Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề 6: Các hiện tượng tự nhiên

Dinh dƣỡng và sức khỏe:

- Có 1 số thói quen hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh

- Biết phòng tránh những nơi gây nguy hiểm đến tính mạng

- Biết được 4 nhóm thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể.

- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ

* Phát triển vận động

- Giúp trẻ phát triển 1 số kỹ năng đơn giản như : Đi, chạy, ném.

- Trẻ biết phối hợp vận động và các giác quan thực hiện vận động 1 cách tự tin khéo léo.

pdf99 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 5620 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề 6: Các hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
 CHỦ ĐỀ: 6 
 CÁC HIỆN TƢỢNG TỰ NHIÊN 
 (Thực hiện trong 5 tuần: từ ngày: 12/ 1 -> 13/ 2/ 2015) 
1.Mục tiêu: 
1.1: Phát triển thể chất: 
* Dinh dƣỡng và sức khỏe: 
 - Có 1 số thói quen hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh 
 - Biết phòng tránh những nơi gây nguy hiểm đến tính mạng 
 - Biết được 4 nhóm thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể. 
 - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ 
 * Phát triển vận động 
 - Giúp trẻ phát triển 1 số kỹ năng đơn giản như : Đi, chạy, ném. 
 - Trẻ biết phối hợp vận động và các giác quan thực hiện vận động 1 cách tự tin khéo léo. 
*Các mục tiêu cần đạt: 
+ Chạy 18m trong khoảng thời gian 5->7s(12). 
+ Tham gia hoạt động học tập liên tục mà không có biểu hiên mệt mỏi trong khoảng 30 
phút(14). 
+ Biets che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp(17). 
+ Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm(21). 
 1.2: Phát triển nhận thức: 
 - Giúp trẻ tích cực tìm tòi khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh 
 - Trẻ có hiểu biết về môi trường tự nhiên, hiểu được 1 số hiện tượng tự nhiên biết lợi ích 
của nước, không khí, Các hiện tượng mây mưa, gió bão. 
 - Nhận biết 1 só hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa, trang phục, một số 
loại rau, hoa quả theo mùa. 
 - Biết ý nghĩa của tết nguyên đán. 
 - Trẻ quan sát so sánh, phán đoán và suy luận về 1 số hiện tượng tự nhiên xung quanh 
 - Trẻ phân biệt được ngày và đêm, nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai 
 - Biết được 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn bảo vệ các nguồn 
nước sạch. 
*Các mục tiêu cần đạt: 
+Nhận ra quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tƣợng tự nhiên(93). 
+ Nói đƣợc những đặc ddiemr nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống(94). 
+ Dự đoán một số hiện tƣợng tự nhiên đơn giản sắp xẩy ra(95). 
 1.3. Phát triển ngôn ngữ 
 - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các hiện tượng tự nhiên, từ chỉ thời tiết, đặc điểm của mùa 
và cảnh quan thiên nhiên, thoonh qua các bài thơ, câu truyện trong chủ điểm. 
 - Cung cấp cho trẻ 1 số từ mới. Trẻ có thể kể lại được các sự kiện sảy ra. 
 - Nhận ra chữ g-y; l-h-k qua các trò chơi. 
 - Phát âm chuẩn, đúng các chữ cái đã học và nhóm chữ cái(g-y; l-h-k). 
 2 
*Các mục tiêu phát triển: 
+ Sủ dụng lời nói để chao đổi chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động(69). 
+ Kể về một sự việc hiện tƣợng, nào đó để ngƣời khác hiểu đƣợc(70). 
+ Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp(73). 
+ Chăm chú lắng nghe ngƣời khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp(74). 
 1.4. Phát triển thẩm mỹ 
 - Trẻ cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát, về 
các hiện tượng tự nhiên 
 - Trẻ thể hiện cảm xúc sáng tạo trước cái đẹp của 1 số hiện tượng tự nhiên qua các hoạt 
động : Vẽ, nặn, Cắt, xếp hình, hát múa. 
 1.5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội : 
 - Trẻ có ý thức tiết kiệm nước, bảp vệ nguồn nước sạch và môi trường sống 
 - Có thói quen thực hiện 1 số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ, với từng mùa. 
 - Biết chơi các trò chơi phân vai theo chủ đề và các trò chơi khác. 
* Các mục tiêu phát triển : 
+ Nói đƣợc khả năng và sở thích riêng của bản thân(29). 
+ Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc(32). 
+ Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân(34). 
 3 
 MẠNG NỘI DUNG 
SỰ CẦN THIẾT CỦA NƢỚC 
-nguồn nước trong môi trường sống 
& các nguồn nước sạch dùng trong 
sinh hoạt. 
- Biết các trạng thái của nước như: 
Lỏng, hơi nước, rắn.. và một số đặc 
điểm tính chất cuae nước(không 
màu, không mùi, không vị hòa tan 
được một số chất..) 
- Ích lợi của nước với đồi sống con 
người, con vật và cây cối. 
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm 
nguồn nước, cách giữ gìn, tiết kiệm 
bảo vệ nguồn nước. 
-Phòng tránh các tai nạn veed nước. 
MỘT SỐ HIỆN TƢỢNG TỰ NHIÊN 
-Biết một số hiện tượng thời tiết: Nắng, 
mưa, sấm, sét, bão, cầu vồng, sương, 
sương mù 
- Biết một số hiện tượng thời tiết thay 
đổi theo các mùa. 
- Thứ tự các mùa trong năm. 
- Sự thay đổi của con người trong sinh 
hoạt theo thời tiết, mùa:( quần áo, ăn 
uông, hoạt động..) 
- Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh 
hoạt con người, con vật, cây cối. 
- Mặt trời, mặt trăng & sự thay đổi tuần 
hoàn ngày và đêm. 
- Một số bệnh theo mùa cần phòng 
tránh. 
NƢỚC VÀ MỘT SỐ 
HIỆN TƢỢNG TỰ 
NHIÊN 
CÁC MÙA TRONG 
 NĂM. 
Trẻ biết thời tiết các mùa 
Thứ tự các mùa. 
- Miền Nam có 2 mùa 
(mùa mưa & mùa khô). 
- Miền Bắc có 4 mùa 
( Mùa: Xuân, hè, thu, 
đông) 
- Biết thời tiết các mùa và 
các hiện tượng sảy ra theo 
mùa, các hoạt động vui 
chơi giải trí.. 
- Tang phục theo mùa, 
các trò chơi với nước, các 
môm thể thao dưới nước. 
TẾT VÀ MÙA 
XUÂN. 
- Biết ý nghĩa ngày tết, 
phong tục tết truyền 
thống, các loại bánh 
hoa, quả, trang trí nhà 
cửa, vui chơi giải trí lễ 
hội các địa phương, 
phong tục chúc tết.. 
- Các loai cây cối con 
vật, thời tiết mùa 
xuân. 
- Vui mừng hân hoan 
đón chào ngày tết, 
chân trọng các truyền 
thống di tích văn hóa. 
HOA MÙA XUÂN 
- Biết một số loại 
hoa mùa xuân(đặc 
điểm, tính chất, màu 
sắc, mùi hương) của 
từng loại hoa. 
- Biết ích lợi & giá 
trị của hoa đối vơi 
đời sống con người. 
- Yêu quí, chăm sóc 
và bảo vệ hoa. 
 4 
 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : SỰ CẦN THIẾT CỦA NƢỚC 
 (Thời gian thực hiện : Từ ngày 12-> 16/01/2015) 
I/MỤC TIÊU: 
1/Kiến thức:Cháu biết. 
 - Một số nguồn nước, một số đặc điểm ,tính chất của nước. 
- Ích lợi và tác dụng của nước đối với đời sống con người, cây cỏ, động vật. 
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, vì sao cần phải giữ gìn nguồn nước, tiết 
kiệm nước. 
- Cháu biết ca múa, đọc thơ, kể chuyện, vẽ về nước; chơi đong nước. 
- Biết bò theo đường dích dắc, bật sâu. 
2/Kĩ năng: 
- Quan sát các nguồn nước nơi trẻ sinh sống. Nhận biết các nguồn nước như: nước 
nóng, nước mưa,nước sông, biển, ao, hồ. 
- Các nguồn nước dùng trong sinh hoạt như: nước máy, nước giếng, nước mưa. 
- Trò chuyện, thảo luận về đặc điểm của nước như: lỏng ,rắn, hơi. Tính chất của nước 
là không mùi, không vị,bay hơi, hòa tan một số chất. Cách sử dụng nước và một số 
hoạt động dưới nước như: thể thao, du lịch, sản xuất. 
- Đong nước, đếm theo khả năng. 
- Mạnh dạn khi ca múa, đọc thơ, kể chuyện, bò, bật. 
3/Thái độ; 
- Trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước: không vứt rác xuống ao hồ, sông, biển. 
- Trẻ tiết kiệm nước khi rửa tay, rửa mặt... 
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh ảnh do cô và trẻ sưu tầm 
- Các chướng ngại vật làm đường dích dắc,tranh truyện, máy , băng nhạc, tranh ảnh 
các nguồn nước sông ,suối, ao, hồ. 
- Chai, ly, phễu, bát ,thẻ số, thẻ chữ cái, màu tô, vở của trẻ. 
 KẾ HOẠCH TUẦN I 
Tiêu chuẩn bé ngoan: 
- Không tranh giành đồ chơi của bạn 
- Ngồi học k nói chuyện 
- Không khạc nhổ bừa bãi 
Hoạt 
động 
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 
Đón trẻ - Đón trẻ, trò chuyện về chủ điểm.. 
Thể 
 5 
dục 
sáng 
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi theo nhạc, đi các kiểu chân, 
chuyển đội hình vòng tròn. 
* Trọng động: Tập bài phát triển chung 
- Hô hấp 3: Hít vào thở ra 
- Tay vai 3: Luân phiên đưa tay lên cao 
 + Đưa tay phải lên cao 
 + Đưa tay trái lên cao 
 + Đưa 2 tay sang ngang 
- Bụng 1: Đứng cúi người về trước , tay chạm ngón chân. 
- Chân 2: Bật đưa 2 chân sang ngang 
+ Bật lên đưa 2 chân dang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang 
+ Bật lên đưa 2 chân về, hai tay xuôi theo người. 
* Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi "Cò bay" 
Hoạt 
động 
chung 
-PTTM: 
cho tôi đi 
làm mưa 
với. 
- NH: mưa 
rơi. 
- TC: trời 
mưa 
PTNT: 
- Đo dung 
tích, so 
sánh và 
diễn đạt 
kết quả đo. 
PTNN: 
-Truyện: 
giọt nước tí 
xíu. 
PTTM: 
- Vẽ theo ý 
thích. 
PTNT: 
- Nước và 
một số hiện 
tượng tự 
nhiên. 
PTNN: 
- Làm quen 
chữ g- y. 
PTTC: 
- Bò theo 
đường dích 
dắc, bật 
sâu. 
Hoạt 
động 
ngoài 
trời 
*Dạo chơi 
trò chuyện 
về nước, 
*chơi 
đong nước 
đóng chai 
nước. 
*Chơi tự 
do. 
Dạo chơi 
trò chuyện 
về ích lợi 
của nước. 
* trò chơi: 
kéo co- 
Giải câu 
đố. 
- Chơi tự 
do. 
* Dạo chơi 
trò chuyện 
về ích lợi 
của nước, 
một số 
trạng thái 
của nước. 
 * Trò chơi 
Rồng rắn. 
* Chơi tự 
do: Chơi 
với đồ chơi 
ngoài trời. 
* Dạo chơi 
trò chuyện 
cùng cháu 
về nước, 
vòng tuần 
hoàn của 
nước. 
* Trò chơi: 
Trời nắng, 
trời mưa. 
* Chơi tự 
do. 
* Dạo chơi 
trò chuyện 
cùng cháu 
về thời tiết. 
Hát: nắng 
sớm 
- Kể 
chuyên: 
con vật rơi 
xuống hố 
nước. 
- Cho cháu 
chơi tự do 
Hoạt 
động 
góc 
* Góc thiên nhiên: chơi đong nước, thổi nước. 
* Góc học tập - Tạo hình: Vẽ, đếm, so sánh, tô màu. 
* Góc sách: Xem tranh ảnh, tranh truyện về nguồn nước. 
* Góc thí nghiệm: vật nổi vật chìm. 
*Góc âm nhạc: Hát múa, bài hát trong chủ diểm. 
Hoạt 
động 
chiều 
bài - Ôn cũ. 
-Làm quen 
bài mới: Đo 
- Ôn bài 
cũ. 
- Làm 
- Ôn bài cũ. 
- Làm quen 
bài mới: 
- Ôn bài cũ. 
- Làm quen 
bài mới: Bò 
- Ôn bài cũ. 
- Hát biểu 
diễn văn 
 6 
dung tích 
và so sánh 
và diễn đạt 
k quả đo. 
- Chơi tự 
do- Vệ sinh 
nêu gương- 
TT. 
quen bài 
mới: 
Truyện 
giọt 
nước tí 
xíu- VS- 
nêu 
gương- 
Trả trẻ 
Giới thiệu 
chữ cái y- 
g- tìm hiếu 
về nước và 
một số hiện 
tượng tự 
nhiên- chơi 
tự do- VS- 
NG- TT 
zích zắc bật 
sâu- chơi tự 
do- vệ sinh- 
nêu gương- 
trả trẻ. 
nghệ . 
- Nêu 
gương bé 
ngoan cuối 
tuần- vệ 
sinh- trả 
trẻ. 
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY 
 Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2015 
 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ 
Hoạt động: - DH: “ Cho tôi đi làm mƣa với” 
NH: “Mƣa rơi” 
T/C: “Trời mƣa” 
 I. Yêu cầu 
- Cháu thuộc bài hát ,biết thể hiện giọng điệu vui tươi của bài hát và vận động theo bài. 
- Cháu biết biết chú ý nghe cô hát ,biết tham gia chơi trò chơi. 
- Qua bài hát cháu cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và ích lợi của nước đối với con 
người ,cây cỏ. Giáo dục cháu bảo vệ nguồn nước. 
II/ Chuẩn bị: 
Máy, băng nhạc, thanh gõ. 
III/ Tiến trình tiết dạy: 
1/ Hoạt động 1: 
*Ổn định:Cháu đọc thơ “Mưa” ( cầu trời mưa xuống, lấy nước tôi uống...) 
*Giới thiệu:Bài thơ nói về điều gì? Nếu không có mưa thì sẽ như thế nào? Mưa xuống cho 
ta ích lợi gì? Cháu có thích được làm mưa giúp cho đời không? Chúng ta cùng đi làm mưa 
nhé! 
2/Hoạt động 2: 
* Dạy hát: “Cho tôi đi làm mưa với”. 
- Cô cùng trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 1 lần. 
- Cho cả lớp hát kết hợp gõ phách thay đổi đội hình 3- 4 lần. 
- Cô nhận xét, khen trẻ. 
*Nghe hát: Mưa rơi. 
- Cô hát cho cháu nghe lần 1, giới thiệu nội dung bài hát. 
- Cô hát lần 2, vận động theo lời bài hát. 
- Cô cùng cháu vận động theo nhạc lần 3. 
*T/C: Trời mưa. 
Khi cô nói: mưa nhỏ ( cháu nói: tí tách, tí tách, tí tách). 
Khi cô nói mưa vừa ( cháu nói: lộp bộp, lộp bộp,lộp bộp). 
Khi cô nói mưa to (cháu nói: rào rào, rào rào, rào rào). 
Cô cho cháu chơi trò chơi 1- 2 lần. 
 7 
Những lần sau cô không nói mà dùng dụng cụ để gõ âm thanh to- nhỏ cho cháu chơi. 
3/ Hoạt động 3: 
Củng cố: hát lại bài hát “ cho tôi đi làm mưa với’’. 
Kết thúc: nxtd. 
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
1. Hoạt động có mục đích:Dạo chơi trò chuyện về nước 
2. Trò chơi: chơi đong nước vào chai. 
3. Chơi tự do. 
 HOẠT ĐÔNG GÓC 
* Góc thiên nhiên: chơi đong nước, thổi nước. 
* Góc học tập - Tạo hình: Vẽ, đếm, so sánh, tô màu. 
* Góc sách: Xem tranh ảnh, tranh truyện về nguồn nước. 
* Góc thí nghiệm: vật nổi vật chìm. 
*Góc âm nhạc: Hát múa, bài hát trong chủ diểm. 
VỆ SINH ĂN TRƢA- NGỦ TRƢA. 
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
 - Ôn bài cũ buổi sáng. 
-Làm quen bài mới: Đo dung tích và so sánh và diễn đạt kết quả đo. 
- Chơi tự do với đồ chơi- Vệ sinh nêu gương- Trả trẻ. 
 ************** 
 Thứ ba ngày 13 tháng 01 năm 2015 
Lĩnh vực:Phát triển nhận thức. 
Hoạt động: Đo dung tích, so sánh và diễn đạt kết quả đo. 
I/Yêu cầu: 
- Cháu biết so sánh dung tích 3 đối tượng bằng các cách khác nhau. 
- Thông qua thực hành các cách đong , trẻ biết so sánh dung tích 3 đối tượng bằng nhiều 
cách khác nhau. 
- Trẻ biết được ích lợi của nước và biết cách sử dụng tiết kiệm nước. 
II/ Chuẩn bị: 
- Một số chai lọ, 3 cái phễu, ly ,bát, chậu, nước. 
- Thẻ số. 
 8 
III/ Tiến trình tiết dạy: 
1/ Hoạt động 1: 
a. Ổn định: chơi “uống nước” 
b. Giới thiệu: Nếu không có nước uống con cảm thấy thế nào? trò chuyện về các nguồn 
nước, trò chuyện về các vật dụng đựng nước. Nước rất cần thiết trong cuộc sống của chúng 
ta. Hôm nay chúng ta cùng chơi với nước ! 
2/ Hoạt động 2: 
* So sánh dung tích 3 đối tượng: 
- So sánh dung tích 3 đối tượng có dung tích bằng nhau nhưng khác nhau về hình dạng: 
Cô đặt 3 chai nước có hình dạng khác nhau lên cho cháu quan sát , hỏi cháu về hình dạng 
của 3 chai nước này ? nhìn bằng mắt thường con có thể so sánh được dung tích của 3 chai 
này không ? có thể dùng cái li này để đo dung tích không ? 
Cô đong cho cháu xem và cho cháu đặt số tương ứng vào từng chai đúng số lượng đong 
được-> cho cháu nhận xét kết quả đong được và rút ra kết luận 3 chai nước này có dung 
tích bằng nhau. 
- So sánh dung tích của 3 đối tượng khác nhau về hình dạng và dung tích: 
Cô cho cháu đong nước vào 3 chai to nhỏ khác nhau và nhận xét xem số lượng li nước 
đong được trong 3 chai có gì khác nhau và đưa ra kết luận dung tích của 3 chai này không 
bằng nhau. 
- Đo dung tích bằng dụng cụ đo khác nhau: 
Cô chọn một chai có dung tích lớn nhất , đổ nước ra cái chậu rồi đong bằng li vào chai, sau 
đó lại đổ nước ra và dùng bát lại đong vào chai, so sánh kết quả đếm được và rút ra kết 
luận, dụng cụ nào có số lần đong nhiều hơn thì dung tích nhỏ, dụng cụ nào có số lần đong 
ít hơn thì dung tích lớn. 
Thực hành đo dung tích: 
Cô chia lớp thành 3 nhóm cho cháu thực hành đo. 
Cho cháu đo 2 cách: cách 1( đo bằng 1 dụng cụ) 
 (cách 2: đo bằng 2 dụng cụ có dung tích khác nhau) 
Giáo dục cháu tiết kiệm nước. 
3/ Hoạt động 3: 
* Trò chơi: Đong nước. 
- Cách chơi: Chia trẻ ra 3 đội, mỗi đội tương ứng với 1 bình đựng nước, và 1 cái ca nhựa, 
khi có hiệu lệnh trò chơi bắt đầu, thì lần lượt từng trẻ của 3 đội sẽ phải đem ca đi lấy nước 
về đổ vào bình của đội mình, rồi cầm về đưa ca cho ban tiếp theo của đội mình và về đứng 
cuối hàng, bạn nhận được ca tiếp tục lấy nước về cho đội của mình. Thời gian chơi được 
tính bằng 1 bản nhạc. 
- Luật chơi: hết thời gian quy định đội nào đong được nhiều nước về cho đội của mình hơn 
là thắng cuộc. 
* Kết thúc: Nhận xét trẻ chơi, tuyên dương đội thắng cuộc, hướng hoạt động tự do. 
 ************************ 
 9 
 Thứ tƣ ngày 14 tháng 01 năm 2015 
Lĩnh vực:Phát triển ngôn ngữ. 
Hoạt động1 : Kể chuyện “ Giọt nƣớc tí xíu’’. 
I/Yêu cầu: 
- Trẻ nắm được nội dung câu chuyện, biết được tình tiết của câu chuyện, biết được vòng 
tuần hoàn tạo ra mưa. 
- Trẻ biết kể lại chuyện cùng với cô, cháu thể hiện được lời thoại. 
- Giáo dục cháu biết bảo vệ nước. 
II/ Chuẩn bị: 
- Máy tính, màn hình chiếu, hình ảnh minh họa nội dung chuyện. 
- Vi deo kể chuyện trẻ nghe. 
Giấy, bút, màu. 
III/Tiến trình tiết dạy: 
1/Hoạt động 1: 
* Ổn định: Hát “ cho tôi đi làm mưa với” 
* Giới thiệu: Bài thơ nói về điều gì? Mưa xuống giúp cho cây cỏ như thế nào? Thế mưa từ 
đâu mà có? Để biết được hôm nay cô kể cho các cháu nghe câu chuyện ấy nhé! 
2/ Hoạt động 2: 
- Cô kể cho cháu nghe lần 1. hỏi trẻ tên chuyện. 
- Cô kể lần 2 trích dẫn làm rõ ý kết hợp tranh. 
Cô kể: “từ đầu..mọi nơi”. Anh em tí xíu ở những đâu các con? 
 “ tiếp theo.cất lên”. ông mặt trời hỏi gì ? tí xíu trả lời ra sao ? ông mặt trời đã 
thuyết phục tí xíu như thế nào ? 
 “tiếp theo tí xíu hỏi”, tí xíu hỏi ông mặt trời điều gì ?ông mặt trời trả lời ra sao ? 
 “ tiếp theo biển cả”, tí xíu nói gì với biển cả .? 
 “ tiếp theo. reo lên”, các bạn ấy reo lên như thế nào ? 
 “ đoạn cuối”, Tí xíu cùng các bạn trở thành cái gì? 
từ hạt nước phải trải qua quá trình nào để có mưa? (nước nắng bốc hơi ngưng 
tụnước rơi xuốngmưa). 
- Cho trẻ kể chuyện cùng cô. 
- Cho trẻ chơi trò chơi : trời mưa. 
- Mở video chuyện: Giọt nước tí xíu cho trẻ nghe. 
*Củng cố: nhắc lại tên bài, giáo dúc cháu không đi nghịch mưa. 
*Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. 
 Trò tiết: chơi chuyển Trời nắng trời mƣa 
 Hoạt động2: Tạo hình. 
 Vẽ Theo Ý Thích 
I.Mục đích yêu cầu: 
-Trẻ vẽ được một số hiện tượng về nước như: Mưa to, mưa nhỏ, sông, suối, nước chảy 
- Hứng thú tham gia tạo sản phẩm. 
 10 
II. Chuẩn bị: 
- Máy tính, màn hình chiếu. 
- Một số hình ảnh về nước: Mưa, sông, suối.. 
- Giấy, bút trì, sáp màu. 
III. Thực hiện: 
1. Ổn định tổ chức: 
- Trẻ chơi mưa to, mưa nhỏ. 
- Cô trò chuyện với trẻ. 
- Trẻ hát theo nhạc bài hát: Mưa rơi. 
2. Đàm thoại trò chuyện với trẻ: 
- Cô hỏi trẻ về nguồn nước do đâu mà có?( cho trẻ xen trên hình ảnh). 
- Đàm thoai để trẻ nêu lên ý định của mình định vẽ gì? Kết hợp cho trẻ xem một số hình 
ảnh về nước như: Mưa, sông, suối, ao, hồ, biển.. 
3. Trẻ thực hiện: 
- Động viên, khuyến khích trẻ thực hiện. 
- Bố cục tranh hợp lí- sáng tạo. 
- Giúp đỡ trẻ còn chậm, chưa biết cách tạo sản phẩm. 
4.Trƣng bày sản phẩm: 
- Trẻ nhận sét tranh vẽ của mình, của bạn. 
- Nêu ý thích của mình. 
- Kết thúc: Cô nhận sét khen trẻ. 
- Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước- tiết kiệm điện nước. 
 ****************** 
 Thứ năm ngày 15 tháng 01 năm 2015 
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức. 
Hoạt động: Tìm hiểu về nƣớc. 
I/Yêu cầu: 
- Cháu biết được ích lợi của nước đối với đời sống con người, động vật , thực vật. 
- Cháu biết được tác hại của việc không giữ gìn nguồn nước. 
- Giáo dục cháu tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. 
II/ Chuẩn bị: 
Tranh ảnh về các nguồn nước,tranh ảnh về các hành động đúng sai khi sử dụng nước. 
Chậu nước để thí nghiệm. 
III/ Tiến trình tiết dạy: 
1/ Hoạt động 1: 
* Ổn định:Cho cháu chơi “ thi bật qua suối” 
* Giới thiệu: Các con đã vượt qua được thử thách, cô sẽ tặng cho lớp mình 1 trò chơi nhé! 
2/ Hoạt động 2: 
Cô đưa 2 tranh gương mặt vui buồn ra hỏi cháu có nhận xét gì về tâm trạng của 2 mặt này! 
 11 
Cháu hãy đoán xem vì sao bạn vui, vì sao bạn buồn? (bạn vui vì làm việc tốt, bạn buồn vì 
làm việc xấu). 
- Cô cho cháu thi đua lên gắn tranh hành động đúng gắn vào mặt vui và hành động sai gắn 
vào mặt buồn. 
- Cho cháu nhận xét xem 2 đội đã gắn đúng chưa, giáo dục cháu hãy biết giữ gìn nguồn 
nước không vứt rác bẩn xuống sông biển. 
Cô hỏi cháu hàng chúng ta sử dụng nước để làm gì ?Vậy cô đố các con động vật thực vật 
có cần nước không? Để làm gì? 
Nếu một ngày không có nước thì điều gì sẻ xảy ra nhỉ ? 
Để cho cây cối luôn xanh tốt thì ta cần gì nhỉ ? thế con có thích làm mưa không ? 
Cho cháu nhảy múa bài “cho tôi đi làm mưa với”. 
Ngoài nước mưa ra chúng ta còn những loại nước nào nữa? cho cháu xem tranh về một số 
nguồn nước.Hỏi cháu nguồn nước này có từ đâu và sử dụng như thế nào ? Cô giáo dục 
cháu sử dụng nước sạch và tiết kiệm. 
T/C: Gạch bỏ hành động sai, tô màu hành động đúng gắn vào bảng tuyên truyền của lớp. 
T/C: Thí nghiệm nước. 
Cho cháu lấy ca nước, đậy lại bằng 1 miếng kính, miếng nhựa hay 1 tờ giấy rồi đem phơi 
nắng. Sau đó quan sát và nêu lên nhận xét. 
3/ Hoạt động 3: 
* Củng cố: nhắc lại tên bài. 
* Nhận xét tuyên dương. 
 Trò chơi chuyển tiết: Mƣa to mƣa nhỏ 
2. Hoạt động 2: 
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ 
 Làm quen g-y 
I/Yêu cầu: 
- trẻ nhận biết chữ g-y thông qua các hoạt động. 
- trẻ phát âm đúng chữ g-y ,biết tham gia chơi các hoạt động tìm và phát âm chữ cái. 
- Giáo dục trẻ tính đoàn kết tham gia vào các hoạt động tập thể. 
II/Chuẩn bị: 
- máy tính, màn hình chiếu 
- Thẻ chữ g- y cho trẻ, băng nhạc. 
- tranh chữ cho trẻ gạch chân chữ cái g- y. 
III/ Tiến trình tiết dạy: 
1/ Hoạt động 1: 
* Ổn định: Chơi “trời mưa” 
* Giới thiệu: Trời mưa xuống để làm gì? 
Nước mưa rơi xuống nhiều tạo ra dòng sông, dòng suối. Cô cho cháu quan sát tranh dòng 
sông, cho cháu nhận xét. 
2/ Hoạt động 2: 
* Dạy trẻ làm quen chữ g: 
- Quan sát tranh (Dòng sông) 
-Trẻ đọc Dòng sông. 
- Trẻ tìm chữ cái đã học. 
 12 
- Cô giưới thiệu chữ cái (g) 
- Cô phát â

File đính kèm:

  • pdfNuoc va ht tu nhien 5t.pdf