Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Mùa hè đến

* Dinh dưỡng – Sức khoẻ:

- Trẻ biết được nước cần thiết cho cơ thể con người, hàng ngày cần phải cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể.

- Biết được cách ăn mặc, ăn uống phù hợp với đặc điểm từng mùa trong năm và giữ gìn sức khỏe theo mùa.

- Biết được một số hoạt động trong mùa hè: Tắm biển; du lịch tham quan.

- Giáo dục trẻ uống nước dun sôi để nguội, không uống nước lã, không chơi gần ao, hồ.

* Phát triển vận động:

- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan.

- Trẻ có cảm giác sảng khoái khi tiếp xúc với môi trư¬ờng tự nhiên.

- Phát triển cơ lớn qua các bài tập vận động : Nhảy qua vũng nước; Bò bằng bạn tay và bàn chân.

 

doc44 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 17591 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Mùa hè đến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: “MÙA HÈ ĐẾN”
Thực hiện trong 4 .tuần, từ ngày 25/4 đến ngày 20 tháng 5 năm 2011
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1
Phát triển
 thể chất
* Dinh dưỡng – Sức khoẻ:
- Trẻ biết được nước cần thiết cho cơ thể con người, hàng ngày cần phải cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể.
- Biết được cách ăn mặc, ăn uống phù hợp với đặc điểm từng mùa trong năm và giữ gìn sức khỏe theo mùa.
- Biết đợc một số hoạt động trong mùa hè: Tắm biển; du lịch tham quan...
- Giáo dục trẻ uống nước dun sôi để nguội, không uống nước lã, không chơi gần ao, hồ...
* Phát triển vận động:
- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan.
- Trẻ có cảm giác sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường tự nhiên.
- Phát triển cơ lớn qua các bài tập vận động : Nhảy qua vũng nước; Bò bằng bạn tay và bàn chân.
2
Phát triển
Nhân thức
- Trẻ nhận biết một số nguồn nước trong thiên nhiên như: nước mưa, nước máy, nước giếng, nước sông,ao, hồ, nước suối, nước biển. Phân biệt được nước mặn, nước ngọt. 
- Biết bảo vệ nguồn nước sạch: không ném rác xuống ao hồ, không bỏ các đồ chơi vào thùng đựng nước..
- Nhận biết, gọi tên mùa, biết đặc điểm mùa hè: nóng, nắng.
- Biết ăn, mặc, sinh hoạt phù hợp với đặc điểm mùa hè.
- Nhận biết một số hoạt động của mùa hè.
- Ôn nhận biết các hình vông, hình tròn..
- Đong nước, so sánh nhiều hơn - ít hơn.
- Xác định vị trí đồ vật so với bản thân
- Sử dụng các hình để chắp ghép các cảnh vvề mùa hè.
3
Phát triển 
ngôn ngữ
* Nghe: - Biết nghe các âm thanh tiếng nước chảy.
- Nghe và hiểu nội dung chuyện kể, truyện dân gian, truyện đọc phù hợp với trẻ.
- Nghe và hiểu thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp với trẻ.
* Nói: - Trò chuyện, kể tên các nguồn nước mà trẻ biết.
- Trả lời và đặt các câu hỏi : nước gì? để Làm gì? Chảy từ đâu? Mùa gì? thời tiết như thế nào?
- Biết sử dụng các từ ngữ để miêu tả về các nguồn nước, về mùa hè.
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao về các nguồn nước, về mùa hè..
- Kể lại được truyện đã nghe.
* Chuẩn bị cho việc đọc, viết:- Xem và nghe cô đọc các loại sách khác nhau về các nguồn nước, về mùa hè..
- Biết cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và “ Tập đọc” truyện.
- Biết giữ sách cẩn thận.
4
Phát triển
 tình cảm 
 -XH
- Làm quen và biểu lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng xung quanh; các tác phẩm nghệ thuật gần gũi.
- Thể hiện xúc cảm khi nghe tiếng nước chảy.
- Hát và biết vận động đơn giản theo nhạc: vỗ tay, gõ đệm, dậm chân, lắc lư các bài hát về chủ đề...
-Vẽ,dán, chắp ghép sản phẩm đơn giản về các nguồn nước, về cảnh mùa hè.
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐIỀM: “ MÙA HÈ ĐẾN”
- Các nguồn nước
- ích lơi của nước đối với đời sống con người, cây cối, con vật- Không vứt rác, đồ chơi xuống ao, hồ và thùng đựng nước.
- Phòng tránh các tai nạn về nước: Không chơi gần ao, hồ và không nghịch nước.
 - Tên mùa, một số đặc điểm nổi 
 bật của mùa hè
- Hoạt động của con người và
 cảnh vat trong mùa hè
Nước
(1tuần)
Mùa hè
(1tuần)
MÙA HÈ ĐẾN
- Trẻ biết được một số hiện tượng của tự nhiên(Mây, mưa, sấm, chớp)
Nước
(1tuần)
Nước
(1tuần)
Nước và hiện tượng tự nhiên(1tuần)
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ: “ MÙA HÈ ĐẾN”
- Trò chuyện về nguồn nước.
- Trò chuyện về mùa hè.
- Kể chuyện gia dình bé đi du lịch, đi tắm biển.
- Kể chuyện theo tranh: “ Cóc gọi trời mưa”
- Thơ: “ Che mưa cho bạn”; 
“ Trưa hè”...
Phát triển nhận thức
Phát triển TC- XH
* Tạo hình:
- Tô màu mặt trời, cầu vồng.
* Âm nhạc:
- Hát và VĐ: “ Mùa hè đến”
- NH: “ Phao bơi”; “ Cho tôi đi làm mưa với”
 - Trò chơi: “ Trời nắng, trơì mưa”; 
 - Trò chuyện về nguồn nước gần gũi trẻ.
- Trò chuyện về mùa hè.
- Xâu vòng đỏ, xanh tặng bạn.
- Chơi so hình.
- Ghép tranh. 
- Ôn nhận biết hình vuông, hình tròn.
- Nhận biết nhiều hơn – ít hơn.
MÙA HÈ ĐẾN
Phát triển ngôn ngữ
Trò chơi
Phát triển thể chất
-BTPTC: Thổi bóng.
- VĐCB: Bò bằng hai bàn tay và hai bàn chân”
- TCVĐ: “Bật qua vũng nước ”; “ 
- Chơi thao tác vai: Gia đình đi du lịch; Đi tắm biển.
- TCDG: “ Chi chi, chành chành”; “ Nu na nu nống”
- TC phát triển giác quan:” Chiếc túi kỳ lạ”; “ Mùa gì?”
- TC ngôn ngữ: “ GĐ Bé đang làm gì?”; 
- TCVĐ: “ Bật qua vũng nước”; “ Trời nắng, trời mưa”
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
*Góc thao tác vai
- Gia đình đi du lịch, đi tắm biển
- Trẻ biết chơi về gia đình bé đi du lịch, đi tắm biển
- Các loại đồ dùng, đồ chơi về gia đình
đi tắm biển
*Góc HĐVĐV
- Tô màu, dán,in hình, ghép hình các nguồn nước và mùa hè
- Xé theo đường châm kim về chủ đề
- Biết sử dụng bút màu tô màu, dán, in hình, ghép hình
- Trẻ biết xé theo đường châm kim
- Bút chì màu, giấy đủ cho trẻ 
- Giấy để cho trẻ xé
*Góc vận động
- Chơi bật qua vũng nước
- Chơi trời nắng, trời mưa
- Trẻ biết chơi các trò chơi vận động : Bật qua vũng nước, trời nắng trời mưa
- Trẻ có ý thức chơi tập thể đoàn kết vui vẻ, chơi không xô đẩy nhau
- Địa điểm chơi tập bằng phẳng gọn gàng
* Góc sách
- Xem tranh ảnh trò chuyện về nguồn nước mùa hè
- Tập kể chuyện theo tranh 
- Trẻ hứng thú xem tranh ảnh về nguồn nước mùa hè
- Trẻ hứng thú kể chuyện, làm tập tranh kể chuyện cùng cô
- Tranh, ảnh về chủ điểm
Tranh nội dung bài thơ ong và bướm, Bóng mây
CHỦ ĐIỂM : MÙA HÈ ĐẾN
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
KẾT QUẢ
* Thỏa thuận trước khi chơi.: 
Cô cùng trẻ hát bài “Mùa hè đến”
Trò chuyện cùng trẻ về bài hát, về mùa hè
Cô trò chuyện cùng trẻ về trò chơi ở các góc 
Cô giới thiệu cho trẻ về các góc chơi và trò chơi ở các góc, thoả thuận cùng trẻ về các góc chơi, về các nhóm chơi
Vậy ai sẽ chọn ở những nhóm chơi nào ?
(Cô gợi ý hướng dẫn trẻ về các góc chơi)
Cô nhắc trẻ chơi vui vẻ nhường nhịn bạn khi chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn 
* Quá trình chơi :
Cô bao quát các nhóm chơi, hướng dẫn trẻ chơi
+ Đến góc thao tác vai : 
- Cô hướng đẫn trẻ Biết chơi trò chơi về gia đình đi tắm biển(Được đi bơi, đi thuyền...)
+ Đến góc hoạt động với đồ vật :
 Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu- Cách di màu dán, in hình, xé theo đường châm kim
 Hỏi trẻ :
 Các con đang làm gì ?
 + Đến góc vận động :
 Các con đang chơi trò chơi gì ?
 Cô hướng dẫn trẻ chơi các trò chơi vận động : Bật qua vũng nước, trời nắng trời mưa
 nhắc trẻ có ý thức chơi tập thể đoàn kết vui vẻ, chơi không xô đẩy nhau
+ Đến góc sách : 
 Cô hướng dẫn trẻ cách giở sách, xem sách, trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm 
 Con xem tranh gì? 
 Nhắc trẻ cách giở sách cẩn thận 
Trong quá trình chơi Cô luôn tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, vui vẻ, luôn khuyến khích trẻ chơi
Chú ý thay đổi nhóm chơi cho trẻ 
* Nhận xét :
Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ tại các nhóm chơi
Chú ý động viên khích lệ và nhắc nhở những trẻ chơi chưa ngoan
+ Kết thúc 
cho trẻ hát bài “ xếp đồ chơi”
Trẻ vừa hát vừa cùng cô xếp đồ chơi vào nơi quy định
....................................
.....................................
.....................................
HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE- VỆ SINH –DINH DƯỠNG
Chủ điểm: “Mùa hè đến?” 
THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ :TUẦN 37 ĐẾN TUẦN 40 (TỪ 25/4 ĐẾN 20/5/2011)
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Kết quả MĐ
Đánh giá
1-NUÔI DƯỠNG
+Tổ chức ăn
+ Tổ chức ngủ
-Trẻ biết tên món ăn . Trẻ ăn ngon miệng , ăn hết suất của mình
- Trẻ ngủ ngon giấc và đầy giấc : 120 Phút
- Bàn ghế, bát thia,
Khăn ẩm, đĩa đựng cơm rơi
- chuẩn bị, gối giường chiếu cho trẻ ,
-Trước khi ăn cô giới thiệu món ăn cho trẻ nghe , giới thiệu về thực phẩm cung cấp cho bữa ăn, về ích lợi của các loại rau, củ quả đối với sức khoẻ con người. nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện , không làm cơm rơi vãi
- Cô cho trẻ ngủ nhắc trẻ ngủ ngay ngắn , khi trẻ ngủ cô luôn bao quát trẻ và sửa tư thế cho trẻ 
- 100% trẻ ăn hết suất
-100% trẻ ngủ ngon và đầy giấc
2. CSSK
Chăm sóc sức khoẻ của trẻ
Tất cả các hoạt động của trẻ hàng ngày tại lớp
- Chăm sóc trẻ trong tất cả các hoạt động hàng ngày, tuyệt đối không để trẻ bị lạnh, không cho trẻ ăn thức ăn nguội, luôn giữ vệ sinh môi trường và sử dụng nguồn nước sạch. Chú ý và phát hiện, xử trí ban đầu một số bệnh thường gặp trong trường Mầm Non
- 100% trẻ khoẻ mạnh không bị các bệnh 
3 VỆ SINH
+ Vệ sinh cô
+ Vệ sinh trẻ
+Vệ sinh nhóm lớp môi trường
- Quần áo , đầu tóc, chân tay sạch sẽ , gọn gàng khi đến lớp 
-Trẻ đến lớp quần áo đầu tóc gọn gàng . mong tay được cắt ngắn
-Trong và ngoài lớp luôn gọn gàng sạch sẽ 
- Vệ sinh đồ dùng đồ chơi sạch sẽ, an toàn 
-Sắp xếp đồ dùng tư trang gọn gàng
- Đồ dùng để lau mặt. rửa tay cho trẻ
- nước sạch, xà phòng
Chổi, tải lau - đồ dùng đồ chơi trong lớp,, 
-Hàng ngày trước khi đến lớp tư trang , quần áo của cô luôn gọn gàng sạch sẽ . Cô là tấm gương sáng cho trẻ noi theo
- Hàng ngày cô luôn cho trẻ rửa tay , lau mặt đúng thao tác , biết rửa tay trước và sau khi ăn , sau khi đi vệ sinh , 
-Hàng ngày cô luôn quét dọn phòng nhóm sạch sẽ ,- sắp xếp đồ dùng , đồ chơi trong lớp gọn gàng
 Quét dọn sân trường sạch sẽ , hưỡng dẫn trẻ có ý thức nhặt rác vào đúng nơi qui định , không vứt rác bừa bãi, thấy có rác bẩn phải nhặt sạch bỏ vào thùng rác
- Đồ dùng,đồ chơi trong lớp thường xuyên lau sạch sé tránh để bụi bám bẩn
-Hàng ngày cô luôn sạch sẽ gọn gàng 
-100% trẻ được rửa tay , lau mặt và vệ sinh sạch sẽ
-100% trẻ có ý thức sáp xếp đồ chơi và bỏ rác đúng nơi qui định
- Đồ dùng đồ chơi luôn sạch sẽ, đảm bảo an toàn tuyệt đối 100%
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: ĐỘ TUỔI: 25- 36- TUẦN 37
 CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN - CHỦ ĐỀ NHÁNH : NƯỚC 
THỜI GIAN THỰC HIỆN:Từ 25/4 đến 29/4/2011
 Ngày 
Hoạt động
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
ĐÓN TRẺ – TDS
- Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về một số nguồn nước và tác dụng của nước.
- TDS: Tập theo băng nhạc.bài “Ồ sao bé không lắc” 
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNN: 
Thơ: 
Bóng mây (Lần 1)
PTTC:
-Ôn: Bò bằng 2 bàn chân và 2 bàn tay
- TCVĐ: Bật qua vũng nước 
PTNT
- Bé khám phá về nước
PTTCXH(ÂN) 
- NH: Mưa rơi
-VĐTN: Trời nắng trời mưa
PTTCXH(TH
- Tô màu tranh vẽ đám mây 
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai: Gia đình đi du lịch; Đi tắm biển. 
- Góc hoạt động với đồ vật: Tô màu, dán, in hình, ghép hình các nguồn nước và mùa hè Xé theo đường châm kim về chủ đề. 
- Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về các nguồn nước và mùa hè. và tập kể chuyện theo tranh; 
- Góc vận động: Chơi: “ Bật qua vũng nước”; “ Trời nắng, trời mưa”...
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện về các nguồn nước gần gũi trẻ. 
- Quan sát thời tiết mùa hè.
- Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi.
- Chơi: “ Bật qua vũng nước”; “ Trời nắng, trời mưa”....
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về nguồn nước và mùa hè.
- Tô màu, in hình, ghép hình về nguồn nước, mùa hè.
- Dạy trẻ đọc một số bài thơ về chủ đề.
- Đọc cho trẻ nghe chuyện, thơ về chủ đề.
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề.
 Thứ 2 ngày 25 tháng 4 năm 2011
 ĐÓN TRẺ –TRÒ CHUYỆN -ĐIỂM DANH
 - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp
 - Cô trò chuyện với trẻ về một số nguồn nước và tác dụng của nước
 - Điểm danh trẻ có mặt trong ngày,báo ăn
THỂ DỤC SÁNG
Tập theo băng nhạc : “ồ sao bé không lắc”
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
*Phát triển ngôn ngữ 
Thơ : Bóng mây (Lần 1)
1. Mục đích yêu cầu.
 + Kiến thức: 
 - Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ “Bóng mây”
 - Trẻ hiểu nội dung bài thơ “Bóng mây” 
 + Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng đọc thơ rõ ràng, đọc thuộc thơ
 - Phát triển kỷ năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
 + Giáo dục : - Giáo dục trẻ vâng lời cô giáo
2. Chuẩn bị
 + Đồ dùng của cô : 
 - Màn hình chiếu về một số hình ảnh mùa hè 
 - Tranh nội dung bài thơ “Bóng mây”
 - Đàn oóc gan ghi các bài hát “Mùa hè đến”
 + Chuẩn bị của trẻ: - Ghế ngồi 
* Tích hợp : Phát triển TCXH : Hát “Mùa hè đến”
 Phát triển nhận thức : Nhận biết về thời tiết của mùa hè
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*1-Hoạt động 1 : ổn định, giới thiệu bài 
Cho trẻ xem một số hình ảnh về mùa hè qua màn hình chiếu
Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết mùa hè
Cô giới thiệu tên bài thơ “Bóng mây”
* Hoạt động 2:. Cô đọc thơ
- Cô đọc diễn cảm bài thơ ( Không sử dụng tranh)
- Cô đọc lần 2 sử dụng tranh minh hoạ
 * Hoạt Động 3 : Đọc trích dẫn- Đàm thoại, Giảng giải
- Cô vừa đọc bài thơ gì ?
- Hôm nay trời như thế nào?
- Mẹ em đi đâu?
Cô giảng : Hôm nay trời nóng như nung, trời nắng to nên rất nóng, Mẹ em đi cấy nắng chiếu vào lưng nên rất nóng
+ Cô trích : “Hôm nay...phơi lưng cả ngày...”
- Em bé ước điều gì?
Cô giảng : Em bé ước hoá thành bóng mây che cho mẹ suột ngày bóng râm 
+ Cô trích “Ước gì...bóng râm”
Cô nói về nội dung bài thơ : Trời nắng như nung mẹ đi cấy phơi lưng cả ngày. Em bé ước mình hoá thành mây che cho mẹ suốt ngày bóng râm 
+ Cho trẻ đứng dậy vừa hát bài “Mùa hè đến”
* Hoạt động 4 : Dạy trẻ đọc thơ
Bây giờ cô cùng các con đọc bài thơ thật hay nhé
- Cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lân 
- Lần lượt từng tổ đọc thơ
- Nhóm trẻ đọc thơ
- Cá nhân trẻ đọc thơ
Cô chú ý sửa sai cho trẻ những từ trẻ đọc chưa rõ
Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ gì ?
Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần nữa
Giáo dục không chơi dưới trời nắng to 
* Kết thúc: Cho trẻ chơi “Trời nắng trời mưa”
- Chú ý xem 
- Trò chuyện cùng cô 
- Nghe cô giới thiệu bài 
- Chú ý lắng nghe cô đọc thơ
- Bài thơ “Bóng mây”
- Nắng như nung …
- Mẹ đi cấy
- Nghe cô giảng giải và trích dẫn
- Hoá thành mây
- chú ý lắng nghe 
- Nghe cô nói về nội dung bài thơ
- Trẻ hát
- Cả lớp đọc thơ
- 3 tổ đọc thơ
- 3-4 nhóm đọc
- Cho từng cá nhân trẻ đọc 
- Bài thơ “Bóng mây”
- Cả lớp đọc thơ
Trẻ lắng nghe 
- Trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung: 1. Hoạt động trọng tâm: Dạo chơi quan sát sân trường 
 2. Trò chơi vận động : Bật qua vũng nước
 3. Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
1. Mục đích yêu cầu.
+ Kiến thức: 
 - Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, lắng nghe các âm thanh 
 - Biết một số đặc điểm nổi bật của cảnh vật thiên nhiên : Trời nắng, có ông mặt 
 trời, có gió thổi hoa lá cây đung đua
+ Kỹ năng: 
 - Trẻ chú ý quan sát ghi nhớ
 - Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng
+ Giáo dục : 
 - Giáo dục trẻ yêu quí thiên nhiên cây cảnh trong sân trường.
 - Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết không xô đẩy nhau
2. Chuẩn bị 
 - Địa điểm quan sát
 - Vòng để làm vũng nước cho trẻ bật qua
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 : ổn định tổ chức- giới thiệu bài
- Cô cho trẻ .hát bài “Khúc hát dạo chơi”
 Trong sân trường có rất nhiều đồ chơi đẹp, nhiều cây xanh và nhiều hoa đẹp hôm nay cô cùng các con dạo chơi trong sân trường nhé 
 * Hoạt động2 Dạo chơi- Quan sát 
- Cô cho trẻ đi dạo chơi ngoài sân. Cô gợi ý cho trẻ chú ý quan sát những sự vật hiện tượng gây cho trẻ những cảm xúc tích cực : quan sát về bông hoa, cây cảnh,đồ chơi... và một số đặc điểm nổi bật 
- Cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ quan sát.Gợi ý cho trẻ quan sát 
 .Đàm thoại : Cô vừa hỏi vừa gợi ý cho trẻ trả lời :
 Các con vừa quan sát gì ?
 Nhìn lên bầu trời các con thấy gì ?
 Cái gì đây ?
 Quan sát cành cây con thấy như thế nào ?
Cô lần lượt chỉ và hỏi trẻ về những đặc điểm nổi bật của thiên nhiên, cây cảnh , hoa lá trong sân trường
+ Giáo dục: trẻ yêu quí thiên nhiên, cây cảnh... trong sân trường phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. 
 * Hoạt động 3 . : Chơi trò chơi “Bật qua vũng nước”
- Cô nhắc lại cách chơi cho trẻ hiểu.: 
- Cho trẻ chơi trò chơi 
- Cô nhận xét buổi chơi.
* Hoạt động 4 Chơi tự do
 - Cô quản trẻ tự chơi với các đồ chơi.
- Trẻ ra sân và hát cùng cô.
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu 
- Trẻ chú ý quan sát theo sự gợi ý của cô
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Có mặt trời, mây 
- Cây hoa..Lá...
- Cành cây đung đưa
- Trẻ lắng nghe và vâng lời cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi 
- Chơi tự do với đồ chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc thao tác vai: Gia đình đi tắm biển
*Góc hoạt động với đồ vật : Tô màu lọ nước
VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
 - Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt.
 - Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn.
 - Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ trưa 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1- Ôn bài cũ: Thơ: Bóng mây
 * Yêu cầu: 
 Luyện cho từng cá nhân trẻ chưa thuộc thơ 
 *Chuẩn bị : Tranh nội dung bài thơ
 *Tiến hành:
Cô luyện cho từng cá nhân trẻ đọc bài thơ 
Cô chú ý sửa sai cho trẻ 
II- Vệ sinh ăn chiều - Dặn dò trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 26 tháng 4 năm 2011
ĐÓN TRẺ –TRÒ CHUYỆN -ĐIỂM DANH
 - Cô trò chuyện xem tranh ảnh về một số nguồn nước và tác dụng của nước
 - Điểm danh trẻ có mặt trong ngày,báo ăn
THỂ DỤC SÁNG
Tập theo băng nhạc : “ồ sao bé không lắc"
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐINH
 Phát triển thể chất : 
Bài tập phát triển chung : Thổi bóng 
Vận động cơ bản : Bò bằng bàn tay, bàn chân 
 Trò chơi vận động : Bật qua vũng nước
1. Mục đích yêu cầu.
 + Kiến thức: 
 - Trẻ tập cùng cô các động tác của bài tập phát triển chung thành thạo
 - Trẻ biết bò thành thạo bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân
 - Biết chơi trò chơi vận động “Bật qua vũng nước” 
 + Kỹ năng: 
 - Luyện kỹ năng bò phối hợp chân tay
 - Phản ứng kịp thời khi có tín hiệu qua trò chơi
 + Giáo dục : 
 - Trẻ mạnh dạn hứng thú luyện tập - không xô đẩy bạn khi chơi
2. Chuẩn bị.
 + Đồ dùng của cô:
 - Mô hình nhà bác gấu
 - 3- 4 vòng nhựa để làm vũng nước
 + Chuẩn bị của trẻ:
 - Trẻ gọn gàng, tâm thế vui vẻ
 - Mỗi trẻ 1 quả bóng đường kính 15-20cm
 * Tích hợp : - PTNT : Nhận biết màu xanh, màu đỏ, màu vàng
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*-Hoạt động1: Khởi động
- Cô cho trẻ đi bình thường nhanh dần chạy châm. Dần ,sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn 
*- Hoạt động 2:.Trọng động
*Bài tập phát triển chung: Thổi bóng
 - Động tác 1 : Thổi bóng (Tập 3-4 lần)
 Tư thế chuẩn bị : Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới chân, hai tay chụm lại để trước miệng
 + Cô nói: “Thổi bóng” trẻ hít vào thật sâu rồi thở ra từ từ kết hợp 2 tay cũng dang rộng ra từ từ(Làm bóng to)
 +Trở lại tư thế ban đầu
 - Động tác 2 : Đưa bóng lên cao(tập 3-4 lần)
 Tư thế chuẩn bị : Trẻ đứng tự nhiên 2 tay cầm bóng để ngang ngực
 + Cô nói : ‘’Đưa bóng lên cao’’,trẻ 2 tay cầm bóng đưa thẳng lên cao
 + Cô nói : ‘’Bỏ bóng xuống’’trẻ đưa 2 tay cầm bóng về tư thế ban đầu
 - Động tác 3 : Cầm bóng lên(Tâp 2-3 lần)
 Tư thế chuẩn bị : Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi bóng để dưới chân
 + Cầm bóng lên : Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực
 + Để bóng xuống : Trẻ cầm bóng cúi xuống đặt bóng xuống sàn
 - Động tác 4 : Bóng nẩy( Tập 4-5 lần)
 Tư thế chuẩn bị : Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm bóng
 + Trẻ nhảy bật tại chỗ, vừa nhảy vừa nói : ‘’Bóng nẩy’’
*Vận động cơ bản : Bò bằng bàn tay, bàn chân
 Cô làm mẫu 2 lần :
 . Lần 1 làm mẫu không phân tích
 . Lần 2 làm mẫu và phân tích
Cô phân tích  : Cô bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân, đầu gối hơi khỵu, mắt nhìn phía trước phối hợp chân nọ tay kia. Cô bò lên thăm bác gấu sau đó bò về chỗ ngồi
+ Trẻ thực hiện : 
- Lần lượt cho từng trẻ luyện tập 
- Từng nhóm luyện tập 
- Từng tổ luyện tập 
Trong quá trình luyện tập cô động viên khuyến khích trẻ bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân
 - Cô hỏi trẻ tên bài 

File đính kèm:

  • docCHỦ ĐIỂM MÙA HÈ.doc