Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé đi khắp nơi bằng các phương tiện giao thông

- Trẻ Biết được những đặc điểm rõ nét của các phương tiện giao thông quen thuộc cấu tạo, cách di chuyển, âm thanh Công dụng của chúng.

 - Phân biệt được các loại giao thông : Đường bộ, đường thuỷ, đườngsắt đường hàng không

 - Trẻ biết một số LL cơ bản về GT. Tín hiệu đèn, luật của người đi bbộ .

 - Thích bắt trước, mô phỏng, tạo dáng các phương tiện giao thông và người điều khiển giao thông.

 - Trẻ biết mmột số từ đơn giản để chơi đóng vai khách hàng, lái xe

 - Trẻ biết đọc thơ, ca dao, câu đố và kể chuyện về chủ điểm PTGT cùng cô.

 

doc72 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3398 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé đi khắp nơi bằng các phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Bé đi khắp nơi bằng các phương tiện giao thông
( Thực hiện từ 5/4- 15/5/2010)
I.mục tiêu:
1. Phát triển nhận thức: 
- Trẻ Biết được những đặc điểm rõ nét của các phương tiện giao thông quen thuộc cấu tạo, cách di chuyển, âm thanh… Công dụng của chúng.
	- Phân biệt được các loại giao thông : Đường bộ, đường thuỷ, đườngsắt đường hàng không…
	- Trẻ biết một số LL cơ bản về GT. Tín hiệu đèn, luật của người đi bbộ….
	- Thích bắt trước, mô phỏng, tạo dáng các phương tiện giao thông và người điều khiển giao thông.
	- Trẻ biết mmột số từ đơn giản để chơi đóng vai khách hàng, lái xe…
	- Trẻ biết đọc thơ, ca dao, câu đố và kể chuyện về chủ điểm PTGT cùng cô.
2. Phát triển thể chất:
- Trẻ biết các vận động cơ bản bản: Bò đi, chạy, nhảy…
- Phát triển các tố chất: Nhanh nhẹn, khéo léo, kiên trì, dẻo dai thông qua các trò chơi vận động.
3. Phát triển ngôn ngữ:
	- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, nói đủ câu.
	- Luyện kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định, kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh, so sánh, phân biệt…
4. Phát triển TCXH
	- Chấp hành mmột số luật lệ giao thông khi đi trên đường, trên tầu, xe, máy bay.
	- Thích thú khi tham gia các hoạt động lao động trực tiếp ở lớp.
II: Mạng nội dung:
* Phương tiện giao thông đường bộ.
- Trẻ biết tên gọi của các phương tiện giao thông đường bộ; Xe đạp, xe máy, ô tô…
- Biết ích lợi của chúng, biết nơi đậu của xe gọi là bến xe, người lái xe gọi là tài xế.
* Phương tiện giao thông đường thuỷ.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số PTGT đường thuỷ quen thuộc chạy trên sông biển: Tàu thuỷ, thuyền buồm.
- Phân biệt tên gọi của chúng, công dụng, cấu tạo:
- Biết nơi đậu của tàu thuyền là bến cảng
bé đi khắp nơi bằng các PTGT
* Phương tiện giao thông hàng không.
- Trẻ biết một số phương tiện giao thông hàng không.
- Biết nơi hoạt động của các phương tiện này là trên bầu trời, khác với các PTGT khác là trên mặt đất.
- Biết một số đặc điểm cấu tạo bên ngoài: thân, cánh.
- Trẻ biết sân đậu máy bay là sân bay.
* Phuơng tiên giao thông đường sắt.
- Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm bên ngoài: Thân, cánh, bánh xe nhỏ phía trước, chở được nhiều người và hoá của một số phuơng tiện giao thông đường sắt. 
- Biết nơi hoạt động của các phương tiện này là đường sắt ( đường ray).Trẻ biết đỗ lại của PTGT đường sắt là sân ga
* Tìm hiểu luật giao thông.
- Trẻ biết một số luật giao thông đường bộ đơn giàn dành cho xe và người đi bộ.
- Giáo dục cho trẻ ý thức chấp hành luật giao thông nơi công cộng.
* Nhận xét của hiệu trưởng:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...............................................................................................
II: Mạng hoạt động: 
 Chủ đề: bé đi khắp nơi bằng các PTGT
Chủ đề nhánh 1: một số phương tiện giao thông
( Thực hiện 3 tuần từ 5/4-26/4/2010)
* Phát triển thể chất:
TDS: Tập với bài: Máy bay.
 + Ném vào đích.
 + Đi có mang vật trên đầu.
 + Bật liên tục vào vòng.
* T/C: + Đoàn tàu.
 + Ô tô và chim sẻ.
 + Lăn bóng và chạy theo bóng.
* Phát triển TCXH-TM
- Chơi Nấu ăn, chơi đóng vai bác lái xe, bác lái tàu, bác sĩ khám bệnh.
- xâu vòng trang trí ô tô.
- vẽ bánh xe, vẽ các PTGT.
- Hát, vận động: Em tập lái ô tô, Lái ôtô.
- T/c: Hãy lắng nghe.
- NH: “ Em đi chơi thuyền", "Bác đưa thư vui tính."
Một số ptgt
* Phát triển nhận thức
+ NBTN: PTGT. Thuyền buồm, máy bay.
+ NBTN: PTGT. Tàu hoả , tàu thuỷ.
+ NBTN: PTGT. ô tô, xích lô.
* Phát triển ngôn nghữ:
+ Trò chuyện về các phương tiện giao thông.
+ Thơ: Đi chơi phố.
+ Truyện: Vì sao thỏ cụt đuôi.
+ Thơ ; Đèn giao thông
Chủ đề nhánh 2: một số luật lệ giao thông quen thuộc
( Thực hiện 2 tuần từ 26/4- 8/5/ 2010)
* Phát triển thể chất:
TDS: Tập với bài: Máy bay.
 + Lăn bóng bằng 2 tay.
 + Bật nhảy tại chỗ.
* T/C: + Đoàn tàu.
 + Ô tô và chim sẻ.
 + Lăn bóng và chạy theo bóng.
* Phát triển TCXH-TM
 - Chơi Nấu ăn, chơi đóng vai bác lái xe, bác lái tàu, bác sĩ khám bệnh.
- xâu vòng trang trí ô tô.
- vẽ bánh xe, vẽ các PTGT.
- Hát, vận động: “ Đường em đi” , " một đoàn tàu".
- Hát: Đèn xanh đèn đỏ. (TT)
Một số llgtqt
* Phát triển nhận thức
+ NBTN: Xe máy, xe đạp.
+ NBTN: Đèn tín hiệu giao thông.
+ HĐVĐV: Xếp đường đi.
* Phát triển ngôn nghữ:
- Trò chuyện về các phương tiện giao thông.
+ Thơ : Con tàu
+ Thơ: Đèn giao thông
Kế hoạch tuần
Chủ đề nhánh 1.Một số phương tiện giao thông
( Thực hiện 3 tuần từ 5/4- 26/4/2010)
I.thể dục sáng:
 * Tập với bái: “ Máy bay”.
 1. Yêu cầu:
 - Trẻ biết tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô.
 - Trẻ tập đều và đúng động tác theo nhịp đếm của cô.
 - Động tác trẻ tập nhanh nhẹn, khoẻ mạnh và rứt khoát. 
 - Những buổi sau trẻ tập đều và đẹp.
 - Rèn cho trẻ ý thức nhanh nhẹn, linh hoạt và biết đoàn kết khi tập.
 2. Chuẩn bị :
 - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
 - Cô tập các động tác mẫu của cô đẹp, chính xác.
 - Kiểm tra sức khoẻ trẻ trước khi tập. 
 3 . Cách tổ chức thực hiện :
 a. Khởi động : Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân đi chậm lại rồi đứng thành vòng tròn để tập bài phát triển chung.
 b. Trọng động:
 - BTPTC : “ Máy bay”.
1. động tác thở: Máy bay kêu: “ u…u…u…” ( Cho trẻ hít vào thở ra thật sâu cho trẻ tập 2-3 lần)
2. động tác tay: Máy bay cất cánh.
 	+ TTCB: đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi.
 	1. Hai tay giang ngang( Cô nói: Máy bay cất cánh).
 	2. VTTCB: ( Cô nói: Hạ cánh) ( Tập 3-4 lần).
3. động tác lưng: Máy bay tìm chỗ hạ cánh.
	+ TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay giang ngang.
Cô nói: “Máy bay tìm chỗ hạ cánh” Trẻ cúi đầu về phía trước, đầu ngoảnh sang 2 bên phải, trái.
đứng thẳng người về tư thế chuẩn bị. ( Tập 3-4 lần).
4.động tác chân: Máy bay hạ cánh.
	+ Tư thế chuẩn bị:đứng tự nhiên 2 tay dấu sau lưng.
Ngồi xổm, hai tay giang ngang( Cô nói: Máy bay hạ cánh).
Về tư thế chuẩn bị: ( Tập 3-4 lần).
c. Hồi tĩnh : Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập . 
II: Dạo chơi ngoài trời: 
- Quan sát xe đạp.
- Quan sát xe máy.
- Quan sát tranh ôtô.
T/C: Làm đoàn tàu, ô tô và chim sẻ, chèo thuyền.
- Chơi tự do.
*Mục đích.
Trẻ biết tên các phương tiện giao thông,biết một số đặc điểm nổi bật của phương tiện,phát âm rõ ràng tên phương tiện.
Rèn khả năng nhận biết ,khả năng phát âm của trẻ.
Giáo dục trẻ khi đi ,ngồi trên phương tiện thì phải ngồi ngay ngắn không đùa nghịch khi đang tham gia giao thông.
* Chuẩn bị:
Địa điểm quan sát, một số câu hỏi gợi mở.
Xe đạp.xe máy.tranh ôtô.
Bóng, phấn màu, tranh một số PTGT.
* Tiến hành:
*HĐ1: Cô cho trẻ lầm đoàn tàu nhẹ nhàng đi theo cô.
*HĐ2: Cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ.
	- Cô đố chúng mình biết đây là xe gì?
	- Chúng mình thấy xe có những đặc điểm gì?
	- Đây là cái gì của xe?(Bánh xe)
	- Thế còn đây là cái gì nhỉ? (Yên xe)
	- Cái này để làm gì?
Giáo dục trẻ khi đi ,ngồi trên phương tiện thì phải ngồi ngay ngắn không đùa nghịch khi đang tham gia giao thông.
* Chơi theo ý thích: Gợi ý trẻ mang một số đồ chơi trong lớp như: bóng vòng… ra chơi theo ý thích.
 + Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động, chơi tự do.Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi tự do thì cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, an toàn,không chen lấn xô đẩy nhau.
III:Vui chơi theo góc:
	* Góc Bé thao tác vai:
	- Trò chơi“Nấu ăn” (Đặt nồi lên bếp, đảo thức ăn, …, có lời nói phù hợp với thao tác); Bác lái xe, Bác lái tàu; Bác sỹ khám bệnh.
- trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông.
* Góc Bé hoạt động với đồ vật:
	- Tô màu các phương tiện giao thông.
	- Xâu vòng trang trí ô tô
	- Vẽ bánh xe ô tô, vẽ các phương tiện giao thông.
	- Nặn bánh xe ô tô hình tròn.
 * Góc chơi vận động:
- Hát, vận động theo nhạc các bài hát về các loại phương tiện giao thông.
- Chơi các trò chơi vận động: “Một đoàn tàu”, “Máy bay”…
	- Chơi với bóng, vòng, túi cát, đồ chơi kéo, đẩy …
* Góc Bé yêu thiên nhiên:
- Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên (tới cây, nhổ cỏ…).
- Chơi một số trò chơi với nước (thả thuyền, thả vịt…)
* Trò chơi:
	- Trò chơi dân gian: , “Dung dăng dung dẻ” ôtô và chim sẻ,
Mục đích: 
	- Trẻ biết chơi các trò chơi và sử dụng các đồ chơi thành thạo.
	- Rèn khả năng nhập vai chơi của trẻ.
	- Giáo dục trẻ chơi xong phải cất đồ chơi cẩn thận.
 - Trẻ biết thực hiện các động tác vận động đơn giản và cơ bản của trẻ.
	- Rèn khả năng vận động của trẻ.
	- Giáo dục trẻ luôn vận động giúp cơ thể khoẻ mạnh.
Chuẩn bị:
- Đồ chơi ở góc chơi phân vai.
 -Tất cả những đồ dùng đồ chơi trong góc chơi.
Tiến hành:
 a.Thoả thuận chơi:
 - Cụ sử dụng cỏc thủ thuật như: Trũ chơi, bài thơ, bài hỏt, cõu đố... để gõy hứng thỳ và tạo tõm thế thoải mỏi cho trẻ bước vào buổi chơi.
- Tổ chức cho trẻ cựng trũ chuyện cựng với trẻ về chủ đề chơi. Sau đú cụ giới thiệu cỏc trũ chơi trong gúc chơi. Tổ chức cho trẻ tự nhận trũ chơi và vai chơi.
 - Giỏo dục trẻ trước khi vào buổi chơi.
=> Triển khai trẻ về cỏc gúc chơi để bắt đầu thực hiện trũ chơi và vai chơi của mỡnh
 b. Quỏ trỡnh chơi:
- Trẻ về góc chơi và bắt đầu nhận vai và phõn vai chơi cho nhau và lấy đồ dựng đồ chơi bầy biện để thực hiện chơi.
- Cụ luụn quan sỏt trẻ chơi và tiếp cận từng gúc chơi và hướng dẫn, gợi ý trẻ cỏch chơi những trũ chơi, vai mới. Đồng thời giỏo viờn xử lý cỏc tỡnh huống xảy ra trờn trẻ để giỳp trẻ tiếp tục cú hứng thỳ tham gia chơi.
- Động viờn rẻ nhận vai chơi theo ý thớch và gợi ý trẻ thể hiện hành động theo chuẩn mực xó hội và mạnh dạn.
- Cô cho trẻ nêu tên các góc chơi và cho trẻ nhận góc chơi của mình sau đó về góc chơi tự thoả thuận vai chơi.
	- Cô đóng vai người chơi chơi cùng trẻ, Dạy trẻ cách nói giao tiếp cho phù hợp với vai chơi của mình.
	+ Bác đang làm gì vậy? bác làm những món gì? có cần tôi giúp không?
	- Cô cùng chơi với trẻ trong khi chơi cô trò chuyện cùng trẻ
- Sáng nay ai đưa các con đi học? Bố, mẹ con đưa con đi học bằng xe gì?
- Khi ngồi trên xe mình phải như nào? Và phải đội mũ bảo hiểm đúng không nào?.
	+ Các bạn đang làm gì vậy ? Có cần tôi giúp gì không? Bác đang nặn cái gì vậy?..
	- Trẻ xâu vòng trang để trang trí ô tô.
 .	 - Cô vận động cùng trẻ một vài bài hát về một số phơng tiện giao thông.
	- Trẻ tự chơi các hoạt động mà trẻ thích.
	- Cô cho trẻ đi quan sát một số phương tiện giao thông..
	- Cho trẻ chơi với các đồ chơi và trò chơi trong góc chơi.
Trò chơi: Chèo thuyền.
- Luật chơi: Tất cả quay về 1 phía và cùng phối hợp động tác.
- cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống đất thành 1 hàng dọc, chân dạng vừa phải ( Thành hình chữ v) trẻ nọ ngồi tiếp trẻ kia, 2 tay bán vào 2 bạn đằng trước hơi cúi về phía trước, rồi lại hơi ngửa về phía sau, vừa đẩy vừa nói ‘Chèo thuyền, chèo thuyền”.
* T/C: Đoàn tàu.
* Thuyền và bến:
- Luật chơi: Thuyền vào bến theo đúng tín hiệu.
- Cách chơi: Cô nói ‘ Tát cả các thuyền ra khơi đánh cá” các cháu sẽ làm động tác chèo thuyền hoặc làm động tác thuyền vượt sóng. Khi nào cô nói: ‘ Trờ sắp có bão” Tất cả các thuyền sẽ về bến của mình. ( Thuyền màu nào về bến người đấy).
-* Bơm xe.
- Luật chơi: Trẻ làm lốp xe có nhiệm vụ mô phỏng lại bánh xe ở các trạng thái lúc lốp xe xẹp, lúc lốp căng, lúc lốp xe bình thường. Nừu trẻ mô phỏng không đúng các trạng thái lốp sẽ bị phạt.
	- Cách chơi:Trẻ chơi trò một hai ba để xác định xem trẻ nào làm ''lốp xe'' trẻ nào làm người bơm xe và người điều khiển.
 Trẻ bơm xe miệng kêu '' xịt, xịt, xịt…'' và 2 tay nắm lại giả làm người đang bơm xe, tuỳ theo ý thích nhanh huặc chậm để cho trẻ làm '' lốp xe'' mô phỏng theo đúng trạng thái của lốp xe xăng hay xẹp. Nếu xịt càng nhanh thì lốp càng căng. Khi nhịp của tiếng xịt chậm thì lốp xe sẽ phồng lên từ từ.
 Trẻ làm '' lốp xe'' sẽ ngồi xổm tay chạm vào bàn chân, nếu người bơm xe điều khiển nhịp nhanh thì người làm lốp xe phải đứng khom người, tay chống xuống bàn chân phía trước, mô phỏng trạng thái bánh xe đang căng phồng lên.
 Người bơm xe lúc đầu bơm từ từ, chậm chậm sau đó bơm nhanh khiến cho người làm lốp xe phải phản ứng kịp thời. Các trẻ khác quan sát vỗ tay động viên bạn.Trò chơi kết thúc khi lốp xe không thể bơm căng lên được( Trẻ làm lốp xe không theo kịp yêu cầu người bơm). Hai trẻ khác thay thế trò chơi lại tiếp tục
* Nhận xét.
	- Cô cho trẻ tự nhận xét .
	- Cô nhận xét lại tất cả các góc chơi.
 ----------------------------------------------------------------------
Kế hoạch ngày
 Thứ 2 ngày 5/4/2010.
I.Trò chuyện 
 * Về ngày nghỉ với trẻ:
 1. Yêu cầu:
 - Trẻ biết kể về ngày nghỉ của trẻ cho cụ và cho bạn nghe xem trẻ đó làm được gỡ, đi chơi đõu, cú giỳp gỡ cho bố mẹ.
 2.Chuẩn bị:
- Nội dung trũ chuyện.
 3. Tổ chức thực hiện: 
- Cụ gợi ý cho trẻ để trẻ kể về ngày nghỉ của trẻ. Cụ hướng trẻ làm những việc cú ớch cho bố mẹ và bản thõn trẻ.
- Cụ khuyến khớch trẻ và tạo cho trẻ tõm lý thoải mỏi tham gia trũ chuyện và vui chơi. 
- Cụ gợi ý cho trẻ để trẻ kể về ngày nghỉ của trẻ. Cụ hướng trẻ làm những việc cú ớch cho bố mẹ và bản thõn trẻ.
- Cụ khuyến khớch trẻ và tạo cho trẻ tõm lý thoải mỏi tham gia trũ chuyện và vui chơi. 
II:Hoạt động học:
ụPhát triển thể chất.
VĐCB: Ném vào đích ( T1)
T/c Một đoàn tàu.
Mục đích :
Trẻ biết thực hiện bài tập của mình,biết ném vào đích và chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
Rèn khả năng vận động cảu trẻ.
Giáo dục trẻ tập thể dục giúp cơ thể luôn khoẻ mạnh .
Lồng ghép PTTCXH- TM.
Chuẩn bị.
Đích nằm ngang,túi cát 2-4 túi.
Sân tập rộng sạch sẽ.
Tiến hành.
1 Khởi động: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng qyanh sân lam động tác mô phỏng làm vô năng lái ô tô, và vùa đi vùa hát bài “ Em tập lái ô tô”.
2 Trọng động:
	a.Tập bài phát triển chung: ĐT1 DT thở:ĐT2( nm).ĐT tay:ĐT3.ĐT lưng. ĐT4: ĐT chân
	b. Vận động cơ bản: Cô làm mẫu kết hợp phân tích 3 lần cho trẻ quan sát: Đứng trước vạch chuẩn tay phải cầm túi cát đưa ra trước sau đó gập khuỷu tay túi cát ngang tầm mắt nhầm thẳng đích và ném.
	- Cô cho một trẻ lên thực hiện và cho trẻ nhận xét.
	- Trẻ thực hiện lần lượt từng người một cô quan sát sửa sai cho trẻ.
	c. Trò chơi: Cô cho trẻ chơi ttrò chơi một đoàn tàu cả lớp xếp hàng bám vào nhau thành một hàng vừa đi vừa hát bài một đoàn tàu và nghe theo hiệu lệnh của cô.
3.Kết thúc: Nhẹ nhàng đi ra ngoài.
ụIII:Hoạt động góc.
 	* Chơi theo 3 góc.
Trò chơi nấu ăn.
Xếp hình ô tô tàu hoả.
Chơi với vòng túi cát.
* Yêu cầu:
 - Trẻ chơi ngoan đoàn kết trong khi chơi, biết giao lưu chơi với bạn trong khi chơi.
 - Không tranh giành đồ chơi của nhau, chơi song cất vào nơi quy định.
 * Chuẩn bị:
 Đồ dùng đồ chơi 3 góc:
 * Cách tổ chức thực hiện:
- Thoả thuận chơi.
- Quá trình chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
ụIV:Hoạt động chiều.
Trò chơi dân gian cho trẻ:Trò chơi bắt bóng.
- Ôn luyện cho trẻ biết tung nén bắt bóng.
- Rèn khả năng vận động cho trẻ, Giúp trẻ tập chung chú ý phối hợp giữa mắt và tay.
- Chuẩn bị một hai quả bóng cho trẻ 
Luật chơi:
- Trẻ không được ôm bóng vào ngực chỉ được bắt bóng bằng hai tay và khi ném phải ném bằng hai tay từ dưới lên.
- Trẻ đợc bắt bóng khi người khác ném cho và biết nén trả lại cho người điều khiển.
- Trẻ nào để bóng rơi xuống sàn trẻ đo phải nhảy lò cò một vòng.
Cách chơi:
 Trẻ chọn ra một người điều khiển trẻ đứng thành vòng tròn người điều khiển đứng ở giữa.
Ngừơi điều khiển tung bóng cho một trẻ bắt sau đó trẻ nén lại cho người điều 
khiển. Người điều khiển lại nén cho trẻ khác cứ như thế cho đến hết lượt . Khi tung 
cho trẻ nào thì người điều khiển đọc tên trẻ đó, giúp cho trẻ chú ý vào quả bóng.
Trẻ nào tung nén giỏi sẽ được thay thế người điều khiển
ụVệ sinh trả trẻ:
* Nhận xét cuối ngày:
...................................................................................................................................................................................................................................................................... 
………………………………………………………………………………...........
Thứ 3 ngày 6/4/2010.
I: Hoạt động học:
ụ PTNN:NBTN:
Một số phương tiện giao thông.( t1)
Mục đích:
	- Trẻ biết tên phương tiện giao thông,biết một số đặc điểm của chúng,biết đó là phương tiện giao thông đường nào.
	- Rèn khả năng quan sát của trẻ.
	- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn biết nghe lời khi tham gia giao thông.
	- Lồng ghép pttcxh-tm.
Chuẩn bị:
	- Tranh lôtô các phương tiện giao thông(thuyền buồm,máy bay)
Tiến hành:
*HĐ1: Cho trẻ hát bài em tập lái ôtô:Trò chuyện về bài hát.
*HĐ2: Cho trẻ quan sát lần lượt các phương tiện và trò cuyện cùng trẻ.	
 Cho quan sát thuyền buồm và hỏi trẻ:
Đây là cài gì?
Thuyền buồm có những đặc điểm gì?
Thuyền đi ở dâu?
=>Cô cho trẻ phát âm nhiều lần từ ( Thuyền buồm)
Cho quan sát máy bay?
Cô đó chúng mình biết cái gì hay bay trên trời?
Máy bay có cái gì đây?
Cánh để làm gì?
Máy bay là ptgt đường nào?..
=>Cô gọi trẻ phát âm nhiều lần từ ( Máy bay)
=>Giáo dục trẻ khi tham gia phương tiện giao thông phải chấp hành luật lệ giao thông.
*HĐ3: Trò chơi.
	- Về đúng nhà của mình.
*HĐ4: Hát bài đi một hai nhẹ nhàng ra ngoài.
ụHoạt động ngoài trời.
Quan sát : Tranh con tàu.
Trò chơi :Ôtô về bến.
Chơi tự do.
ụHoạt động chiều.
Hoạt động vệ sinh.
Rửa mặt cho trẻ.
Mục đích:
Trẻ biết cách rửa mặt,biết tự phục vụ bản thân.
Rèn khả năng vệ sinh cá nhân của trẻ.
Giáo dục trẻ luôn giữ vệ sinh sạch sẽ.
Chuẩn bị.
Thau nước khăn mặt.
Tiến hành.
*HĐ1: Cô cho trẻ hát bài rửa mặt như mèo và trò chuyện cùng trẻ.
*HĐ2:Cô làm mẫu cho trẻ quan sát và hớng dẫn trẻ: Trước tiên làm ướt khăn mặt sau đó vắt khô nước và gập khăn rửa mặt rửa 2mắt sau đó rửa má tiếp đến trán và cằm rửa xong vò lại khăn mặt và mang ra giá phơi khăn.
*HĐ3: Cô cho trẻ thực hiện cô quan sát và nhắc nhở trẻ.
*HĐ4: Cô động viên khuyến khích và giáo dục trẻ luôn giữ vệ sinh sạch sẽ.
Chơi tự do.
ụVệ sinh trả trẻ.
* Nhận xét cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............................................................................................................
 -------------------------------------------------- 
Thứ 4 ngày 7/04/2010
I Hoạt động học:
* PTTCXH-TM: Hát: Em tập lái ô tô ( tt)
 - Trò chơi: Hãy nắng nghe.
1 Yêu cầu: 
 - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời bài hát
 - Trẻ hứng thú chơi trò chơi
 - Giáo dục trẻ chấp hành một số luật giao thông đơn giản.
2. Chuẩn bị:
- Nội dung bài hát.
- dụng cụ âm nhạc
3;Tiến hành:
*HĐ1: Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông.Giáo dục trẻ chấp hành một số luật giao thông đơn giản .
*HĐ2: - Cô giới thiệu bài hát( Em tập lái ô tô) TG: Nguyễn Văn Tý
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp động tác minh hoạ
- Trò chuyện về nội dung bài hát;
+ Trong bài hát en bé làm gì?
+ Sau này em bé lớn em bé làm gì?
- Cụ hỏt mẫu ( lần 3)
* HĐ 3: Cô dạy trẻ hát :cô dạy trẻ hát lần lượt từ đầu đến hết bài trẻ hát theo cô khi hát cô hát chậm để trẻ hát theo chú ý những câu trẻ hát chưa đúng cô hát lại thật chậm để sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ hát cùng cô. Theo nhóm và theo cá nhân.
* HĐ4: Chơi trò chơi âm nhạc: “ Hãy nắng nghe”
- Cô cho trẻ nghe âm thanh của 2-3 nhạc cụ như trống, phách, sau đó gọi 1 trẻ nên bịp mắt kín. Rồi gõ vào 1 dụng cụ am nhạc nào đó. Rồi hỏi trẻ đó là âm thanh của dụng cụ âm nhạc nào?
*HĐ5: Kết thúc: trẻ làm tài xế lái xe ra ngoài
ụHoạt động góc.
* Chơi theo 3 góc;
- Trò chuyện về các loại phương tiện giao thông.
- Nhận biết màu xanh màu đỏ.
- Chơi với cát.
 a. Yêu cầu:
- Trẻ chơi ngoan đoàn kết trong khi chơi, biết giao lưu chơi với bạn trong khi chơi.
- Không tranh giành đồ chơi của nhau, chơi song cất vào nơi quy định.
 b. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi 3 góc:
 c. Cách tổ chức thực hiện:
* Thoả thuận chơi.
* Quá trình chơi.
* Nhận xét sau khi chơi.
ụHoạt động chiều.
1. Dạy thơ đồng dao: ''Bà còng đi chợ trời mưa'' ( T1)
 	a. Mục đích:
 	- Trẻ nhớ tên bài thơ, thể loại thơ, bước đầu thuộc bài thơ.
- Rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ thích đọc thơ đồng dao.
b. Chuẩn bị: Cô thuộc bài đồng dao, đọc diễn cảm.
 	c. Tiến hành:
	 	* Cho trẻ hát bài'' Em tập lái ô tô”.Trò chuyện về nội dung bài hát.Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật lệ giao thông.
 	 	* Giới thiệu bài thơ'' Bà còng đi chợ trời mưa '', thể 

File đính kèm:

  • docchu de giao thong(2).doc