Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Thế giới động vật - Một số động vật sống dưới nước - Bùi Thị Hằng

I. Yêu cầu:

- Trẻ đọc thuộc, hiểu nội dung của bài thơ, thể hiện được nét hồn nhiên trong sáng của bài thơ. Biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ “ cá ngủ ở đâu”

- Phát triển khả năng quan sát, trí nhớ có chủ định, tư duy, ngôn ngữ, trí tưởng tượng sáng tạo. Rèn kỹ năng đọc thơ.

- Trẻ biết lắng nghe và làm theo sự hướng dẩn của cô, biết chăm sóc và bảo vệ các con cá: cho cá ăn, giáo dục kỹ năng sống và bảo vệ môi trường sống

II. Chuẩn bị :

- Slide giáo án điện tử bài thơ “ cá ngủ ở đâu ”

- Bài thơ “cá ngủ ở đâu”

 

doc9 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 5182 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Thế giới động vật - Một số động vật sống dưới nước - Bùi Thị Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Chủ đề: Thế Giới động vật
Một số động vật sống dưới nước
Đề tài : Thơ “CÁ NGỦ Ở ĐÂU” Thùy Linh dịch
Ngày dạy: 26/12/2014
Lớp: Mầm 2
GV: BÙI THỊ HẰNG
I. Yêu cầu:
- Trẻ đọc thuộc, hiểu nội dung của bài thơ, thể hiện được nét hồn nhiên trong sáng của bài thơ. Biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ “ cá ngủ ở đâu”
- Phát triển khả năng quan sát, trí nhớ có chủ định, tư duy, ngôn ngữ, trí tưởng tượng sáng tạo. Rèn kỹ năng đọc thơ.
- Trẻ biết lắng nghe và làm theo sự hướng dẩn của cô, biết chăm sóc và bảo vệ các con cá: cho cá ăn, giáo dục kỹ năng sống và bảo vệ môi trường sống
II. Chuẩn bị :
- Slide giáo án điện tử bài thơ “ cá ngủ ở đâu ”
- Bài thơ “cá ngủ ở đâu”
III. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Bé tìm hiểu về cá
- TC "Lên bờ , xuống nước " 
- Cô trò chuyện với trẻ: 
+ Đố các bạn những con gì sống ở dưới nước? 
+ Xem trong chậu cá này có mấy con cá? 
+ Thức ăn của cá là gì? Nuôi cá để làm gì?
+ Nhà các cháu có nuôi cá không? Giáo dục cháu bảo vệ môi trường nước, kỹ năng sống cho trẻ
+ Đố các bạn cá có ngủ không? ... Cá ngủ ở đâu nhỉ? 
- Giới thiệu bài thơ " Cá ngủ ở đâu", 
2. Hoạt động 2: Bé yêu thơ
- Cô đọc cho cháu nghe kết hợp động tác minh họa. 
Cô vừa đọc bài thơ gì?
 Của ai dịch?
- Tóm nội dung
- Giải thích từ: Lặng gió, lan tràn
- Cô đọc trên máy. 
- Cô cho trẻ đọc thơ với nhiều hình thức khác nhau
- Cả lớp, nhóm, cá nhân.
3. Hoạt động 3: Bé khám phá bài thơ
- Cho trẻ làm vỡ bóng trả lời câu hỏi
- Đàm thoại với trẻ:
- Vào đêm hè lặng gió tác giả hỏi chú cá nhỏ điều gì?
- Khi đêm xuống các con vật đi đâu?
- Còn cá thì như thế nào?
- Người ta nuôi cá để làm gì? Chúng ta làm gì để bảo vệ chúng?
- Giáo dục trẻ.
4.Hoạt động 4:Bé đọc thơ theo tranh
Cho cháu đọc thơ theo tranh
Hỏi lại tên bài thơ
Nhận xét tuyên dương
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề nhánh: Một số động vật sống dưới nước
I/ Yêu câu:
- Kiến thức:
Cháu chơi ở các góc, với chủ điểm động vật sống dưới nước cháu sẽ biết chơi gì
Cháu biết các con vật sống dưới nước, hoạt động ra sau.
- Kỹ năng:
Với những đồ dùng đồ chơi cháu có thể tạo những trò chơi lý thú. Cháu biết làm cá, rùa, làm tôm.
Nhập vai thể hiện vai chơi: biết chào mời, biết phân vai chính trong góc xây dựng, biết luân phiên góc chơi, phối hợp với bạn khi chơi.
- Thái độ
Chơi không la to, rũ bạn cùng chơi, chơi xong cất đồ chơi đúng nơi quy định
Giáo dục cháu chăm sóc bảo vệ các con vật cưng
II/ Chuẩn bị:
Đồ chơi ở các góc.
Đất nặn, kéo, hồ, màu.
Thức ăn cho con vật
Cây xanh, thức ăn, các con vật
Bể cá, khối gỗ 
III/ Tiến hành:
*Hoạt động 1:
 -Chúng mình cùng hát bài“ đi câu cá"nhé.
-Lớp mình vừa hát bài hát nói về con gì?
- Cá, cua là con vật sống ở đâu ?
- Ngoài ra thì còn có con gì sống dưới nước nữa ?
- Các con ơi người ta nuôi cá để làm gì?
- Nhà bạn có nuôi cá không? Nuôi ở đâu GD KNS
- Giáo dục trẻ , GD BVMT
*Hoạt động 2:
 - Đã đến giờ chơi rồi cô đã chuẩn bị rất là nhiều đồ chơi, cô cho con chơi với chủ đề “ động vật sống dưới nước” 
Với các góc chơi như: góc phân vai, góc xây dựng...chúng mình thử suy nghĩ xem hôm nay chúng ta sẽ chơi ở góc nào?
- Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì? Ai sẽ là chỉ huy của công trình?
- Ơ góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì? 
- Góc nghệ thuật chơi gì?
- Trong lớp còn các góc chơi khác nữa (góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên). Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn về góc chơi đó cùng chơi nhé.
- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi như thế nào?
 *Hoạt động 3: 
Dự kiến góc chơi:
Góc xây dựng: trang trại thủy sản
Góc bán hàng: bán hoa, cây xanh, thức ăn, cá, tôm, cua, rùa
Góc nghệ thuật: dán, tô màu, làm con rùa, con cá., tôm, cua từ NVL mở, dán làm bộ sưu tập động vật sống dưới nước. 
Góc học tập: làm album con vật sống dưới nước, lấp hình vào bóng, bé nối các con vật vào đúng nơi của chúng, tìm các con rùa bò cùng hướng và nối chúng với nhau, bé hãy nối con vật con với mẹ của chúng, nối con vật theo hình.
Góc khám phá: câu cá, đong thức ăn
Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý.
Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra. Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác.Cô bao quát trẻ chơi, nếu thấy trẻ chưa biết cách chơi cô nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
 *Hoạt động 4: 
Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi. Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Hướng cho trẻ để buổi chơi sau chơi tốt hơn. Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Vào đêm hè lặng gió tác giả hỏi chú cá nhỏ điều gì?
- Khi đêm xuống các con vật đi đâu?
- Còn cá thì như thế nào?
- Người ta nuôi cá để làm gì? Chúng ta làm gì để bảo vệ chúng?
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Chủ đề: Thế Giới động vật
Một số động vật sống dưới nước
Đề tài : Thơ “CÁ NGỦ Ở ĐÂU” Thùy Linh dịch
Ngày dạy: 26/12/2014
Lớp: Mầm 2
GV: BÙI THỊ HẰNG
I. Yêu cầu:
- Trẻ đọc thuộc, hiểu nội dung của bài thơ, thể hiện được nét hồn nhiên trong sáng của bài thơ. Biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ “ cá ngủ ở đâu”
- Phát triển khả năng quan sát, trí nhớ có chủ định, tư duy, ngôn ngữ, trí tưởng tượng sáng tạo. Rèn kỹ năng đọc thơ.
- Trẻ biết lắng nghe và làm theo sự hướng dẩn của cô, biết chăm sóc và bảo vệ các con cá: cho cá ăn, giáo dục kỹ năng sống và bảo vệ môi trường sống
II. Chuẩn bị :
- Slide giáo án điện tử bài thơ “ cá ngủ ở đâu ”
- Bài thơ “cá ngủ ở đâu”
III. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Bé tìm hiểu về cá
- TC "Lên bờ , xuống nước " : cho trẻ đứng theo vòng tròn, khi nghe hiệu lệnh " Xuống nước " thì nhảy bật về trước ... " Lên bờ " thì nhảy bật ra sau ... ( vài lần )
- Cô trò chuyện với trẻ: 
+ Đố các bạn những con gì sống ở dưới nước? 
+ Xem trong chậu cá này có mấy con cá? 
+ Thức ăn của cá là gì? Nuôi cá để làm gì?
+ Nhà các cháu có nuôi cá không? Giáo dục cháu bảo vệ môi trường nước, kỹ năng sống cho trẻ
+ Đố các bạn cá có ngủ không? ... Cá ngủ ở đâu nhỉ? 
- Giới thiệu bài thơ " Cá ngủ ở đâu", 
2. Hoạt động 2: Bé yêu thơ
- Cô đọc cho cháu nghe kết hợp động tác minh họa. 
Cô vừa đọc bài thơ gì?
 Của ai dịch?
- Tóm nội dung: Đêm hè tất cả cá con vật đều có nhà chỉ có cá luôn bơi lội dưới nước 
- Giải thích từ: Lặng gió, Lan tràn
- Cô đọc trên máy. 
- Cô cho trẻ đọc thơ với nhiều hình thức khác nhau
- Cả lớp, nhóm, cá nhân.
3. Hoạt động 3: Bé khám phá bài thơ
- Cho trẻ làm vỡ bóng trả lời câu hỏi
- Đàm thoại với trẻ:
- Vào đêm hè lặng gió tác giả hỏi chú cá nhỏ điều gì?
- Khi đêm xuống các con vật đi đâu?
- Còn cá thì như thế nào?
- Người ta nuôi cá để làm gì? Chúng ta làm gì để bảo vệ chúng?
- Giáo dục trẻ.
4.Hoạt động 4:Bé đọc thơ theo tranh
Cho cháu đọc thơ theo tranh
Hỏi lại tên bài thơ
Nhận xét tuyên dương
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề nhánh: Một số động vật sống dưới nước
I/ Yêu câu:
- Kiến thức:
Cháu chơi ở các góc, với chủ điểm động vật sống dưới nước cháu sẽ biết chơi gì
Cháu biết các con vật sống dưới nước, hoạt động ra sau.
- Kỹ năng:
Với những đồ dùng đồ chơi cháu có thể tạo những trò chơi lý thú. Cháu biết làm cá, rùa, làm tôm.
Nhập vai thể hiện vai chơi: biết chào mời, biết phân vai chính trong góc xây dựng, biết luân phiên góc chơi, phối hợp với bạn khi chơi.
- Thái độ
Chơi không la to, rũ bạn cùng chơi, chơi xong cất đồ chơi đúng nơi quy định
Giáo dục cháu chăm sóc bảo vệ các con vật cưng
II/ Chuẩn bị:
Đồ chơi ở các góc.
Đất nặn, kéo, hồ, màu.
Thức ăn cho con vật
Cây xanh, thức ăn, các con vật
Bể cá, khối gỗ 
III/ Tiến hành:
*Hoạt động 1:
 -Chúng mình cùng hát bài“ đi câu cá"nhé.
-Lớp mình vừa hát bài hát nói về con gì?
- Cá, cua là con vật sống ở đâu ?
- Ngoài ra thì còn có con gì sống dưới nước nữa ?
- Các con ơi người ta nuôi cá để làm gì?
- Nhà bạn có nuôi cá không? Nuôi ở đâu GD KNS
- Các con biết không người ta nuôi cá để làm cảnh cho đẹp, và người ta còn bỏ cá vào trong lu, hay chậu nước để cá ăn bọ gậy đó các con. Vì vậy nhà bạn nào có nuôi cá thì các con nhớ phải cho nó ăn, không bắt cá chơi các con nhé. GD BVMT
*Hoạt động 2:
 - Đã đến giờ chơi rồi cô đã chuẩn bị rất là nhiều đồ chơi, cô cho con chơi với chủ đề “ động vật sống dưới nước” 
Với các góc chơi như: góc phân vai, góc xây dựng...chúng mình thử suy nghĩ xem hôm nay chúng ta sẽ chơi ở góc nào?
- Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì? Ai sẽ là chỉ huy của công trình?
- Ơ góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì? 
- Góc nghệ thuật chơi gì?
- Trong lớp còn các góc chơi khác nữa (góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên). Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn về góc chơi đó cùng chơi nhé.
- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi như thế nào?
 *Hoạt động 3: 
Dự kiến góc chơi:
Góc xây dựng: trang trại thủy sản
Góc bán hàng: bán hoa, cây xanh, thức ăn, cá, tôm, cua, rùa
Góc nghệ thuật: dán, tô màu, làm con rùa, con cá., tôm, cua từ NVL mở, dán làm bộ sưu tập động vật sống dưới nước. 
Góc học tập: làm album con vật sống dưới nước, lấp hình vào bóng, bé nối các con vật vào đúng nơi của chúng, tìm các con rùa bò cùng hướng và nối chúng với nhau, bé hãy nối con vật con với mẹ của chúng, nối con vật theo hình.
Góc khám phá: câu cá, đong thức ăn
Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý.
Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra. Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác.Cô bao quát trẻ chơi, nếu thấy trẻ chưa biết cách chơi cô nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
 *Hoạt động 4: 
Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi. Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Hướng cho trẻ để buổi chơi sau chơi tốt hơn. Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

File đính kèm:

  • docTho ca ngu o dau.doc