Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Gia đình - Nguyễn Thị Thanh Thùy

I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

* Dinh dưỡng - sức khoẻ

- BIẾT TỜN MỘT SỐ MÚN ăN QUEN THUỘC Và ỚCH LỢI CỦA NÚ .

- BIẾT GỌI NGười THÕN KHI CÚ DẤU HIỆU đAU ỐM .

- LàM MỘT SỐ CỤNG VIỆC đơN GIẢN VỀ GIỮ GỠN VỆ SINH CỎ NHÕN .

 * Vận động cơ bản

- Rèn các kĩ năng vận động cơ bản: Trườn sấp chui qua cổng, Trườn sấp trèo qua ghế thể dục, Chuyền búng qua chõn, Tung búng .

- Thông qua các bài tập VĐCB, trò chơi vận động phát triển các nhóm cơ: cơ tay, cơ chân, cơ bụng và các cơ nhỏ của lòng bàn tay.

- Phát triển các tố chất thể lực: Nhanh, mạnh ,khéo

II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Cung cấp và mở rộng vốn hiểu biết về gia đình của bé:

+ Các thành viên trong gia đình: Công việc, tên GỌI .

+ Họ hàng thân quen trong gia đỠNH BỘ : CỤNG VIỆC, TỜN GỌI, BỘ Xưng hô

+ Nếp sống sinh hoạt trong gia đình: giờ ăn, ngủ, ngày lễ.

+ Đồ dùng trong gia đình: cá nhân, sinh hoạt(công dụng, chất liệu)

+Ngôi nhà của bé : Địa chỉ, kiểu nhà ,Biết được các nghề làm ra nhà và các nguyên liệu để làm ra nhà

- Phát triển tính tò mò,ham hiểu biết của trẻ về chủ điểm: “Gia đình”

 

doc70 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3645 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Gia đình - Nguyễn Thị Thanh Thùy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Mục tiêu 
Chủ đề : Gia đỡnh 
Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng - sức khoẻ 
Biết tờn một số mún ăn quen thuộc và ớch lợi của nú .
 Biết gọi người thõn khi cú dấu hiệu đau ốm .
 Làm một số cụng việc đơn giản về giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn .
	* Vận động cơ bản 
Rèn các kĩ năng vận động cơ bản: Trườn sấp chui qua cổng, Trườn sấp trèo qua ghế thể dục, Chuyền búng qua chõn, Tung búng .
Thông qua các bài tập VĐCB, trò chơi vận động phát triển các nhóm cơ: cơ tay, cơ chân, cơ bụng và các cơ nhỏ của lòng bàn tay.
Phát triển các tố chất thể lực: Nhanh, mạnh ,khéo
Phát triển nhận thức
Cung cấp và mở rộng vốn hiểu biết về gia đình của bé:
+ Các thành viên trong gia đình: Công việc, tên gọi .
+ Họ hàng thõn quen trong gia đỡnh bộ : Cụng việc, tờn gọi, bộ xưng hụ 
+ Nếp sống sinh hoạt trong gia đình: giờ ăn, ngủ, ngày lễ.
+ Đồ dùng trong gia đình: cá nhân, sinh hoạt(công dụng, chất liệu)
+Ngụi nhà của bộ : Địa chỉ, kiểu nhà ,Biết được các nghề làm ra nhà và các nguyên liệu để làm ra nhà
Phát triển tính tò mò,ham hiểu biết của trẻ về chủ điểm: “Gia đình”
Phát triển ngôn ngữ
Bước đầu biết bày tỏ nhu cầu mong muốn và sự hiểu biết của mình bằng ngôn ngữ về chủ điểm “Gia đình”.
Biết chào hỏi, xưng hụ lễ phộp với mọi người trong gia đỡnh
Trẻ hiểu và biết trả lời các câu hỏi của cô.
Rèn luyện khả năng diễn đạt và phát âm đúng cho trẻ.
Phát triển tc, KN xã hội
Nhận biết và bước đầu biết biểu lộ một số cảm xỳc với người thõn
Biết một số quy tắc đơn giản trong gia đỡnh .
Biết giũ gỡn đồ dựng, đồ chơi trong gia đỡnh sạch sẽ, gọn gàng .
V Phát triển thẩm mỹ
Phát triển khả năng cảm nhận vẻ đẹp thông qua quan sát, bày trí, sử dụng các đồ dùng trong gia đình
Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật và có một số khả năng thể hiện cảm xúc của mình thông qua các hoạt động tạo hình và hoạt động âm nhạc.
B.CHUẨN BỊ
Sưu tầm tranh ảnh về gia đỡnh của bộ .
Liên hệ với nhà bếp chuẩn bi 1 số đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng để nấu
 Đồ dùng dạy thể dục như: cổng, đích để ném, ghế thể dục
Chuẩn bị 1 số đoạn phim, tranh ảnh có chủ đề về gia đình
Vận động phụ huynh đúng gúp một số phế liệu ,tranh ảnh để tận dụng làm đồ dựng , đồ chơi cho chủ điểm .
- Một số đồ dựng phục vụ sinh hoạt trong gia đỡnh.(Tranh ảnh, đồ chơi, vật thật…)
- Cỏc loại phế liệu: Len, vải vụn, rơm rạ, lỏ, mựn cưa, giấy loại… 
C. mạng nội dung
Ngôi nhà của bé
- Nhà:Địa chỉ nhà, là nơi gia đình sum họp
Cần dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ
- Những vật liệu để làm nhà: gạch, ngói, xi măng
- Người tạo ra ngôi nhà: thợ mộc, thợ xây, thợ sơn…
HỌ HÀNG TRONG GÍA ĐèNH Bẫ 
- Tờn gọi cỏc thành viờn thõn quen : Cụ ,Gỡ ,Bỏc, Chỳ, cậu...
- Đặc điểm cơ bản : Túc, dỏng người .
- Cụng việc của mọi người 
- Thỏi độ đối với mọi người 
Các thành viên trong gia đình Bẫ
- Các thành viên: Bố, mẹ, anh, chị,em(Họ tên 
- Công việc của bố mẹ và một số thành viên khác.
- Quy mô gia đình:
 + Gia đình đông con
 + Gia đình ít con
GIA ĐèNH
(5 tuần)
GIA ĐèNH LÀ NƠI VUI VẺ, HẠNH PHÚC
- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc, là nơi sum họp của các thành viên
- Các hoạt động trong gia đình:
 + Ngày kỉ niệm: Ngày giỗ, ngày sinh nhật, ngày mừng thọ…
 + Giờ ăn, giờ ngủ, các hoạt động vui chơi giải trí trong ngày
- Quy tắc đơn giản trong giao tiếp: Kính trọng lễ phép với người lớn,tôn trọng yêu thương giúp đỡ mọi người
Đồ dùng trong gia đình
- Đồ dùng cá nhân: Quần áo, giày dép, mũ nón…
- Đồ dùng sinh hoạt:
 + Đồ dùng bằng gỗ: tủ, giường, bàn, ghế…
 + Ăn uống: Ly, chén, bát ,thìa..
 + Đồ bếp: Xoong, nồi, chảo…
 + Giải trí: Ti vi, đài,đầu đĩa…
 + Đi lại: Xe đạp, xe máy, ô tô
D. MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ
- Nghe đọc và học những bài thơ, cõu chuyện trong chủ đề.
- Thơ :Dỏn hoa tặng mẹ ,Thăm nhà bà
- Truyện: Nhổ củ cải.
- Đọc đồng dao: nu na nu nống.
- Kể chuyện sỏng tạo
- Xem sỏch và kể chuyện theo hỡnh ảnh về gia đỡnh.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Làm quen với Toỏn:
- Ghộp đụi tương ứng 1 : 1
So sỏnh chiều cao 2 ngụi nhà
Đếm, so sỏnh 1 và nhiều đồ vật .
Đếm nhận biết nhúm đồ dựng cú số lượng 2
*TH KPKH - XH
- LQ một số đồ dựng ăn uống trong gia đỡnh.
- LQ một số đồ dựng phục vụ sinh hoạt trong gđ
- Trũ chuyện về cỏc thành viờn trong gia đỡnh và cụng việc của họ.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng Sức khoẻ:
 - Giới thiệu cỏc mún ăn mà ở 
 - Gia đỡnh thường ăn.
 - Biết giữ vs trong ăn uống.
* vận động cơ bản 
Tập thể dục sáng
-Tập BTPTC
 -Trườn sấp chui qua cổng ,ghế thể dục ,Tung búng
Chuyền búng qua chõn
-Trẻ chơi một số trũ chơi vận động: cỏo và thỏ,mốo đuổi Chuột
GIA ĐèNH
(5 tuần)
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Tạo hỡnh:
- Tụ màu tranh mẹ và bộ ,Tụ màu cỏc đồ dựng trong gia đỡnh 
- Dỏn nhà của bộ
- Vẽ những cuộn len màu
* Âm nhạc:
- Hỏt và vỗ tay theo nhịp bài : Cả nhà thương nhau,Nhà của tụi? ,Hoa bộ ngoan ,Đi học về
- Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm với cỏc dụng cụ õm nhạc
- NH : Ba ngọn nến lung linh ,Lý cõy bụng ,Hoa thơm bướm lượn ,Em là hoa hồng nhỏ, Trống cơm
- TC : Bạn ở đõu ?Tai ai tinh ,hỏt theo hỡnh vẽ ,Chiếc mũ kỡ diệu
PT TC, KN - XÃ HỘI
* Trũ chơi phõn vai: 
- Nấu ăn, đúng vai cỏc thành viờn trong gia đỡnh, bỏn hàng.
* Trũ chơi xõy dựng:
- lắp ghộp cỏc kiểu nhà. Xõy nhà của bộ, xõy hàng rào, Sỏp xếp khuụn viờn, cõy xanh ..
- Trũ chuyện và núi về tỡnh cảm của trẻ với mọi người thõn trong gia đỡnh..
* Trũ chơi học tập: 
- Cỏi tỳi kỳ lạ, đoỏn tờn bạn hỏt, ai đoỏn giỏi..
- Biết hợp tỏc với cỏc bạn trong khi chơi. 
-Biết yờu thương những người thõn trong gia đỡnh.
Kế hoạch hoạt động
Chủ đề: gia đỡnh
(5 tuần)
Thực hiện từ ngày đến 2010
Tuần
Thứ 
Tuần 1
Cỏc thành viờn trong gia đỡnh bộ 
Tuần 2
Họ hàng gia đỡnh của bộ 
Tuần 3
Ngụi nhà bộ yờu
Tuần 4
Gia đỡnh là nơi vui vẻ, hạnh phỳc
Tuần 5
Đồ dựng trong gia đỡnh của bộ
2
KPKH:
Trũ chuyện về cỏc thành viờn trong gia đỡnh bộ
KPKH:
Trũ chuyện về họ hàng thõn quen trong gia đỡnh bộ
KPKH:
Trũ chuyện về ngụi nhà bộ ở.
KPKH:
Trũ chuyện về nếp sống, sinh hoạt trong gia đỡnh
KPKH:
Trũ chuyện về cỏc đồ dựng trong gia đỡnh bộ .
3
Tạo hỡnh
Tụ màu tranh mẹ và bộ
Tạo hỡnh :
Vẽ những cuộn len màu
Tạo hỡnh
Dỏn nhà của bộ
Thơ :
Dỏn hoa tặng mẹ
Thể dục :
Tung búng
4
Truyện:
Nhổ củ cải
Thể dục:
Trườn sấp, chui qua cổng
Thể dục :
Trườn sấp trốo, qua ghế thể dục
Thể dục :
Chuyền búng qua chõn
Tạo hỡnh :
Tụ màu cỏc đồ dựng trong gia đỡnh .
5
LQ với toỏn:
Ghộp đụi tương ứng 1 : 1
Thơ :
Thăm nhà bà
LQ với toỏn:
So sỏnh chiều cao 2 ngụi nhà
LQ với toỏn:
Đếm, so sỏnh 1 và nhiều đồ vật .
LQ với toỏn:
Đếm nhận biết nhúm đồ dựng cú số lượng 2
6
Âm nhạc
Hỏt và vỗ tay theo nhịp bài : Cả nhà thương nhau
NH : Ba ngọn nến lung linh
TC : Bạn ở đõu ?
Âm nhạc
Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm với cỏc dụng cụ õm nhạc
NH : Lý cõy bụng
TC: Tai ai tinh
Âm nhạc
Hỏt và vỗ tay theo nhịp bài : Nhà của tụi?
NH : Hoa thơm bướm lượn
TC: hỏt theo hỡnh vẽ
Âm nhạc
Hỏt và vỗ tay theo nhịp: Hoa bộ ngoan
NH : Em là hoa hồng nhỏ
TC : Bạn ở đõu?
Âm nhạc
Hỏt và vỗ tay theo nhịp bài : Đi học về
NH : Trống cơm
TC : Chiếc mũ kỡ diệu
7 
Vui chơi - ụn tập lại cỏc hoạt động đó học
CHỦ ĐỀ: CÁC THÀNH VIấN TRONG GIA ĐèNH Bẫ 
(Thực hiện từ ngày 18/10 đến 22/10 ngày 2010)
A.Mục tiêu 
 I.KIẾN THỨC :
Trẻ biết tờn gọi, cụng việc và sở thớch của cỏc thành viờn trong gđ.
Trẻ biết mỡnh là thành viờn của gia đỡnh.
Biết ghộp đụi tương ứng 1 : 1 
Biết một số bài hỏt về chủ đề 
II. KĨ NĂNG
Hỡnh thành ở trẻ kỹ năng giao tiếp: Chào hỏi lể phộp với người lớn, biết chào người lớn khi đi học và khi học về, chào khi cú khỏch đến nhà…
 Kỹ năng hỏt, mỳa, đọc thơ trong chủ đề.
 Luyện kỹ năng tụ màu cho trẻ. 
III.THÁI ĐỘ
Biết yờu thương, quan tõm đến những người thõn trong gia đỡnh.
 Biết kớnh trọng người trờn, nhường nhịn, thương yờu em nhỏ..
CHUẨN BỊ
Tranh ảnh sưu tầm cú hỡnh ảnh về cỏc thành viờn trong gia đỡnh bộ 
Huy động phụ huynh cho trẻ sưu tầm tranh ảnh về gia đỡnh của mỡnh, về bộ 
Bài dạy trờn mỏy tớnh .
Kế hoạch chủ đề:CÁC THÀNH VIấN TRONG GIA ĐèNH Bẫ 
Tuần 1 – thực hiện từ 18 / 10 ngày 22/10 năm 2010
Các hoạt động
Nội dung
ĐểN TRẺ
Trũ chuyện mở chủ đề 
Trũ chuyện về tờn gọi, cụng việc của cỏc thành viờn trong gia đỡnh cả bộ 
Thể dục sáng
Động tác 1: Hô hấp :Làm động tác thổi nơ
 - Động tác 2: Tay :Tay thay nhau đưa ra trước, ra sau
 - Động tác 3: Chân :Ngồi xổm - đứng lờn
 - Động tác 4: Bụng :Đưa tay lờn cao, cỳi gập người .
 -Động tác 5:Bật :Bật tại chổ
Hoạt động học
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Khỏm phỏ khoa học :
Trũ chuyện về cỏc thành viờn trong gia đỡnh bộ
Tạo hỡnh
Tụ màu tranh mẹ và bộ
Truyện:
Nhổ củ cải
LQ với toỏn:
Ghộp đụi tương ứng 1 : 1
Âm nhạc
Hỏt và vỗ tay theo nhịp bài : Cả nhà thương nhau
NH : Ba ngọn nến lung linh
TC : Bạn ở đõu ?
Hoạt động góc
Trẻ chơi xây dựng ngụi nhà của bộ , lắp ghép đồ dùng,đồ chơi
Đóng vai gia đình, bán hàng,bác sĩ.
dỏn một số đồ dựng đồ chơi
Hát múa các bài hát về : “Cỏc thành viờ ntrong gia đỡnh bộ ”
Trẻ chơi nối hình, ghép hình, xếp tương ứng
Coi sách báo, làm album về chủ đề : “Cỏc thành viờn trong gia đỡnh bộ ”
Hoạt động
Ngoài trời
Quan sỏt bầu trời.
Quan sát cây thành tài
Quan sát cây xà cừ
Quan sỏt :Cõy sống đời
Quan sát cây hoa sữa
Hoạt động chiều
 Trũ chuyện về cỏc thành viờn trong gia đỡnh và cụng việc của họ
Làm quen chuyện “ Nhổ củ cải”
Trũ chuyện về ngày lễ 20 – 10
Làm quen bài hỏt ‘Cả nhà thương nhau”
Cho trẻ ôn lại các bài thơ, bài hát trong chủ điểm
Thứ 2 ngày 18 tháng10 năm 2010
HOẠT ĐỘNG HỌC 
Hoạt động tìm hiểu KPKH – XH :Trũ chuyện về cỏc thành viờn trong gia đỡnh bộ 
I. Mục đích- yêu cầu:
1.Kiến thức:
 - Trẻ biết tờn địa chỉ nhà mỡnh đang ở, biết cỏc thành viờn và cụng việc từng người trong gia đỡnh, biết gia đỡnh trẻ là gia đỡnh đụng con hay gia đỡnh ớt con.
 2.Kỹ năng:
 - Rốn luyện phỏt triển ngụn ngữ , ghi nhớ, tư duy cho trẻ
 3.Thỏi độ:
-Giỏo dục trẻ yờu quý gia đỡnh,cỏc thành viờn trong gia đỡnh ,tụn trọng và võng lời người lớn tuổi.
II. CHUẨN BỊ 
 -Tranh ảnh về gia đỡnh
 -Mỏy catsec, băng đĩa cú cỏc bài hỏt cần trong tiết dạy
III. PHƯƠNG PHÁP
 -Quan sỏt, đàm thoại
IV. TIẾN HÀNH 
Hoạt động 1: Cựng hỏt nhộ !
-Hỏt vận động theo nhạc “Cả nhà thương nhau ”, 
- đàm thoại về nội dung bài hỏt. 
+ Tờn bài hỏt ?
+ Bài hỏt núi về điều gỡ ?
Hoạt động 2: Cỏc thành viờn trong gia đỡnh bộ 
- Cụ cho trẻ quan sỏt tranh gia đỡnh bạn Như Quỳnh và gia đỡnh bạn Huyền trang :
+ Tranh vẽ về ai đõy?
+ Trong tranh cú những ai?
+Gia đỡnh này cú mấy người?
Cụ núi cho trẻ biết gia đỡnh cú từ 1-2 con là gia đỡnh ớt con , cũn gia đỡnh cú từ 2 con trở lờn là gia đỡnh đụng con.Và gia đỡnh đụng con cú cuộc sống vất vả hơn.
- Cụ cựng trũ chuyện với trẻ về gia đỡnh trẻ:
+ Nhà con ở đõu?
+ Trong gia đỡnh con cú những ai?
+ Bố mẹ con làm gỡ?
+ Anh ( chị) con làm gỡ?
+Như vậy gia đỡnh con cú mấy người?
+ Gia đỡnh con là gia đỡnh đụng con hay ớt con?
+ Vỡ sao chỏu biết?
+ Gia đỡnh đụng con cú cuộc sống thế nào?
- Cụ khỏi quỏt lại và giỏo dục trẻ.
Hoạt động 3: Bộ làm hoạ sĩ 
Cụ cho trẻ xem bức tranh về một gia đỡnh thiếu mọt số bộ phõn trờn khuụn mặt và yờu cầu trẻ lờn vẽ thờm vào cỏc chi tiết cho đầy dủ 
- Nhận xột, tuyờn dương trẻ, chuyển hoạt dộng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
Quan sỏt bầu trời.
TC Vận động: Bịt mắt bắt dờ – Gieo hạt
Chơi tự do theo ý thớch
I . MỤC ĐÍCH YấU CẦU 
Trẻ biết thời tiết trong ngày mưa hay nắng, núng hay lạnh.
Trẻ biết cỏch chơi, luật chơi, hứng thỳ với trũ chơi.
Rốn kĩ năng quan sỏt, chỳ ý cú chủ định
Rốn kĩ năng phản xạ nhanh 
Giỏo dục trẻ biết giũ gỡn vệ sinh trường, lớp học .
II. CHUẨN BỊ
- Địa điểm quan sỏt.
II . CHUẨN BỊ
Sõn chơi, đồ chơi
III. PHƯƠNG PHÁP
Quan sỏt ,Đàm thoại
IV.TIẾN HÀNH
Hoạt động 1 : Quan sỏt bầu trời 
Dặn dũ trẻ trước khi ra sõn.Cho trẻ ra sõn quan sỏt bầu trời , nhận xột thời tiết. +Hụm nay cỏc con thấy thời tiết như thế nào? Cú gỡ thay đổi 
 Cụ khỏi quỏt lại cõu hỏi và gd trẻ
 Hoạt động 2 :Trũ chơi vận động:-Chơi Bịt mắt bắt dờ – gieo hạt 
Cô tập trung trẻ .Cô giới thiệu tên trò chơi
Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cô khái quát lại .
Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần
Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dương những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các bạn chơi chưa tốt, chưa chú ý.
Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trường và một số đồ chơi cô làm như: chong chóng, máy bay, phấn...
	Cô chú ý quan sát theo dõi trẻ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Trũ chuyện về cỏc thành viờn trong gia đỡnh và cụng việc của họ
I . MỤC ĐÍCH YấU CẦU 
- Trẻ hỏt thuộc, vỗ tay nhịp nhàng đỳng với nhịp của bài hỏt.
- Trẻ biết tờn và cụng việc của từng thành viờn trong gia đỡnh mỡnh. 
- Biết yờu thương, quan tõm đến những người thõn trong gia đỡnh.
II. CHUẨN BỊ
 - Cỏc bức ảnh về gia đỡnh của trẻ.
III.TIẾN HÀNH
Cụ tập trung trẻ
Cho trẻ chơi: “Gieo hạt”.
- Cho trẻ núi lờn những hiểu biết của bản thõn về gia đỡnh mỡnh.
Cụ hỏi trẻ : 
+ Gia đỡnh cú ai ? 
+ Đang làm gỡ ?
+ Bố mẹ con như thế nào với cỏc con ?
Cụ cho trẻ xem tranh về 2 gia dỡnh và giới thiệu cho trẻ biết về gia đỡnh ớt con và gia đỡnh đụng con .
Cụ cựng trẻ hỏt và vận động bài : “Cả nhà thương nhau”
Kết thỳc – chuyển hoạt động .
Đánh giá CUỐI NGÀY 
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
*****************&****************** 
Thứ 3 ngày 19 thỏng 10 năm 2010
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động : Tụ màu mẹ và bộ 
I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU 
 1.Kiến thức:
Trẻ biết mối quan hệ từng thành viờn trong gia đỡnh.
Biết chon màu thớch hợp để tụ và biết cỏch tụ màu .
 2.Kỹ năng:
Rốn luyện kỹ năng cầm bỳt và ngồi đỳng tư thế
Rốn kĩ năng tụ màu cho trẻ .
 3.Thỏi độ:
-Giỏo dục trẻ nề nếp trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
 -Tranh mẫu
 - Vở tạo hỡnh , bỳt màu
III. PHƯƠNG PHÁP
 -Trực quan, làm mẫu
IV. TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Bộ hỏt nhộ !
- Hỏt “ Cả nhà thương nhau”
- Đàm thoại về gia đỡnh trẻ:
 +Gia đỡnh chỏu cú những ai?
 +Mẹ hay mặc ỏo màu gỡ?
 + Túc mẹ dài hay ngắn?
 +Ba thỡ sao?
Hoạt động 2: Bộ tụ màu tranh mẹ và bộ
-Cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại về tranh
+ Bức tranh vẽ gỡ ?
+ Đang làm gỡ ?
+ Bức tranh đó đẹp chưa ?
+ Làm gỡ để bức tranh đẹp hơn ?
- Cụ vừa làm vừa giải thớch cho trẻ quan sỏt
- Cụ tụ mẫu cho trẻ xem 
Co hướng dẫn cho trẻ tụ màu bức tranh. Tụ màu đẹp, khụng lem .
- Cho trẻ thực hiện tụ màu tranh 
Hoạt động 3:Bài ai thế nhỉ ?
-Cho trẻ trưng bày sản phẩm va nhận xột sp của minh va bạn.
-Cụ nhận xột chung về sp của trẻ:về cỏch chon màu và cỏch tụ.
 -Chuyển hoạt động
hoạt động ngoài trời
Quan sát cây thành tài
TCVĐ: Bắt vịt con – Dung dăng dung dẻ
Chơi tự do theo ý thích
I. Mục đích - Yêu cầu 
	- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây thành tài
	- Biết được lợi ích và chăm sóc bảo vệ cây 
Rèn kĩ năng quan sát , chú ý có chủ định
Trẻ yêu quý cây xanh và bảo vệ cây xanh
II. Chuẩn bị
Cây thành tài
Sân trường sạch sẽ an toàn cho trẻ
III. Phương pháp
	- Quan sát, đàm thoại
IV. Tiến hành
Hoạt động 1 :Quan sát cây thành tài
Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân
Trẻ ra sân quan sát bầu trời
Cô dẫn trẻ đến quan sát cây thành tài
Cô hỏi trẻ:
	+ Đây là cây gì?
	+ Cây có những bộ phận nào?
Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ
	+ Đây là bộ phận nào của cây?
	+ Thân cây như thế nào? ( Cho trẻ sờ) 
	+ Lá cây như thế nào?
	+ Cây có hoa không? Hoa nở vào mùa nào? Màu gì?
	+ Trồng cây để làm gì? (để làm cảnh)
	+ Muốn cây xanh tốt chúng ta phải làm gì?
Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây
Hoạt động 2 :TC vận động: dung dăng dung dẻ, bắt vịt con
Hoạt động 3 Chơi tự do: Trẻ hoạt động theo ý thích 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm quen chuyện “ Nhổ củ cải”
I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU
Trẻ biết tờn cõu chuyện, biết cỏc nhõn vật trong chuyện và lắng nghe cụ kể chuyện.
Rốn kỹ năng tiếp thu cõu chuyện cho trẻ 
Giỏo dục trẻ tớnh đoàn kết trong khi chơi
II. TIẾN HÀNH
Cụ cho trẻ ngồi đội hỡnh vũng cung:
 +Cụ dẫn dắt giới thiệu tờn cõu chuyện “ nhổ củ cải”
 +Cụ kể diễn cảm cho trẻ nghe 2 lần và hỏi : 
 + tờn cõu chuyện ? 
 + cỏc nhõn vật trong chuyện?
 Cho trẻ kể theo cụ 1-2 lần
Đánh giá 
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
*****************&******************
Thứ 4 ngày 20 thỏng 10 năm 2010
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động : Truyện: Nhổ củ cải 
I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU 
 1.Kiến thức:
Trẻ hiểu được nội dung cõu chuyện,nhớ tờn chuyện và cỏc nhõn vật trong chuyện. 
2. Kĩ năng :
Rốn kĩ năng ghi nhớ, chỳ ý cú chủ định .
Rốn kĩ năng hỏi và trả lời cõu hỏi cho trẻ 
3 Thái độ:
Giáo dục trẻ biết đoàn kết, yờu thương các thành viên trong gia đình
II. CHUẨN BỊ
Tranh minh họa cõu chuyện 
mụ hỡnh rối dẹt. 
III. PHƯƠNG PHÁP
Quan sỏt, đàm thoại
IV. TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Bộ cựng chơi
-Cụ cho trẻ chơi trũ chơi “Bắp cải xanh”
-Cụ trũ chuyện cựng trẻ từ nội dung trũ chơi để dẫn dắt trẻ vào cõu chuyện.
Hoạt động 2:Cõu chuyện : “Nhổ củ cải”
-Cụ kể chuyện lần 1 kết hợp mụ hỡnh.
-Cụ hỏi lại tờn chuyện.
-Cụ kể chuyện lần 2 kết hợp mụ hỡnh rối dẹt.
-Cõu hỏi đàm thoại:
 .Cụ vừa kể cõu chuyện gỡ:
 .ễng trồng cõy gỡ ngoài vườn?
 .Cõy củ cải to như thế nào?
 .Ai đó giỳp ụng lóo nhổ cõy củ cải.
 .Cuối cựng mọi người đó nhổ được cõy củ cải ko?
+Giỏo dục:Trẻ tinh thần đoàn kết trong gia đỡnh.
-Cụ cựng trẻ kể túm tắt cõu chuyện.
- Cụ cho trẻ hỏt và chơi vận động trũ chơi “Nhổ củ cải”
Hoạt động 3 : Bộ tụ màu 
Cụ phỏt giấy, màu cho trẻ tụ màu vườn củ cải 
Kết thỳc – chuyển hoạt động
hoạt động ngoài trời
Quan sát cây xà cừ
TCVĐ: Cáo và thỏ – Con thỏ
Chơi tự do theo ý thích
I. Mục đích - Yêu cầu 
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các bộ phận của cây xà cừ
Biết được lợi ích và chăm sóc bảo vệ cây 
Rèn kĩ năng quan sát 
Rèn kĩ năng phản xạ nhanh 
Trẻ yêu quý cây xanh và bảo vệ cây xanh
II. Chuẩn bị
Cây xà cừ
Sân trường sạch sẽ an toàn cho trẻ
III. Phương pháp
	- Quan sát, đàm thoại
IV. Tiến hành
Hoạt động 1 : Quan sỏt cõy xà cừ
Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân
Trẻ ra sân quan sát bầu trời
Cô dẫn trẻ đến quan sát cây xà cừ
Cô hỏi trẻ:
	+ Đây là cây gì?
	+ Cây có những bộ phận nào?
Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ;
	+ Đây là bộ phận nào của cây?
	+ Thân cây như thế nào? (Cho trẻ sờ vào)
	+ Cành cây như thế nào? 
	+ Lá cây như thế nào? (Hơi dài, nhỏ, nhẵn, màu xanh)
	+ Cây xà cừ có quả không? (có) Quả có ăn được không?
	+ Trồng xà cừ để làm gì? ( Toả bóng mát, lấy gỗ)
Cô giáo dục trẻ: cây xà cừ có í

File đính kèm:

  • docchu de gia dinh 2010.doc