Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé và các bạn

Phát triển vận động

- Giúp trẻ phát triển các cử động của các nhóm cơ và hô hấp phát triển các vận động của các bộ phận cơ thể: bàn tay, ngón tay, bàn chân

- Ham thích vận động: đi trong đường hẹp, rèn luyện sức khỏe, giữ gìn vệ sinh thân thể nâng cao sức đề kháng của cơ thể qua các bài tập, tham gia trò chơi học tập.

- Tập trẻ có phản ứng nhanh với các hiệu lệnh qua trò chơi về đúng nhà.

Dinh dưỡng sức khỏe

- Trẻ có khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt: ăn, ngủ, giữ vệ sinh cá nhân

- Tập xúc cơm ăn một mình, tập rửa tay, xếp đồ dùng đồ chơi đúng chổ, tự đi vệ sinh khi có nhu cầu

 

doc8 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3221 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé và các bạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : BÉ VÀ CÁC BẠN
( Thời gian thực hiện : 3 tuần từ ngày 05/9/2011 – 23/9/2011)
Học xong chủ đề này trẻ có thể : 
1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 
¯Phát triển vận động 
- Giúp trẻ phát triển các cử động của các nhóm cơ và hô hấp phát triển các vận động của các bộ phận cơ thể: bàn tay, ngón tay, bàn chân …
- Ham thích vận động: đi trong đường hẹp, rèn luyện sức khỏe, giữ gìn vệ sinh thân thể nâng cao sức đề kháng của cơ thể qua các bài tập, tham gia trò chơi học tập. 
- Tập trẻ có phản ứng nhanh với các hiệu lệnh qua trò chơi về đúng nhà.
¯Dinh dưỡng sức khỏe 
- Trẻ có khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt: ăn, ngủ, giữ vệ sinh cá nhân 
- Tập xúc cơm ăn một mình, tập rửa tay, xếp đồ dùng đồ chơi đúng chổ, tự đi vệ sinh khi có nhu cầu 
- Làm quen với chế độ ăn cơm, với nhiều thực phẩm khác nhau giới thiệu món ăn cho trẻ biết 
- Biết một số vật dụng gây nguy hiểm, tránh nơi nguy hiểm. 
 * Phòng bệnh: sốt suất huyết; bệnh cúm A(H1N1), chân tay miệng. 
2/PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 
- Phát triển ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm công dụng, chức năng của một số bộ phận cơ thể, các giác quan, bên ngoài của bản thân.
- Phát triển sự nhạy cảm của các giác quan, nhận biết âm thanh của cơ thể 
- Nhận biết sự khác nhau về màu sắc xanh, đỏ.
- Biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi quen thuộc để chơi và xếp cất đồ dùng đồ chơi đúng chổ 
3/PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Giúp trẻ phát triển khả năng hiểu rỏ lời nói đơn giản như thông tin về trẻ, tên, 
tuổi, giới tính .
- Cảm nhận được vần điệu, ngữ điệu, nhịp điệu của câu thơ lời nói trong câu chuyện, trong giao tiếp, trong sinh hoạt hằng ngày.
- Tập trẻ sử dụng một số từ thể hiện sự lễ phép với người lớn với bạn: chào, hỏi, 
cảm ơn, 
- Nói được câu 3 – 4 từ, đọc theo cô bài thơ
- Biết sử dụng một số từ chỉ bộ phận gần gủi trên cơ thể .
4/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI 
- Phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản thân với người và sự vật xung quanh thể hiện cảm súc vui buồn qua nét mặt điệu bộ, động tác. 
-Thích xem sách tranh 
-Thích múa hát đọc thơ, biết nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện
-Biết cùng chơi với bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn .
- thực hiện một số hành vi văn hóa trong giao tiếp, biết chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ dạ vâng. 
-Hứng thú tham gia ngày hội bé đến trường ,Tết Trung Thu . 
II. MẠNG NỘI DUNG.
- Bản thân: tên, tuổi, giới tính.
- Sở thích của bản thân: Thích đồ chơi, chơi gì, thích cái gì, món ăn gì và không thích những gì?
- Các giác quan: Tên gọi, chức năng.
- Những việc bé có thể làm được: nghe lời người lớn, giúp cô, giúp bạn.
- Tên các bạn trong nhóm, bạn trai, bạn gái.
- Bé thích những bạn nào trong nhóm.
- Bé cao hơn ai, thấp hơn ai.
- Bé và các bạn có thể cùng nhau làm gì? Cùng nhau chơi, kể chuyện, múa hát, giúp cô làm việc.
Bé và 
các bạn
Lớp học
 của bé
Bé và 
các bạn
Bé biết nhiều thứ
- Các hoạt động trong ngày ở nhóm trẻ
- Bé và các bạn học được nhiều thứ
- Bé biết quan tâm đến cô và bạn
- Bé và bạn biết làm một số việc: cất dọn đồ chơi sau khi chơi: Rửa mặt, rửa tay trước khi ăn: học cách tự mặc quần áo, khi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Bé và bạn học cách tranh những nơi có thể gây ra nguy hiểm, không an toàn: ngã, bỏng…
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Nhận biết một số bộ phận cơ thể người.
- Luyện tập các giác quan, phối hợp các giác quan.
- Xâu vòng theo màu tặng bạn.
- Chơi so hình
 - Chơi thao tác vai: “Bế em”, “Nấu ăn”, “Cho bé ăn”.
- Chơi: “Bạn nào đây”, “Cái gì đây? để làm gì?”, “Mặc quần áo cho búp bê”, “Alô Ai đấy”.
- Trò chơi dân gian: “Chi chi chành chành”, “Nu na nu nống”.
- Chơi với các ngón tay: “Cắp cua bỏ giỏ”, “Làm củ gừng”.
- Trò chơi phát triển giác quan: “Chiếc túi kì diệu”; “Quả gì chua? quả gì ngọt”; “Cái gì biến mất”.
- Trò chơi ngôn ngữ: “Bé đang nghĩ về ai”; “Làm như mẹ”.
- Trò chơi vận động
Nghe hát ru: Bài “Ru em”, “Đi ngủ”.
- Hát: “Lời chào buổi sáng”, “Búp bê”.
- Vẽ, xé dán thêm, những giác quan còn thiếu trên mặt người đã chuẩn bị trước.
- Vận động theo nhạc.
Phát triển nhận thức
BÉ VÀ CÁC BẠN
Phát triển TC-XH
Phát triển thể chất
Phát triển ngôn ngữ
* Thể dục: Bài thổi bóng, tay em, ồ sao bé không lắc 
- Vận động cơ bản: Bò trong con đường hẹp: đi theo đường ngoằn ngoèo.
- Dạo chơi trong nhóm.
- Vận động cơ thể ở các tư thế khác nhau.
- Thực hành: Rửa mặt, rửa tay, cất dọn đồ chơi sau khi chơi.
* DG dinh dưỡng – Sức khoẻ: 
 - Luyện tập nề nếp thói quen tốt trong ăn
 uống.
- Trò chuyện về bản thân bé, về bố mẹ những người trong gia đình bé.
- Xem ảnh gọi tên những người thân trong gia đình.
- Đọc thơ: “Yêu mẹ”.
- Kể chuyện theo tran: “Bố tưới cây”, “Bé làm được việc gì”, “Nhà của bé có nhiều thứ”.
- Kể chuyện: “Cháu chào ông ạ”
- Xem sách tranh.
IV: KẾ HOẠCH TUẦN:
Tuần 1: Nội dung trọng tâm: Bé biết nhiều thứ 
Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 6/9/2011 đến 9/9/2011
CÁC HĐ
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ
Thể dục sáng
- Đón trẻ
- Trò chuyện về bản thân trẻ: tên, tuổi, sở thích: tên con là gì? Con bao nhiêu tuổi? con thích ăn quả gì/ thích đồ chơi nào/ thích quần áo màu gì…/ gợi ý trẻ giới thiệu ảnh của mình.
-Chơi với đồ chơi theo ý thích
-Xem tranh bé và các bạn.
-Tập bài thổi bóng
Hoạt động có chủ đích 
PTTC
- Đi trong đường hẹp.
- Trò chơi VĐ:..........
PTNN
-Kể chuyện theo tranh: bé làm được việc gì?
- Chơi:.......
PTNT
-Nhận biết các bộ phận cơ thể qua tranh.
-Chơi: .......
PTTCXH- TM
- Hát: Em búp bê.
-Trò chơi âm nhạc: hãy lắng nghe
T.Hình 
Dán: các giác quan.
-Trò chơi luyện tập các giác quan: cái túi kì diệu
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát thiên nhiên: thời tiết: hiện tượng nắng, mưa...
-Chơi vận động: về đúng nhà ( nhà bạn trai, bạn gái); dung giăng dung dẻ.
-Chơi với cát: phân biệt cát khô, cát ướt.
Hoạt động góc 
- Làm sách, tranh: dán các khôn mặt dễ thương.
-Trò chơi thao tác vai: a lô bạn nào đấy? nấu cho em bé ăn
- Xếp bàn, ghế cho em bé, nặn theo ý thích.
-Xem sách, truyện tranh, xem ảnh bé và các bạn trong lớp của bé.
Chơi- tập buổi chiều
Trò chơi: 
-Tập tầm vông.
- Chơi - tập: tôi là ai?
-Trò chơi: nu na nu nống.
- Chơi: chọn vòng màu xanh, đỏ tặng bạn
Trò chơi: dung dăng dung dẻ.
- Nghe kể chuyện cháu chào ông ạ.
-Trò chơi: so hình.
-Xem ảnh bé và các bạn
Trò chơi:
-Khuôn mặt vui, KM buồn.
-Xếp dọn đồ chơi.
Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ
Hoạt động
Nội dung
Đón trẻ
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh, cất và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện theo nhóm: Hỏi trẻ về bản thân, sở thích và khả năng của bé như: tên của cháu, bao nhiêu tuổi, thích ăn quả gì; thích đồ chơi nào; thích quần áo mầu gì; giới thiệu ảnh của bé.
- Chơi với đồ chơi theo ý thích 
- Điểm danh trẻ tới lớp 
- Thể dục buổi sáng: Tay em 
Hoạt động học
Thứ 2
05/9/2011
PTTC : 
- Tay em 
VĐCB : Đi đường hẹp về nhà
TCVĐ : Nu na nu nống 
Thứ 3
06/9/2011
PTNN : 
- Kể chuyện theo tranh “Bé làm được việc gì”.
- Chơi : Bé đang nghĩ về ai.
Thứ 4
07/9/2011
PTNT : 
NBTN : Nhận biết các bộ phận cơ thể qua tranh.
- Hãy chọn mầu bé thích xanh, đỏ và gọi tên.
Thứ 5
08/9/2011
PTTCXH – TM 
- Hát: Em búp bê 
- TCAN : Hãy lắng nghe 
Thứ 6
09/9/2011
TẠO HÌNH
- In hình ngón tay 
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát thiên nhiên- thời tiết mùa thu.
- Chơi vận động: Về đúng nhà bạn trai, bạn gái.
- Chơi với cát: Phân biệt cát khô và cát ướt
Hoạt động góc
- Góc tạo hình: Làm sách tranh: Dán thêm những bộ phận còn thiếu vào khuôn mặt của bé.
- Góc phân vai : Trò chơi thao tác vai: “Ru em ngủ”, “Cho em ăn”.
- Góc xây dựng: Xếp hình, nặn theo ý thích.
- Chọn mầu, sâu hạt.
- Xem sách, truyện tranh, xem ảnh gia đình bé.
- Cất dọn đồ chơi sau khi chơi.
Hoạt động chiều
- Quan sát cô chia ăn.
- Kể chuyện theo tranh “Bé làm được việc gì”
- Chơi ở các góc.
- Vệ sinh – trả trẻ 

File đính kèm:

  • docke hoach chu de Be va cac ban mau.doc