Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Đồ chơi của bé - Lê Thị Kim Hạnh

*Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe:

-Trẻ quen dần với thức ăn ở trường, động viên trẻ ăn hết phần , ăn ngoan, trẻ ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau, ăn không kiêng khiêm, ăn ngon, ngủ ngon đủ giấc cho cơ thể mau lớn.

-Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, rửa tay trước khi ăn.

* Phát triển vận động:

- Phát triển các cơ của đôi bàn tay, chân thông qua các hoạt động khác nhau theo chủ đề, qua các bài tập vận động; Tung bóng bằng hai tay; Nhảy bật tại chỗ bằng hai chân., các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề.

- Phát triển sự phối hợp tay, mắt.

- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đồ dùng khác nhau.

 

doc17 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 6711 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Đồ chơi của bé - Lê Thị Kim Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Thời gian thực hiện từ: 3 / 10 / 2011 đến 28 / 10 / 2011
Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
*Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe:
-Trẻ quen dần với thức ăn ở trường, động viên trẻ ăn hết phần , ăn ngoan, trẻ ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau, ăn không kiêng khiêm, ăn ngon, ngủ ngon đủ giấc cho cơ thể mau lớn.
-Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, rửa tay trước khi ăn. 
* Phát triển vận động:
- Phát triển các cơ của đôi bàn tay, chân thông qua các hoạt động khác nhau theo chủ đề, qua các bài tập vận động; Tung bóng bằng hai tay; Nhảy bật tại chỗ bằng hai chân..., các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề.
- Phát triển sự phối hợp tay, mắt.
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đồ dùng khác nhau.
2. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết nghe và bắt chước âm thanh của các đồ vật đồ chơi.
- Thực hiện yêu cầu theo lời cô giáo. mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua các hoạt động trò chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, kể chuyện theo tranh, đọc sách...
-Hiểu nội dung câu truyện ngắn, trả lời được tên truyện, thơ, phát âm rõ các câu thơ, câu nói trong truyện, trả lời rõ, đủ nghe, lễ phép. 
3. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết chỉ hoặc gọi tên và lấy đồ vật theo yêu cầu của cô giáo.
- Giúp trẻ nhận biết về màu sắc, kích thước, hình dạng của đồ vật.
- Biết cách sử dụng một số đồ vật đơn giản gần gũi, biết chức năng của chúng trong cuộc sống hàng ngày.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Thích múa hát, đọc thơ, tham gia các hoạt động tập thể.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành, biết chơi cùng bạn, giúp cô cất dọn đồ dùng, đồ chơi.
-Biểu lộ thích giao tiếp với bạn khi chơi với đồ chơi, biết cảm ơn, xin lỗi khi làm bạn, cô không hài lòng.
MẠNG NỘI DUNG
Bé khám phá thế giới đồ chơi
ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Đồ chơi yêu thích của bé
MẠNG NỘI DUNG
Chủ đề nhánh: Bé khám phá thế giới đồ chơi ( 2 tuần)
-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các đồ dùng, đồ chơi trẻ thường dung, chén, muỗng, quần áo, giầy dép …, biết quả bóng búp bê, trống lắc thanh gõ, xe ôtô, hột hạt…
-Biết công dụng, biết cách sử dụng.
-Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết sắp xếp đồ chơi gọn gàn, sạch sẽ, theo sự hướng dẫn của cô.
-Biết sử dụng và để đúng nơi qui định.
-Biết vâng lời thực hiện các yêu cầu của cô.
-Không được tiếp xúc những đồ vật thủy tinh, những đồ dùng như bình thủy nước nóng, phít điện.
 Chủ đề nhánh: Đồ chơi yêu thích của bé ( 2 tuần )
-Cháu nhận biết đúng tên màu sắc…một số đồ chơi trong lớp.
-Biết cách chơi, cách sử dụng.
-Biết hợp tác, chia sẽ, giao tiếp với bạn khi chơi.
-Biết gìn giữ, cất và dọn dẹp đồ chơi đúng nơi qui định.
-Bé thích chơi với những đồ chơi gì?
-Biết chia đồ chơi cho bạn, rủ bạn cùng chơi.
-Biết cất đồ chơi khi chơi xong.
-Rưa tay trước khi ăn, ăn hết xuất cho cơ thể khỏe mạnh mau lớn.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
1/ Phát triển thể chất:
-BTPTC: Thỏ con
-VĐCB: Tung bóng bằng hai tay
-TCVĐ: Trời nắng trời mưa
-BTPTC: Tập với cờ
-VĐCB: Nhảy bật tại chổ bằng hai chân
-TCVĐ: Nu na nu nóng
2/ Phát triển ngôn ngữ:
-Thơ: Chia đồ chơi cho bạn
-Truyện: Thỏ ngoan
3/ Phát triển nhận thức:
-NBTN: Búp bê, quả bóng
 Trống lắc, thanh gõ.
4/ Phát triển tình cảm xã hội:
-GDÂN: hát: Búp bê
 Nghe: quả bóng
 Nghe: Chiếc khăn tay
 VĐTN: Khám tay
-Tạo hình: Dán đồ chơi
 Làm quen đất nặn
KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề: BÉ KHÁM PHÁ THẾ GIỚI ĐỒ VẬT
I/ Yêu cầu:
-Trẻ biết thực hiện động tác tung bóng bằng hai tay, trẻ biết tên bài thơ, đọc thơ theo cô, làm động tác minh họa, trẻ biết được đồ chơi quả bóng, búp bê, biết lắng nghe cô hát và hát theo cô, 
.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Hoạt động chung: TD “ Tung bóng bằng hai tay ”
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CÂU:
-Trẻ biết thực hiện động tác tung bóng bằng hai tay.
-Trẻ thực hiện được kỹ năng tung bóng bằng hai tay, khi tung bóng biết dùng sức của đôi tay để tung bóng về phía trước.
-Phát triển cơ tay, cơ vai của trẻ.
-Giáo dục cháu không chen lấn xô đẩy nhau.
II/ CHUẨN BỊ:
-Bóng màu xanh, đỏ, vàng.
-Ba rổ đựng bóng xanh, đỏ, vàng.
-Cháu gọn gang
-Nơi tập sạch sẽ.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Mở đầu hoạt động:
 -Cháu khởi động đi bình thường, chạy chậm, chạy nhanh, đi chạm, đi bình thường, đứng lại thành vòng tròn.
 2.Hoạt động trọng tâm:
 -Hoạt động 1: BTPTC: “ Thỏ con ”
-Động tác 1: Thỏ vươn vai
-TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi.
1.Hai tay giang ngang
2.Về tư thế chuẩn bị.
-Động tác 2: Thỏ nhổ củ cà rốt
-TTCB: Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi.
1.Cúi người giã vờ cầm củ cà rốt kéo lên.
2.Từ từ ngẩng lên.
-Động tác 3: Thỏ nhảy về tổ.
-TTCB: Đứng tự nhiên hai tay co trước ngực, nhảy về phía trước.
 (Cả lớp thực hiện theo cô mỗi động tác 4 lần)
-Hoạt động 2: CĐCB: “Tung bóng bằng hai tay”
 Ôn VĐ “ ĐI ”
-Cho cháu chơi trò chơi con thỏ
-Hỏi cháu con chơi trò chơi gì?
 ( Cháu chơi trò chơi và trả lời câu hỏi của cô )
-Thỏ mang bóng đến tặng cho các con, con nhìn xem những quả bóng này màu gì?
 (Cháu quan sát trả lời)
-Các con đã có quả bóng vậy chúng ta cùng chơi tung bóng bằng hai tay nhé!
-Cô làm mẫu lần 1
-Cô làm mẫu lần 2 giải thích.
 (Cháu xem và lắng nghe )
-Cô đi đến vạch chuẩn, tay cầm bóng đứng tự nhiên, đưa bóng ra phía trước hơi cúi người, đưa thẳng bóng bằng hai hai tay rồi hất mạnh bóng về phía trước, xong cô đi nhặt bóng bỏ vào rổ.
-Cho lớp thực hiện.
 ( cả lớp, cá nhân, 2 cháu thi đua )
-Cô quan sát sửa sai, khuyến khích cháu tung bóng mạnh về trước.
-Giáo dục cháu chơi biết nhường đồ chơi cho bạn, không tranh giành xô đẩy bạn.
-Hoạt động 3: Trò chơi “ Trời nắng trời mưa”
-Cô giới thiệu trò chơi.
-giải thích cách chơi.
Hướng dẫn cháu chơi trò chơi 1-2 lần.
 (Cháu tham gia chơi trò chơi 1-2 lần)
3.Kết thúc hoạt động:
-Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở một vòng.
-Đánh giá cuối ngày:
-Hoạt động chung:
-Hoạt động khác: 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày tháng năm 2011
Hoạt động chung: Thơ “ Chia đồ chơi cho bạn ”
Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Cháu biết tên bài thơ, đọc được bài thơ theo cô, làm một vài động tác theo cô.
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, dạy trẻ nói tròn câu, tham gia chơi trò chơi có sự hướng dẫn của cô.
-Giáo dục cháu lắng nghe cô đọc thơ, chơi không giành đồ chơi với bạn, chia cho bạn cùng chơi.
II/ CHUẨN BỊ:
-Nơi học sạch sẽ, trẻ gọn gàn.
-Xe ôtô bằng nhựa, búp bê
-Máy, đĩa bài hát “ búp bê ”
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Mở đầu hoạt động:
-Cho cháu hát bài búp bê.
-Em búp bê rất ngoan đi học không khóc nhè, cô thưởng cho bạn búp bê một món quà, con xem đây là quà gì nhé! 
-ôtô này có đẹp không, ôtô và búp bê là những đồ chơi, khi vhơi con phải biết nhường cho bạn chơi nhé!
2.Hoạt động trọng tâm:
-Hoạt động 1: Thơ “ Chia đồ chơi cho bạn ”
-Có bài thơ nói về những món đồ chơi này rất hay, cô đọc cho con nghe nhé!
-Cô đọc lần 1: Tóm nội dung
-Ôtô đẹp, búp bê xinh, khi con chơi phải chia cho bạn không chơi một minh.
-Cô đọc lần 2: Đàm thoại
-Cô vừa đọc con nghe bài thơ gì?
-Ôtô như thế nào?
-Còn búp bê thì sao?
-khi chơi chia cho ai cùng chơi?
-Có được chơi một mình không?
-Dạy cháu đọc thơ
-Cô quan sát sưa sai
-khuyến khích cháu đọc thơ to, rõ.
-Giáo dục cháu khi chơi đồ chơi biết chia cho bạn cùng chơi, không tranh giành xô đẩy bạn.
-Hoạt động 2: VĐTN: bài búp bê.
-Con đọc thơ rất giỏi, ngoan bây giờ cô và các con cùng chơi vận động theo nhạc bài búp bê nhé!
-Cô giới thiệu bài vận động.
-Hướng dẫn cháu vận động.
-Cô mở nhạc cháu hát và vận động thao nhạc 1-2 lần.
-Cô quan sát cháu vận động
-Khuyến khích cháu vận động với bạn .
-Giáo dục cháu vận động cẩn thận không chen lấn xô đẩy bạn.
3.Kết thúc hoạt động:
-Cho cháu đi nhẹ nhàng.
*Đánh giá cuối ngày:
-Hoạt động chung:
-Hoạt động khác:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY.
Thứ tư ngày tháng 10 năm 2011
Hoạt động chung: NBTN: Qủa bóng, búp bê
Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CÂU:
-Dạy trẻ nhận biết được quả bóng, búp bê, bóng để chơi tung bóng, chơi đá bóng, búp bê chơi ru em ngủ, cho em ăn.
- Nhằm phát triển ngôn ngữ, trí tuệ cho trẻ.
- Tập cho trẻ nói được tiếng Việt, tính mạnh dạn, tự tin khi đến trường, lớp.
- Giáo dục trẻ: Biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
II/ CHUẨN BỊ:
-Qủa bóng, búp bê đủ cho trẻ
-Rổ đựng, máy, đĩa bài hát 
-Nơi học sạch sẽ, trẻ gọn gàn.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Mở đầu hoạt động:
-Cô trò chuyện với trẻ:
-Các con đi nhà trẻ có vui không?
-Buổi sáng trước khi đến lớp các con có biết chào ông bà, bố mẹ không?
-Bây giờ cô và các con mình cùng hát bài hát “ Lời chào buổi sáng nhé!
-Cô cùng trẻ hát 2- 3 lần.
2.Hoạt động trọng tâm:
-Hoạt động 1: NBTN: Qủa bóng, búp bê.
-Cô đưa quả bóng ra, gợi hỏi trẻ: 
Quả gì đây?
Quả bóng này có màu gì?
Qủa bóng dùng để làm gì?
Con chỉ cho cô xem quả bóng nào to, quả bóng nào nhỏ.
-Sau mỗi câu hỏi cô chú ý hỏi cả lớp, 2- 3 cá nhân trẻ trả lời.
Cô gọi 1- 2 trẻ lên chỉ lại đặc điểm của quả bóng.
-Cho cháu quan sát búp bê hỏi cháu.
 - Đây là gì?
Búp bê mặc áo màu gì?
Búp bê có khóc nhè không?
 -Búp bê đi học rất ngoan con các con đi học có ngoan không? Có khóc nhè không?
 -Giáo dục cháu đi học ngoan như bạn búp bê không khóc nhè.
 -Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Khi chơi xong nhớ cất vào nơi qui định.
-Hoạt động 2: Trò chơi “ Thi xem ai đoán nhanh”
-Cô giới thiệu trò chơi.
-Nói lại cách chơi.
-Cho trẻ chơi trò chơi 1-2 lần.
 ( Cháu tham gia chơi cùng cô 1-2 lần)
-Giáo dục chúa chơi không tranh giành với bạn.
3. Kết thúc hoạt động:
-Cho cháu đi nhẹ nhàng, cất đồ chơi vào nơi qui định.
*Đánh giá cuối ngày:
-Hoạt động chung:
-Hoạt động khác:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
 Thứ năm ngày tháng năm 
 Hoạt động chung: Phát triển tình cảm-xã hội
Tên hoạt động: VĐTN “ Búp bê”
 Nghe: Qủa bóng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CÂU:
 -Cháu hát cùng cô và vận động theo cô
 -Cháu biét lắng nghe cô hát ,hiểu được nội dung bài hát.
 -Rèn sự khéo léo tay, chân khi vận động.
 -Phát triển ngôn ngữ nói tròn câu
 -Giáo dục cháu ngoan đi học không khóc nhè, chơi biết nhường nhịn bạn, không xô đẩy bạn.
II/ CHUẨN BỊ:
 -Búp bê, máy, đĩa bài hát “ Qủa bóng”
 -Nơi học sạch sẽ, trẻ gọn gàng.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1.Mở đầu hoạt động:
 -Cho cháu chơi trò chơi “ con thỏ”
 -Lớp tham gia chơi trò chơi .
 2.Hoạt động trọng tâm:
 -Hoạt động1: VĐTN “ Búp bê”
 -Bạn thỏ đi học rất ngoan các con đi học có ngoan không?
 -Các con đi học ngoan thì giống bạn gì?
 ( Cháu nghe cô hỏi trả lới )
 -Ngoan giống như bạn búp bê.
 -Cô có bài hát nói về bạn búp bê rất hay cô hát cho con nghe nhé!
 -Cô hát lần 1.
 ( Cháu nghe cô hát )
 -Tóm nội dung.
 -Bài hát nói về em búp bê, bé tí teo nhưng em rất ngoan không khóc nhè.
 -Cô hát lần 2:
 ( Cháu nghe cô nói) 
 -Đàm thoại: con vừa nghe cô hát bài gì?
 -Em búp bê có ngoan không?
 -EM búp bê có đáng yêu không?
 -Em bé như thế nào?
 -Em có khóc nhè không?
 ( cháu nghe hỏi trả lời)
 -Cô hát lại một lần làm động tác minh họa.
 ( Cháu xem và lắng nghe )
 -Cô dạy cháu hát .
 ( Cháu tham gia hát, cá nhân, nhóm 2-3 bạn, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái )
 -Cô quan sát sửa sai.
 -Khuyến khích động viên trẻ hát. Gõ thanh gõ, xúc xắc to.
 -Cho một cháu hát lại.
 -Hỏi cháu: Bạn vừa hát bài gì?
 ( Lớp trả lời )
 -Giáo dục cháu: em búp bê rất ngoankhông khóc nhè, các con cũng phải ngoan như búp bê không khóc nhè nhé!
 -Hoạt động2: VĐTN: “Cùng múa vui”
 -Bạn búp bê rất ngoan con hãy rủ bạn búp bê chơi vận động với con đi.
 -Cô giới thiệu bài vận động.
 ( Cháu lắng nghe )
 -Cô mở nhạc cho cháu nghe và hướng dẫn cháu vận động 1 – 2 lần.
 (Cháu nghe và vận động theo cô 1-2 lần )
 3.Kết thúc hoạt động:
 -Cho cháu đi nhẹ nhàng một vòng.
*Đánh giá cuối ngày :
 -Hoạt động chung:
 Cháu tham gia hoạt động cùng cô, cùng bạn.còn một vài cháu chưa chịu tham gia cùng bạn.
 -Hoạt động khác: 
 Cháu đều tham gia hoạt động tốt, ăn ngủ tốt.
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009.
HOẠT ĐỘNG CHUNG: TẠO HÌNH ( Lần dạy: 1)
Tên bài: Làm quen với đất nặn.
Nội dung tích hợp: - Phân biệt màu xanh- màu đỏ của đất nặn.
 - Nhận biết màu của đất nặn.
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
 - Trẻ biết được tính chất mềm dẻo của đất nặn.
 - Phân biệt màu xanh- màu đỏ của đất nặn.
 - Phát triển trí tượng tượng và rèn sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ.
 - Rèn kỹ năng và thao tác xoay tròn, lăn dài.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bàn học, ghế ngồi.
 - Bảng con, đất nặn màu xanh- màu đỏ, đĩa đựng khăn lau.
- Vật mẫu của cô: Viên phấn, hòn bi.
 - Cô, trẻ thoải mái khi vào học.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Hoạt động 1- Làm quen với đất nặn
Bạn búp bê gửi tặng 1 món quà, cho trẻ mở hộp quà, cô gợi hỏi trẻ:
- Bạn tặng gì cho lớp mình đây?
Bây giờ cô con mình sẽ dùng những miếng đất này để nặn thành những đồ vật mà chúng mình thích nhé!
* Quan sát vật mẫu:
Cô đưa vật mẫu được nặn từ đất nặn ra cho trẻ quan sát, rồi gợi hỏi trẻ trả lời:
Cô có gì đây?
Viên phấn này có màu gì?
Còn đây nữa?
Hòn bi này có màu gì?
Cô nói cho trẻ biết tất cả những đồ vật này đều nặn từ đất.
* Nặn mẫu:
* Trẻ nặn:
- Cô phát đất cho trẻ nặn.
- Cho trẻ bóp đất, chia đất.
Trong khi trẻ nặn cô đến bên từng trẻ quan sát và hướng dẫn cho trẻ nặn theo từng thao tác, gợi hỏi trẻ:
Con đang nặn gì?
Viên phấn có màu gì?
Tiếp theo con nặn gì nữa?
Cô khen trẻ để trẻ hứng thú học bài.
* NXSP:
- Cho trẻ dừng tay, tập thể dục. Cô cho trẻ tự đặt tên sản phẩm của mình. Hỏi 2- 3 trẻ thích bài của bạn nào? Vì sao con thích?
Cô nhận xét, khen những sản phẩm đẹp. Động viên khuyến khích những trẻ nặn còn chậm, chưa biết nặn.
- Giáo dục trẻ: Khi nặn không tranh giành đồ dùng của nhau, biết yêu quí sản phẩm tạo ra.
* Kết thúc:
 - Nhận xét giờ học - cho trẻ ra chơi.
BÂC TẠI CHỔ
1. æn ®Þnh tæ chøc ( 1 -2 phót).
- C« : chµo mõng tÊt c¶ c¸c em ®· ®Õn víi héi thi “ bÐ vui khoΔ ®­îc tæ chøc t¹i líp MGB chim non, ¸cc em ®· s½n sµng ch­a?
- §Çu tiªn, chóng m×nh h·y cïng khëi ®éng nhÐ.
a. Khëi ®éng ( 2-3 phót).
- Cho trÎ nèi ®u«i nhau lµm ®oµn tµu ®i thµnh vßng trßn khÐp kÝn, theo nh¹c nÒn bµi: “ Mét ®oµn tµu” phèi hîp ®i, ch¹y c¸c kiÓu.
- VÒ ga cho trÎ quay ph¶i thµnh ®éi h×nh 2 hµng ngang quay mÆt lªn c«, chuÈn bÞ tËp BTPTC.
* Võa råi, chóng m×nh khëi ®éng rÊt giái råi, c« khen c¶ líp v× b¹n nµo còng lµm tèt ch¹y theo hiÖu lÖnh cña c«. §Ó cã 1 c¬ thÓ khoÎ m¹nh c¸c con ph¶i lµm g×?
- B©y giê, c« vµ c¸c con cïng tËp thÓ dôc nhÐ.
b. Träng ®éng ( 15 phót).
B1: BTPTC ( 3 phót).
- §éng t¸c tay: giÊu tay.
- §éng t¸c ch©n: giËm ch©n t¹i chç.
- §éng t¸c th©n: gµ mæ thãc.
- §éng t¸c bËt: t¹i chç
B2.VËn ®éng c¬ b¶n. (9-10 phót).
- B©y giê, ®Õn phÇn quan träng nhÊt cña héi thi, ®ã lµ vËn ®éng c¬ b¶n bµi tËp: BËt t¹i chç thi xem ai bËt cao h¬n nhÐ. Tr­íc tiªn, c« lµm mÉu nhÐ.
- Yªu cÇu 2 hµng ngang quay mÆt vµo nhau.
* C« lµm mÉu:
- LÇn 1: kh«ng gi¶i thÝch.
- LÇn 2: c« võa lµm ®éng t¸c võa kÕt hîp gi¶i thÝch: t­ thÕ chuÈn bÞ, c« ®øng th¼ng hai tay ch«ng h«ng c« nhón ch©n vµ bËt liªn tôc 3-4 lÇn vµ tiÕp ®Êt b»ng 2 nöa bµn ch©n trªn ( 2 mòi ch©n).
- C« gäi 1 trÎ lªn thùc hiÖn -> cho c¸c b¹n NX sau ®ã c« NX l¹i.
* TrÎ thùc hiÖn:
- LÇn 1 : LÇn l­ît trÎ ë tõng hµng lªn tËp, mçi lÇn 2-4 trÎ.
- LÇn 2: Thi ®ua, thùc hiÖn theo trß ch¬I “ qu¶ bãng n¶y”lÇn l­ît 2 trÎ ë 2 hµnglªn thi ®ua. C« ®Ëp bãng n¶y, trÎ bËt lªn xem ai bËt cao h¬n -> trÎ kh¸c NX b¹n nµo cao h¬n.
- C« lu«n ®éng viªn, khuyÕn khÝch vµ söa sai kÞp thêi cho trÎ.
- LÇn 3: Cuèi cïng cho c¶ líp cïng bËt.
- Cñng cè: c« hái l¹i trÎ tªn bµi tËp, gäi 1 ch¸u kh¸ lªn tËp -> khen ®éng viªn.
* Trß ch¬i: “ TÝn hiÖu”.( 3-4 phót).
 - C« giíi thiÖu tªn (bµi tËp) trß ch¬i: C¸c con võa bËt t¹i chç xem ai cao h¬n, cã vui kh«ng? C« cßn cã 1 trß ch¬i rÊt vui ®Ó tæ chøc cho líp m×nh, c¸c con cã thÝch kh«ng? C« gi¬ 3 l¸ cê lªn 2.
- C« hái trÎ tªn trß ch¬i? C¸ch ch¬i?
- C« nh¾c l¹i: ®ã lµ trß ch¬i : “ tÝn hiÖu”.
- C¸ch ch¬i: c¸c con võa ®i, võa h¸t.Khi c« gi¬ cê vµng, c¸c b¹n ®i chËm, c« gi¬ cê ®á: dõng l¹i, C« gi¬ cê xanh: trÎ ®i b×nh th­êng.
- LuËt ch¬i: B¹n nµo thùc hiÖn kh«ng ®óng ph¶i nh¶y lß cß.
- C« tæ chøc cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn.
+ LÇn 1: Võa ®i võa h¸t -> gi¬ cê

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc
Giáo Án Liên Quan