi quanh nhóm cùng cô
®øng thµnh vßng trßn
- Tập 3 – 4 lÇn
- TËp 3 - 4 lÇn
- Tập 3 – 4 lần
- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu
- 2,3 c¸ nh©n trÎ tËp
- Mỗi nhóm tâp 1 lần
- TrÎ söa sai
- 1 trÎ tËp
- TrÎ høng thó ch¬i
- TrÎ ch¬i vµi lÇn
Hoạt động 3: Hồi tĩnh 
- ChuyÓn tr¹ng th¸i cho trÎ ®i bé nhÑ nhµng 
TrÎ ®i nhÑ nhµng vµ ra ch¬i
*Hoạt động góc 
- Góc thao tác vai: Bế em, ru em ngủ, cho em ăn 
- Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng bạn, xé dán các giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người, chơi với đất nặn ,nhận biết màu đỏ màu xanh
- Góc vận động: Chơi với bóng , Chơi với nhạc cụ, bò có mang vật trên lưng để đến nhà em búp bê
- Góc xem tranh: Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh về bé và các bạn.
 *Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có mục đích : Quan sát vườn hoa cúc áo 
Trß ch¬i vËn ®éng : Dung dăng dung dẻ 
Chơi theo ý thích khu vực trước lớp 4 tuổi
1. Ổn định, trò chuyện- Cho trẻ hát bài “Màu hoa ” 
- Hỏi trẻ tên bài hát nhận xét gì về vườn hoa cúc áo Trẻ nhận xét 
- Trång hoa để làm gì 
- Cô cho trẻ tr¶ lêi 
- Giáo dục trẻ không bứt lá bẻ cành Trẻ Lắng nghe 
*Trò chơi dung dăng dung dẻ 
- Cô hướng dẫncách chơi cho trẻ chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần Trẻ chơi 
3. Hoạt động 2. Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi đồ chơi ngoài trời(cầu trượt,xích đu , 
*Hoạt động chiều 
Vận động tinh: “ Tay đẹp”
Cách chơi
- Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, vừa đọc thơ, vùa làm động tác chụm 5 ngón tay, xòe 5 ngón tay 
Năm ngón /tay đẹp
 c x c x
Như năm / cánh hoa 
 c x c x
Mười ngón / tay đẹp 
c x c x
Như năm / cánh hoa 
c x c x
C: Chụm
X: Xòe
Cô chơi cùng trẻ 
Cô động viên khen ngợi trẻ 
 - Rèn trẻ đi tiểu tiện đúng nơi quy định
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.......................................................................................................................
.......................................................................................................
Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2015
* Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong
 lớp, sau đó tập thể dục sáng 
 *Hoạt động học có chủ định: Lĩnh vực phát triển nhận thức 
Đề tài “ Bé nhận biết một số bộ phận trên cơ thể”
I.Mục đích yêu cầu : 
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và nói được tên các bộ phận trên cơ thể: đầu, tay, chân, mắt mũi, miệng, tai và biết được tác dụng của chúng.
2. Kỷ năng:
- Rèn cho trẻ nói đủ câu, rõ ràng khi trả lời.
- Rèn luyện sự chú ý ghi nhớ của trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong chơi tập.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể
II.Chuẩn bị:
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
- Hình ảnh miệng đang ăn cơm, mắt dang nhìn, tai đang nghe, tay đang cầm, chân đang đi.
- Đàn ghi âm bài ồ sao bé không lắc.
- Trẻ ăn mặc gọn gàng
Tiến trỡnh hoạt động
Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ 
1.Ổn định: (1 

File đính kèm:

  • docbe_va_cac_ban.doc
Giáo Án Liên Quan