Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Tết trung thu - Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai - Đỗ Thị Hồng

+ Con tên là gì?

+ Con là con trai hay con gái?

+ Con khác với bạn trai( gái) ở chỗ nào?

+ Năm nay con mấy tuổi rồi?

+ Con thích ăn ( mặc, uống.) gì nhất?

+ Trong lớp con thích bạn nào nhất?

+ Con có thể làm những gì? ( múa, hát, được thơ, ăn uống, tự măc quần áo.)

+ Ngày sinh nhật của co là ngày nào?

+ con có thích được tổ chức sinh nhật không? Vì sao?

 

doc154 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 7472 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Tết trung thu - Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai - Đỗ Thị Hồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Bản thân - tết trung thu
Chủ đề nhánh 1 : tôi là ai ( 1 tuần )
 Thời gian thực hiện: tuần 1 ( Từ 17/9- 21/9/2012
I Kế hoạch đón trẻ - thể dục sáng
Hoạt động
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp.
.
- Cô đón trẻ vào lớp vui vẻ, tươi cười. Giúp trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
Thể dục buổi sáng
Hô hấp:
Tay:
Chân: 
Bụng:
Bật:
Tập theo bài hát: 
Nào chúng ta cùng tập thể dục
- Trẻ biết tập theo cô đúng các động tác.
- Giúp trẻ rèn luyện cơ thể.
- Trẻ hứng thú luyện tập.
- Sân tập sạch sẽ.
- Quần áo cô và trẻ gọn gàng.
- Vòng thể dục
1. Khởi động:
Cho trẻ đi chạy theo cô 1-2 phút. 
2. Trọng động: BTPTC
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Hai tay đa ra trước lên cao.
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên.
- Bụng 1: Cúi gập người về phía trước.
- Bật 1: Bật tại chỗ.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút
II)trò chuyện
1 Nội dung
- Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ ( Tên gọi, giới tính, sở thích, đặc điểm cá nhân....)
2. Yêu cầu
- Trẻ đến mình là ai, mình có thể làm những gì?
Biết sở thích của mình và các bạn trong lớp
3. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về bạn trai , bạn gái 
4. cách tiến hành
+ Con tên là gì?
+ Con là con trai hay con gái?
+ Con khác với bạn trai( gái) ở chỗ nào?
+ Năm nay con mấy tuổi rồi?
+ Con thích ăn ( mặc, uống.....) gì nhất?
+ Trong lớp con thích bạn nào nhất?
+ Con có thể làm những gì? ( múa, hát, được thơ, ăn uống, tự măc quần áo...)
+ Ngày sinh nhật của co là ngày nào?
+ con có thích được tổ chức sinh nhật không? Vì sao?
 iii. Hoạt động góc
Tên góc
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Góc phân vai
- Mẹ con
- Cửa hàng thực phẩm
- phòng khám bệnh
Trẻ biết thể hiện một số hành động của vai chơi
Khi chơi biết thể hiện thái độ đúng với chuẩn mực của vai chơi
Chơi vui vẻ đoàn kết không tranh giành đồ chơi.
Búp bê.
Đồ dùng bác sỹ.
Đồ dùng đồ chơi để chơi bán hàng
Bàn ghế, cặp sách, mũ nón một số đồ dùng các nhân.
Góc xây dựng
Bé chơi trong công viên, bé tập thể dục.
 Trẻ biết sắp xếp các khối thành hình lớp học, xếp hàng rào, vờn hoa, cây xanh để tạo thành trờng khuôn viên trờng mầm non
 Hàng rào, cây xanh, cây hoa,các khối nhựa, gạch, bộ lắp ghép nhà.
Hột hạt, sỏi.....
Góc học tập
Xem tranh, tô, vẽ, nặn về bạn trai bạn gái.
Kể chuyện theo tranh.
Trẻ biết tô, vẽ, nặn về bạn trai bạn gái. Biết xem tranh và kẻ chuyện theo tranh. 
Tranh ảnh về trờng mầm non
Bút màu, đất nặn, giấy, keo, kéo....
Lô tô đồ dùng đồ chơi
Góc nghệ thuật
Nghe nhạc dân ca.Xem tranh ảnh về trường mầm non
Trẻ biết lắng nghe và cảm nhận đợc giai điệu của các bài hát dân ca.
Tranh ảnh về chủ đề bản thân.
Đài cát set
Góc thiên nhiên
Chơi với cát nớc 
Chăm sóc cây
Gieo hạt
Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên.
Biết chơi với cát,nước.
Trẻ biết hạt cải được gieo vào đất và nảy mầm như thế nào.
Một số cây cảnh, cây hoa.
Chậu cát, chậu nớc, ca múc nớc..
 Cách tiến hành
	Hoạt động của cô	
 Hoạt động của trẻ
1)Thỏa thuận chung:
Cho trẻ hát bài “ Tâm sự của cái mũi”.
- Các con đang học về chủ đề gì?
- Bây giờ đến giờ gì?
- Trong buổi chơi hôm nay các con các con sẽ tìm hiẻu về chủ đề bản thân nhé.
- Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì?
- ở góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì?
- Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên). 
- ở góc học tập các con sẽ chơi gì?
- Góc thiên nhiên con sẽ chơi gì?
-Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn về góc chơi đó cùng chơi nhé.
- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi nh thế nào?
 2) Quá trình chơi:
Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý.
Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra.
Thấy trẻ chưa biết chơi cô nhập vai chơi chơi cùng trẻ . Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác. Cô bao quát trẻ suốt quá trình chơi, giúp trẻ chơi an toàn, đoàn kết.
 3) Nhận xét:
Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi. Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ hát: 
- Trẻ trả lời
- Chơi vui vẻ đoàn kết, không tranh dành đồ chơi.
Trẻ về góc chơi thỏa thuận nhóm, phân vai chơi.
- Trẻ chơi theo vai chơi và góc chơi mình đã nhận.
- Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
 iv. Trò chơi có luật
Tên trò chơi
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1. Trò chơi họctập
Đố biết đây là ai?
Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ có chủ định. Giúp trẻ nhận biết, phân biệt bạn trai, bạn gái.
Cho trẻ ngồi xung quanh cô. 
Cho trẻ ngồi thành vòng tròn yêu cầu trẻ đếm xem có bao nhiêu bạn nữ, có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn tóc ngắn, có bao nhiêu bạn tóc dài....
Cô giáo miêu tả hình dáng bên ngoài và trang phục của trẻ. Sau đó yêu cầu trẻ nói tên bạn theo sự mô tả của cô.
Cô khuyến khích trẻ tự đa ra câu đố và đố các bạn.
2 .Trò chơi vận động
Tạo dáng
Rèn luyện sự khéo léo và sự thăng bằng cho trẻ. Trẻ cảm nhận đợc vẻ đẹp của bản thân.
Trẻ hứng thú khi chơi
Sân chơi sạch sẽ
Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại hình ảnh t thế, dáng điệu mà trẻ thờng hay vận động ở lớp để tạo nhiều dáng đẹp trong lúc chơi.
Cô cùng trẻ khi cô dừng hát trẻ tự tạo cho mình một t thế, dáng vẻ, một động tác mà trẻ thích và cho là đẹp
Cho trẻ chơi 3-4 lần. 
3 .Trò chơi dân gian
Nu na nu nống
Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ .
Tạo sự giao lưu tình cảm giữa các bạn với nhau.
Củng cố kỹ năng đếm cho trẻ
Sân chơi sạch sẽ và đủ rộng cho trẻ.
Trẻ đọc thuộc bài đồng dao “ nu na nu nống ” 
Cho 5-6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô giáo cho trẻ đếm số chân của mình, của bạn.
Cô giáo hỏi phía trái, phía phải của con con có bao nhiêu chân. Trẻ ngồi cạnh ai? Ai ngồi giữa?
Cô cùng trẻ vừa hát vừa vỗ vào từng chân của trẻ.
Câu" tùng' kết thúc ở chân nào thì chân đó co lại. Trò chơi tiếp tục cho đến hết. 
 kế hoạch ngày 	
 Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2012
I). Đón trẻ- thể duc sáng:
II ) TRò CHUYệN 
II). Hoạt động học có chủ định:
Văn học
Đề tài: Truyện " Cậu bé mũi dài "
I. Mục đích 
1Kiến thức
- Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung câu chuyện “ Cậu bé mũi dài”
2. Kĩ năng 
- Trẻ biết kể chuyện theo cô.
 3. Thái độ 
- Trẻ biết yêu quý bản thân biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể.
II. Chuẩn bị: 
- Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể và tác dụng của chúng.
- Tranh minh họa câu chuyện.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* ổn định gây hứng thú
1. Hoạt động 1: 
Kể chuyện
2)Hoạt động 2:
Trẻ kể chuyện 
theo cô
3. Hoạt động 3 : trò chơi
* KếT THúC
- cô cho trẻ hát và vận động cùng cô bài " cùng xoay nào"
- Bài hát nói về những bộ phận nào của cơ thể 
- Cái mũi của các bạn đâu ? 
- Mũi để làm gì?
- Một cậu bé có cái mũi không bình thờng nh của các bạn , cái mũi đó nh thế nào các con cùng lắng nghe cô kể câu chuyện: "Cậu bé mũi dài” nhé!
a). Kể chuyện cho trẻ nghe: 
+ Lần 1: Cô kể không tranh kết hợp với cử chỉ điệu bộ, thể hiện tình cảm của câu chuyện.
- Cô vừa kể câu chuyện gì? 
 + Lần 2+3: Cô kể kết hợp tranh minh họa
- Tên câu chuyện cô vừa kể là gì?
b) Giảng giải, trích dẫn, đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm.
- Trong câu chuyện cậu bé có cái mũi nh thế nào?
- Vào một buổi sáng đẹp trời cậu ra vờn và nhìn thấy điều gì? Và nghe thấy điều gì?
- Những bộ phận nào trên cơ thể giúp cậu bé có thể nhìn và nghe được âm thanh?
Đúng rồi mắt giúp cậu bé nhìn thấy vờn hoa đẹp nhiều màu sắc. Tai giúp cậu nghe được tiếng chim hót.
trích:" Có một cậu bé.... đỏ tơi"
- Rồi cậu còn nhìn thấy gì nữa?
- Cậu bé có hái được táo ăn không? Vì sao?
- Cậu đã ước điều gì?
Vì không hái được táo ăn nên cậu bé bực mình và ước mũi tai và tay biến mất đấy.
Trích:"Bỗng cậu bé..... tay cũng chẳng để làm gì"
- Chú Ong đã nói với mũi dài điều gì?
- Chim Họa My cũng nói với mũi dài nh thế nào?
- Còn các cô Hoa thì khuyên mũi dài nh thế nào?
Đúng rồi bạn Ong , Các cô Hoa và chim Họa My đều khuyên Mũi dài không nên vứt bỏ bộ phận nào trên cơ thể vì mỗi bộ phận đều có íc cho Mũi Dài đấy.
- Khi nghe mọi ngời khuyên bảo Mũi Dài đã nhận ra diều gì?
Các con ạ! Mỗi bộ phận trên cơ thể chúng ta đều có tác dụng riêng, mắt để nhìn, tai để nghe, mũi để ngửi... Các con hãy biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ và đừng bao giờ có ý định vứt chúng di nhé.
- Cô kể tóm tắt cho trẻ nghe 1 lần
- Cho trẻ kể chuyện theo cô
- Cô dạy trẻ kể theo từng đoạn
- Cô khuyến khích trẻ kể chuyện bằng ngôn ngữ của trẻ
- Cô tổ chức trò chơi " làm theo cô nói , không làm theo tay cô" 
- Cô nêu cách chơi : cô nói tên bộ phận nào của cơ thể thì trẻ chỉ vào bộ phận đó
-Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Cho trẻ hát bài: "Cái mũi" và chuyển hoạt động.
Trẻ lắng nghe cô kể chuyện
Trẻ trả lời cô
- Thấy vờn hoa nhiều màu sắc rất đẹp
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
.Trẻ kể chuyện 
Trẻ hát 
Trẻ kể chuyện cùng cô 
Trẻ chơi 
Iv. Hoạt động ngoài trời
1. Nội dung: 
- Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về ngày sinh nhật của bé.
- Chơi vận động: Tạo dáng
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trường
2. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết ngày sinh nhạt của mình, biết lễ sinh nhật được tổ chức như thế nào?
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, tắm nắng.
 - Trẻ được vui chơi thỏa mãn nhu cầu vận động.
3. Chuẩn bị:
- Cho trẻ mặc quần áo, dày dép gọn gàng
4. Tiến hành:
a) Hoạt động có mục đích:
Cho trẻ xếp hàng đi ra sân cho trẻ ngồi xung quanh cô cô hỏi trẻ:
- Các con đã đợc bố mẹ tổ chức sinh nhật cha?
- Con có nhớ ngày sinh nhật của mình là ngày nào không?
- Cô nói cho nghe một số ngày sinh nhật của các bạn trong lớp.
- Ai còn nhớ buổi lễ sinh nhật của các con đợc tổ chức nh thế nào? 
- Con thích được nhận món quà gì trong ngày sinh nhật?
- Con có thích ăn bánh ga tô không?
- Khi đi sinh nhật bạn chúng ta thường mang theo gì?
- Trong buổi sinh nhật mọi người thường hát bài gì?( Cho trẻ hát bài mừng sinh nhật)
b) Chơi vận động: Tạo dáng 
c) Chơi tự do
V. HọC TIếNG VIệT
1. Nội dung : Trẻ học từ " Tôi , bạn, chúng mình"
2. Yêu cầu: 
- Trẻ hiểu và nói đợc từ : Tôi , bạn , chúng mình
3. Cách tiến hành
- Cho trẻ đi xung quanh sân trường và hát bài " tôi là ai"
- Khi nói chuyện với các bạn các con xng hô nh thế nào?
- Khi đó các bạn xng là "tôi"
- Cô nói từ "tôi" 3 lần 
- Cho trẻ nói 3 lần ( cả lớp, cá nhân trẻ
- Các từ " bạn , chúng mình" tiến hành tương tự 
VI. HOAT ĐÔNG GóC
1- Góc phân vai: Trò chơi mẹ con ,nấu ăn.
2- Góc học tập: So sánh chiều cao của mình với bạn, phân nhóm đồ vật, xem truyện tranh
3- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây góc thiên nhiên
VII) Vệ sinh- Ăn trưa- ngủ trưa - ăn phụ 
- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay. Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau
- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn.
- Ngủ tra
Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện. Cô quan sát bao quát trẻ ngủ.
-Vệ sinh- vận động nhẹ- ăn phụ
VIII) Hoạt động chiều
* Trò chơi vận động: Tạo dáng
* Ôn luyện bài học sáng và làm quen bài mới
* Trò chơi học tập: Tên tôi là gì
* Bình cờ và cắm hoa
IX Vệ SINH - TRả TRẻ.
*Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trớc khi ra về.
NHận xét cuối ngày
Sức khỏe của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các hoạt động khác 
 ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2012
I.Đón trẻ - điểm danh - thể dục sáng
II TRò CHUYệN 
III. Hoạt động có chủ định: 
Thể Dục 
VĐcb ; Đi theo đường hẹp 
tcvđ : về đúng nhà 
I .Yêucầu
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết đi theo đờng hẹp và không chạm vào vạch 
2 Kĩ năng
- Trẻ biết đi trong đờng hẹp không chạm vào vạch , không cúi đầu , mắt nhìn thẳng về phía trớc
3- Thái độ 
- Rèn luyện cho trẻ thói quen biết chú ý vào việc học 
II.Chuẩn bị:
- Kẻ 2-3 đường hẹp 
- Lớp học sạch sẽ
III. . Tổ chức hoạt động;
Các hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động cua trẻ
*ổn định tổ chức
1Hoạt động 1: 
 khởi động 
2Hoạt động2 : trọng động 
Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
- Trò chuyện về bản thân trẻ
- Hôm nay ai đa các con đi học ?
- Con là trai hay gái?
- Con thích chơi trò chơi gì?
 - Hôm nay lớp mình sẽ cùng nhau tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh dể dợc đi hoc vui chơi với các bạn
- Cho trẻ đi thành vòng tròn , đi theo hiệu lệnh của cô 
* Bài tập phát triển chung
- ĐT tay 
- ĐT chân
- ĐT bụng 
- ĐT Bật
* vận động cơ bản
- Đội hình 2 hàng ngang đối diện 
- Sau khi đi học về chúng ta sẽ đi trên đờng hẹp để về nhà
- Cô đi mẫu 1-2 lần
 Lần 1 không phân tích 
 Lần 2 kết hợp phân tích: Cô đi trên đờng hẹp , mắt nhìn thẳng , đầu không cúi, 2 chăn đi chặm để không chạm vào vạch 
- Gọi 1-2 trẻ lên làm : cho các trẻ khác nhận xét
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần 
- Cho trẻ thio đua nhau 
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
 - Củng cố : cho 1-2 trẻ nhắc lại tên bài tập 
* trò chơi vận động 
- Cô nói tên trò chơi ,cách chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét cách chơi của trẻ
-Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân trờng 
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ hát
- Trẻ hát, vận động
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
Iv. Hoạt động ngoài trời
1. Nội dung: 
- Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về bạn trai bạn gái
- Chơi vận động: Tạo dáng
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng
2. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết trong lớp có bạn trai bạn gái, biết những đặc điểm khác nhau của bạn trai và bạn gái
- Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, tắm nắng.
 - Trẻ đợc vui chơi thỏa mãn nhu cầu vận động.
3. Chuẩn bị:
- Cho trẻ mặc quần áo, dày dép gọn gàng
4. Tiến hành:
a) Hoạt động có mục đích:
Cho trẻ xếp hàng đi ra sân cho trẻ ngồi xung quanh cô cô hỏi trẻ:
- Trong lớp mình bạn nào là bạn trai?
- Bạn nào là bạn gái?
- Bạn trai thờng có đặc điểm gì?( tóc ngắn, mặc quần áo siêu nhân.....)
- Bạn gái thờng có đặc điểm gì?( tóc dài , mặc váy .....)
Các con học cùng lớp nên dù bạn trai hay bạn gái phải biết chơi vui vẻ đoàn kết với nhau nhé.
b) Chơi vận động: Tạo dáng 
c) Chơi tự do
V học tiếng việt
\1- Nội dung: học các từ: bạn trai, bạn gái, ở giữa
2- Yêu cầu: Trẻ hiểu và nói đợc các từ " bạn trai , bạn gái, ở giữa
3- chuẩn bị : 
4- Cách tiến hành
- Cô cho trẻ đi chơi ngoài sân và tổ chức chơi trò chơi " bạn trai, bạn gái"
- Khi nghe hiệu lệnh của cô bạn trai đứng sang 1 bên, bạn gái đứng sang 1 bên 
- Khi trẻ thực hiện , cô hỏi trẻ
+ Con là trai hay gái? 
+ Con đã dứng đúng vị trí của mình cha ? 
+ Cô nói từ " bạn trai "3 lần 
+ Cô cho cá nhân trẻ phát âm lại 3 lần 
+ Cả lớp phát âm 3 lần 
+ Từ " bạn gái, ở giữa" cô tiến hành tương tự 
- Cô cho trẻ hát và vận động bài " cái mũi"
vi. Hoạt động góc:
- Góc xây dựng lắp gép: Xếp hình bé tập thể dục, bạn trai, bạn gái
- Góc phân vai: Trò chơi mẹ con ,nấu ăn.
- Góc học tập: So sánh chiều cao của mình với bạn, phân nhóm đồ vật, xem truyện tranh
Vii) Vệ sinh- Ăn trưa- ăn phụ
- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay. Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau
- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn.
-Ngủ tra: Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện. Cô quan sát bao quát trẻ ngủ.
- Vệ sinh- vận động nhẹ- ăn phụ
VIIi) Hoạt động chiều
* Trò chơi vận động: đuổi bóng
* Ôn luyện bài học sáng và làm quen bài mới
* Trò chơi học tập: Tên tôi là gì
* Ôn các từ tiếng việt học buổi sáng
* Bình cờ và cắm hoa.
IX vệ sinh - trả trẻ
*Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.
 NHận xét cuối ngày
Sức khỏe của trẻ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các hoạt động khác 
 ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2011. 
I.Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng
II TRò CHUYệN
III. hoạt động có chủ đích:
 Khám phá khoa học 
 Đề tài: Phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau
 của trẻ với bạn khác
1. Mục đích 
a, Kiến thức:
- Trẻ biết phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau của mùnh với bạn cùng giới và khác giới.
b, Kỹ năng
- Trẻ biết trả lời đúng trọng tâm câu hỏi của cô, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
c . Thái độ:
- Trẻ biết cần phải giữ gìn vệ sinh cho các bộ phận của cơ thể 
- Trẻ yêu quý các bạn trong lớp. 
II. Chuẩn bị: 
- Trò chuyện với trẻ về các bạn trong lớp
- Tranh ảnh về bản trai bạn gái.
- Bút màu giấy vẽ
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
* ổN ĐịNH GÂY HứNG THú
Cho trẻ chơi trò chơi "giúp cô tìm bạn"
Cô sẽ mô tả đặc điểm cá nhân hoặc trang phục, tính cách của trẻ.
 Trẻ lắng nghe và đoán xem bạn đó là ai?
 Trẻ mà bạn đoán đúng phải đứng lên giới thiệu về mình.
Cho trẻ chơi 2-3 lần
Cô quan sát và nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi
1,* Hoạt động 1: Phân biệt nhữnh đặc điểm giống và khác nhau giữa trẻ và các bạn

File đính kèm:

  • docChu de ban than 2014.doc
Giáo Án Liên Quan