Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 1: Hoa quả

I. Mục đích yêu cầu :

 * Yêu cầu trọng tâm:

 - Trẻ gọi tên một số hoa (màu sắc, mùi hương)

- Nêu vài đặc điểm của hoa, có ích lợi và cách chăm sóc, bảo vệ

 * Yêu cầu tích hợp:

- GDAN , MTXQ

II. Chuẩn bị:

- Hoa thật: hoa đồng tiền, hồng đỏ (hoặc cúc vàng, huệ, vạn thọ)

 

doc17 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3273 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 1: Hoa quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tổ chức hoạt động
Một ngày tích hợp
Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Tuần lễ thứ 14 - Chủ đề nhánh 1: Hoa Quả
Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
* Hoạt động học : GD phát triển nhận thức
Đề tài: Quan sát hoa quả, trò chuyện nhận xét những đặc điểm nổi bật,
 ích lợi và cách chăm sóc hoa, quả
I. Mục đích yêu cầu : 
 * Yêu cầu trọng tâm:
 	- Trẻ gọi tên một số hoa (màu sắc, mùi hương) 
- Nêu vài đặc điểm của hoa, có ích lợi và cách chăm sóc, bảo vệ 
 * Yêu cầu tích hợp:
- GDAN , MTXQ
II. Chuẩn bị: 
- Hoa thật: hoa đồng tiền, hồng đỏ (hoặc cúc vàng, huệ, vạn thọ)
III. Tổ chức hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
+Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
 - Cả lớp hát bài “màu hoa”
 - Hoa có nhiều màu sắc rất đẹp và dễ thương làm sao 
 - Thế hoa có thơm không các con? 
 - Hoa có những màu gì? 
 - Nào cô cháu ta cùng gieo hạt trồng cây nhé! 
* Trò chơi : Gieo hạt 
+ Hoạt động 2: * Quan sát : Hoa hồng 
 - Bé ơi hoa gì đây? 
 - Đây là gì của hoa?
 - Hoa hồng có màu gì?
 - Hoa hồng ngoài màu đỏ ra còn có màu gì nữa? 
 - Còn đây là gì của hoa?
 - Hoa hồng có thơm không?
 - Cánh hoa hồng thế nào?
 - Bên dưới hoa có gì?
 - Còn đây là gì?
 - Lá có màu gì?
* Hoa đồng tiền 
 - Lắng nghe, lắng nghe
Tên mua được nhiều thứ
mà lại là hoa
Nép trong đám cỏ loà xoà
Cuống dài không lá
Hoa thì chẳng thơm
Đó là hoa gì?
 - Đây là hoa gì?
 - Hoa có màu gì?
 - Ngoài hoa đồng tiền màu đỏ, màu cam ra còn có hoa màu vàng, trắng 
 - Đây là gì của hoa?
 - Cánh hoa thế nào?
 - Ở giữa hoa có gì? 
 - Bên dưới hoa có gì?
 - Bạn nào cho cô biết hoa hồng và hoa đồng tiền khác nhau chổ nào?
* Trò chơi : trời tối – trời sáng 
 - Các con nhìn trên bảng cô có trang trí gì đây?
 - Trong vườn hoa có nhiều hoa hay ít hoa?
 - Vậy bạn nào cho cô biết trong vườn có những hoa nào? 
 - Cô cháu mình cùng vào vườn hái hoa về trang trí lớp nhe, các con có thích không nào?
* Hoạt động 3: 
* Trò chơi : “hái hoa” 
 - Cô cần, cô cần 
 - Cần 1 bạn hái hoa ...
 - Cả lớp nhận xét bạn trai có hái đúng theo yêu cầu của cô không
 - Cô cho vài cháu khác lên hái hoa tương tự
 - Các con ơi! Các con xem trong sân trường ta có ít hoa vậy cô nhờ các con hãy thi đua trồng thật nhiều hoa cho sân trường chúng ta thêm đẹp nhé. Các con có thích không nào?
 - Cô có các chậu mang các hình tròn, hình vuông, các chậu này chưa có trồng hoa cô nhờ 2 đội thi đua xem đội nào trồng được nhiều hoa nhe
 - Đội bên tay phải cô trồng hoa ở bình hình tròn
 - Đội bên tay trái trồng hoa ở bình hình vuông
Trẻ chơi
 - Cô đếm số hoa 2 đội và nhận xét xem 2 đội trồng hoa có đúng chậu hoa mà cô yêu cầu 
3/ Củng cố 
 - Hôm nay các con quan sát gì? 
* GDTT : 
 Các con ơi hoa có ích cho ta. Vậy muốn hoa nở đẹp các con phải làm sao? 
 Hoa rất đẹp lại có mùi thơm để trang trí cho trường lớp phong cảnh thiên nhiên càng thêm đẹp cho nên các con phải yêu hoa, chăm sóc hoa và phải biết bảo vệ hoa, không ngắt hái hoa nhe
* Nhận xét
 Trẻ hát 
Dạ thơm
TC : vàng, xanh, đỏ …
Trẻ chơi
TC : hoa hồng
TC : Cành, lá hoa
TC : màu đỏ
TC : vàng, trắng
TC : cánh hoa
Dạ cĩ
TC : cánh tròn
TC : đài hoa
TC : lá
TC : màu xanh
Nghe gì? Nghe gì?
Hoa đồng tiền
TC : hoa đồng tiền
TC : vàng, đỏ, cam
TC : cánh
TC : cánh dài
TC : nhuỵ
TC : đài hoa
TC : khc nhau tên gọi, giống nhau đều gọi chunng là hoa, và có màu sắc đẹp ...
Trẻ chơi
TC : nhiều bông hoa
TC : ....
Dạ thích
Cần ai? Cần ai?
Trẻ chơi
Trẻ chơi
TC : quan sát hoa quả
TC : hoa đẹp, thơm để trang trí, chăm sóc, tưới nước không phá cây, hái hoa
 * Hoạt động ngoài trời :
 - Trò chuyện với trẻ về hoa – quả
- Trò chơi gieo hạt – nảy mầm
* Hoạt động góc :
Yêu cầu : 
 - Biết lên kết các nhóm chơi
- Biết nhận xét góc chơi của mình
* Chuẩn bị : 
- Đồ dùng đầy đủ cho các góc chơi: 
+ Đồ dùng bán hàng, đồ dùng gia đình, làm bác nông dân
+ Các khối gỗ, các cây hoa, cây ăn quả
+ Đất nặn, bút màu, giấy A4
* Tổ chức hoạt động : 
Trò chơi : Đồng hồ 
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi? (hoạt động góc)
- Tuần này mình chơi trò chơi theo chủ đề gì? (thế giới thực vật)
- Tuần này mình chơi chủ đề thế giới thực vật, nhánh hoa, quả
 Các con ơi hôm nay ở các góc cô đã chuẩn bị sẵn các nhóm chơi, thế các con có muốn mình thể hiện nhân vật đó như thế nào không ? (trẻ nói)
Vậy bây giờ cô sẽ giới thiệu cho các bạn những vai chơi đó nhe
- Góc phân vai : Gia đình, bán hoa, cửa hàng bán kiểng 
- Góc xây dựng : Xây dựng vườn hoa của bé
- Góc học tập : Trẻ lắp ghép và so sánh cc loại hoa – quả
- Góc nghệ thuật : Tô, dán , vẽ, nặn các loại hoa , quả
- Góc thiên nhiên : Thí nghiệm hoa cúc vào lọ nước màu
 Cả lớp đọc tiêu chuẩn vui chơi và về góc chơi
 Tập hợp trẻ lại cùng nhau quan sát và trò chuyện về công trình của góc xây dựng
 Nhận xét – tuyên dương – cắm hoa
III/ Đánh giá : 
 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 
 1.1 Nội dung chưa dạy được và lý do :
 1.2 Những thay đổi cần thiết : 
 2. Những trẻ có biểu hiện đặt biệt (về sức khoẻ và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể hợp với gia đình):
Ý kiến của Tổ chuyên môn (Ban Giám Hiệu) Giáo viên lập kế hoạch
Kế hoạch tổ chức hoạt động
Một ngày tích hợp
Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Tuần lễ thứ 14 - Chủ đề nhánh 1: Hoa Quả
Thời gian thực hiện: thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
* Hoạt động học : GD phát triển thẩm mỹ
Chủ đề: Dạy hát : Quả 
I. Mục đích yêu cầu : 
 * Yêu cầu trọng tâm:
 	- Trẻ hát rõ lời, nhịp nhàng theo nhạc. 
- Hát vui tươi hào hứng.
- Thích nghe cô hát.
 * Yêu cầu tích hợp:
- Nghe hát : Hoa trong vườn
- Trò chơi : Tai ai tinh
II. Chuẩn bị: 
- Một số hình ảnh các loại cây xanh 
- Một số lon nước có sỏi cát
III. Tổ chức hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
+Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
 Cả lớp chơi trò chơi “ gieo hạt” 
“gieo hạt
Nẩy mầm
Ra hoa
Kết quả
Ăn quả cà chua
Ăn quả mận
 Các con ăn quả có ngon không? 
 - Vậy ở nhà mẹ các con cho các con ăn những quả gì? 
 - Có rất nhiều cây cho ta quả như quả ăn chín, quả ăn sống. Ngoài ra cũng có những cây cho quả để nấu làm nhiều thức ăn khác nhau nũa 
 - Vậy các con có biết quả nào dạng tròn, quả nào dạng dài
 - Quả ăn rất là ngon và bổ vậy cô cháu ta cùng hát về quả nhe! Bài hát “quả gì” nhạc và lời xanh xanh
* Hoạt động 2 : dạy hát
 - Cô hát lần 1 giảng nội dung
Bài hát nói về các loại quả như khế có vị chua, quả trứng ăn ngon và bổ, quả bóng để đá chơi, quả mít nhiều gai nhưng thơm ngon và ngọt .
 - Cô hát lần 2.
 - Cả lớp hát 2 lần.
 - Từng tổ – nhóm – cá nhân hát.
 - Cả lớp hát.
* Đàm thoại : 
 - Các con vừa hát bài hát gì?
 - Bài hát do ai sáng tác?
 - Bài hát nói lên điều gì?
* Hoạt động 3: Trò chơi : Tai ai tinh.
 Trẻ chơi.
* Hoạt động 4: Nghe hát “ hoa trong vườn”.
 - Hoa đâu, hoa đâu?
 - Ngửi hoa .
 - Hoa thơm làm cô nhớ đến 1 bài hát về hoa rất dể thương. Nào các con nghe cô hát nhe.
 - Cô hát lần 1 giảng nội dung.
 Trong vườn có rất nhiều loại hoa thơm, khi xuân đến muôn hoa đua nhau nở là nhờ ơn người chăm sóc bón phân và bảo vệ hoa, cho hoa được tươi tốt 
 - Cô hát lần 2 
* Nhận xét
Cả lớp ngồi xuống
Trẻ đứng lên
Trẻ chụm tay làm hoa
Quả cà, quả mận
Chua quá
Ngọt ơi là ngọt
Dạ ngon
Trẻ kể
TC : quả chuối dài, quả nho tròn 
Cả lớp hát 2 lần.
Từng tổ – cá nhân.
Cả lớp thực hiện.
TC : bài quả.
TC : Xanh Xanh.
TC : nói về các loại quả.
Trẻ chơi
 * Hoạt động ngoài trời :
 - Trò chuyện với trẻ về hoa – quả.
- Trò chơi gieo hạt – nảy mầm.
* Hoạt động góc :
Yêu cầu : 	- Biết lên kết các nhóm chơi
- Biết nhận xét góc chơi của mình
* Chuẩn bị : 
- Đồ dùng đầy đủ cho các góc chơi: 
+ Đồ dùng bán hàng, đồ dùng gia đình, làm bác nông dân
+ Các khối gỗ, các cây hoa, cây ăn quả
+ Đất nặn, bút màu, giấy A4
* Tổ chức hoạt động : 
Trò chơi : Đồng hồ 
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi? (hoạt động góc)
- Tuần này mình chơi trò chơi theo chủ đề gì? (thế giới thực vật)
- Tuần này mình chơi chủ đề thế giới thực vật, nhánh hoa, quả
 Các con ơi hôm nay ở các góc cô đã chuẩn bị sẵn các nhóm chơi, thế các con có muốn mình thể hiện nhân vật đó như thế nào không ? (trẻ nói)
Vậy bây giờ cô sẽ giới thiệu cho các bạn những vai chơi đó nhe
- Góc phân vai : Gia đình, bán hoa, cửa hàng bán kiểng 
- Góc xây dựng : Xây dựng vườn hoa của bé
- Góc học tập : Trẻ lắp ghép và so sánh cc loại hoa – quả
- Góc nghệ thuật : Tô, dán , vẽ, nặn các loại hoa , quả
- Góc thiên nhiên : Thí nghiệm hoa cúc vào lọ nước màu
 Cả lớp đọc tiêu chuẩn vui chơi và về góc chơi
 Tập hợp trẻ lại cùng nhau quan sát và trò chuyện về công trình của góc xây dựng
 Nhận xét – tuyên dương – cắm hoa
III/ Đánh giá : 
 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 
 1.1 Nội dung chưa dạy được và lý do :
 1.2 Những thay đổi cần thiết : 
 2. Những trẻ có biểu hiện đặt biệt (về sức khoẻ và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể hợp với gia đình):
Ý kiến của Tổ chuyên môn (Ban Giám Hiệu) Giáo viên lập kế hoạch
Kế hoạch tổ chức hoạt động
Một ngày tích hợp
Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Tuần lễ thứ 14 - Chủ đề nhánh 1: Hoa Quả
Thời gian thực hiện: Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
* Hoạt động học : GD phát triển thể chất - Đề tài: Ném xa bằng 1 tay.
I. Mục đích yêu cầu : 
 * Yêu cầu trọng tâm:
 	- Trẻ đưa tay cao để ném
- Trẻ biết chạy thẳng tới đích
- Trẻ biết phối hợp tay và chân trong khi ném xa
- Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo
 * Yêu cầu tích hợp: GDAN , MTXQ
II. Chuẩn bị: 
- Túi cát, lá cờ nhỏ
- Phấn vẽ vạch đích
 III. Tổ chức hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
*Hoạt động 1:Ổn định tổ chức, khởi động
 - Chúng mình đến lớp để được vui chơi với các bạn, lớp học và trường học có nhiều đồ chơi đẹp. Các cô giáo dạy các cháu học và còn dạy các cháu tập thể dục cho người khoẻ mạnh nữa. Nào các cháu có thích tập thể dục không?
Bây giờ cả lớp hãy xếp thành 2 hàng dọc chơi trò chơi: đi, chạy theo hiệu lệnh của cô” nhe!
* Khởi động :
 Cho trẻ đi thành vòng tròn và làm động tác thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô: tay chống hông, đi chậm, đi nhanh … (khoảng 5 lần)
* Trọng động: 
Bài tập phát triển chung
 - Động tác tay vai: hai tay đưa sang ngang cao bằng vai
 Giơ thẳng cao quá đầu 
 Đưa sang ngang cao bằng vai
 Hạ thấp xuôi theo người
 - Động tác chân: Đứng thẳng, nhảy tách 2 chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang
 Nhảy đưa chân về, hai tay thả xuôi theo người
 - Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao hoặc để sau gáy
 Nghiêng người sang phải
 Đứng thẳng, hai tay giơ thẳng lên
 Nghiên người sang trái
 Đứng thẳng, hai tay đưa cao
 Hạ xuống
 - Bật: Bật tai chỗ
* Hoạt động 2 : Vận động cơ bản : Ném xa bằng 1 tay 
 - Cô làm mẫu lần 1 ném xa
 - Cô làm mẫu lần 2 giải thích
 Khi ném, cô đứng vào vị trí chuẩn bị, trước vạch kẻ này. Một tay cầm túi cát giơ ngang đầu. Khi nghe thấy hiệu lệnh «bắt đầu», cô ném mạnh túi cát về phía trước. Khi ném xong, cô chạy nhanh đến lá cờ, rồi đi bộ về chỗ, đứng vào cuối hàng.
 - Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh : Chú ý dùng sức của tay để ném thật xa, ném mạnh về phía trước
 + Cháu thực hiện
 - Cho trẻ thi đua
* Trò chơi vận động : Chạy đổi chỗ
 - Cách chơi : Đội hình trẻ đứng thành 2 hàng đối diện nhau. Khi nghe hiệu lệnh của cô : chạy đổi chỗ cho nhau, trẻ sẽ chạy đổi chỗ cho nhau. 
 Trẻ chơi
3. Hồi tĩnh : Cho cháu chơi trò chơi ‘uống nước chanh’
 Nhận xét – cắm hoa
TC : có nhiều cây xanh
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi
 * Hoạt động ngoài trời :
 - Trò chuyện với trẻ về hoa – quả
- Trò chơi gieo hạt – nảy mầm
* Hoạt động góc :
Yêu cầu : 	- Biết lên kết các nhóm chơi
- Biết nhận xét góc chơi của mình
* Chuẩn bị : - Đồ dùng đầy đủ cho các góc chơi: 
+ Đồ dùng bán hàng, đồ dùng gia đình, làm bác nông dân
+ Các khối gỗ, các cây hoa, cây ăn quả
+ Đất nặn, bút màu, giấy A4
* Tổ chức hoạt động : Trò chơi : Đồng hồ 
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi? (hoạt động góc)
- Tuần này mình chơi trò chơi theo chủ đề gì? (thế giới thực vật)
- Tuần này mình chơi chủ đề thế giới thực vật, nhánh hoa, quả
 Các con ơi hôm nay ở các góc cô đã chuẩn bị sẵn các nhóm chơi, thế các con có muốn mình thể hiện nhân vật đó như thế nào không ? (trẻ nói)
Vậy bây giờ cô sẽ giới thiệu cho các bạn những vai chơi đó nhe
- Góc phân vai : Gia đình, bán hoa, cửa hàng bán kiểng 
- Góc xây dựng : Xây dựng vườn hoa của bé
- Góc học tập : Trẻ lắp ghép và so sánh cc loại hoa – quả
- Góc nghệ thuật : Tô, dán , vẽ, nặn các loại hoa , quả
- Góc thiên nhiên : Thí nghiệm hoa cúc vào lọ nước màu
 Cả lớp đọc tiêu chuẩn vui chơi và về góc chơi
 Tập hợp trẻ lại cùng nhau quan sát và trò chuyện về công trình của góc xây dựng
 Nhận xét – tuyên dương – cắm hoa
III/ Đánh giá : 
 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 
 1.1 Nội dung chưa dạy được và lý do :
 1.2 Những thay đổi cần thiết : 
 2. Những trẻ có biểu hiện đặt biệt (về sức khoẻ và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể hợp với gia đình):
Ý kiến của Tổ chuyên môn (Ban Giám Hiệu) 	 Giáo viên lập kế hoạch
Kế hoạch tổ chức hoạt động
Một ngày tích hợp
Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Tuần lễ thứ 14 - Chủ đề nhánh 1: Hoa Quả
Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2011
* Hoạt động học : GD phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Truyện : hạt giống nhỏ 
I. Mục đích yêu cầu : 
 * Yêu cầu trọng tâm:
* Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ biết được cây lớn lên nhờ có nước, không khí, ánh sáng
 * Kĩ năng
- Vận động sáng tạo về sự phát triển của hạt giống
- Nhắc lại một số lời thoại trong câu chuyện
* Thái độ
- Trẻ biết yêu cây xanh, chăm sóc cây và bảo vệ cây
- Biết chú ý lắng nghe cô và tích cực trong giờ học
 * Yêu cầu tích hợp: 
- ÂN: em thích trồng nhiều cây xanh
 II. Chuẩn bị: 
- Mô hình câu chuyện
- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện
- Các loại hạt hạt giống cho trẻ quan sát
- Một cái hũ đựng hạt giống
- Hồ, các lá, hoa, quả
- Ba tranh vẽ cây để trẻ dán, hoa và quả
III. Tổ chức hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
 - Cho trẻ chơi trò chơi “ leo cây”
 - Trẻ đứng thành vòng tròn và nói cùng cô: leo cây, leo cây
 - Dây bé tẹo
 - Cao thật cao.
 - Cao cao mãi
 - Hái nhiều quả
 - Cho vào giỏ
 - Ôi, nặng quá!
 - Tụt xuống nhanh
 - Nhiều quả quá!
 - Mời bạn nào !
 Các con ơi muốn có những quả ngon thì phải gieo trồng cây cho tươi mới có quả ngọt cho chúng ta ăn, cô nhớ có 1 câu chuyện rất hay nói về hạt giống nhỏ, để xem câu chuyện như thế nào thì các con hãy lắng nghe câu chuyện hát giống nhỏ nhe
* Hoạt động 2: kề chuyện
 - Cô kể lần 1 diễn cảm
 - Cô kể lần 2 xem tranh
* Hoạt động 3 : Đàm thoại
 - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
 - Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
 - Trên quả đồi có bao nhiêu hạt giống?
 - Theo con, nhờ có gí mà hạt giống nảy mầm lên được?
 - Nhưng chỉ có một mình cây trên quả đồi nên cây cảm thấy thế nào?
 - Ai đã giúp cho cây đỡ buồn
 - Chị gió, chị mây và ông mặt trời đã nói gì với cây?
 - Chị Gió giúp cây như thế nào?
 - Cô mây giúp hạt giống như thế nào?
 - Ông Mặt Trời đã giúp hạt giống như thế nào?
 - Chẳng bao lâu sau trên quả đồi có rất nhiều cây xanh, theo con cây xanh giúp ích gì cho con người?
* GDTT :
 Cây xanh giúp cho con người vừa có bóng mát, có không khí trong lành cho nên các con phải biết chăm sóc, và bảo vệ cho cây xanh nhe
 - Cô chuẫn bị 1 số cây hoa đã có sẳn, cô sẽ cho 3 nhóm về thực hiện xem nhóm nào làm nhanh thì nhóm đó sẽ thắng nhe
+ Nhóm 1 : Dán lá cho cây
+ Nhóm 2 : Dán hoa lên cây
+ Nhóm 3: Dán quả lên cây
 Nhận xét – tuyên dương nhóm thắng
 Nhận xét – cắm hoa
 Trẻ hát
Làm động tác cầm nắm như đang cầm dây leo lên
Cầm dây leo lên chân kiểng lên cho cao
Làm động tác cho vào giỏ
Làm động tác tụt xuống
Làm động tác mời nhau
* Hoạt động ngoài trời :
 	- Trò chuyện với trẻ về hoa – quả
- Trò chơi gieo hạt – nảy mầm
* Hoạt động góc :
Yêu cầu : 
 - Biết lên kết các nhóm chơi
- Biết nhận xét góc chơi của mình
* Chuẩn bị : 
- Đồ dùng đầy đủ cho các góc chơi: 
+ Đồ dùng bán hàng, đồ dùng gia đình, làm bác nông dân
+ Các khối gỗ, các cây hoa, cây ăn quả
+ Đất nặn, bút màu, giấy A4
* Tổ chức hoạt động : 
Trò chơi : Đồng hồ 
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi? (hoạt động góc)
- Tuần này mình chơi trò chơi theo chủ đề gì? (thế giới thực vật)
- Tuần này mình chơi chủ đề thế giới thực vật, nhánh hoa, quả
 Các con ơi hôm nay ở các góc cô đã chuẩn bị sẵn các nhóm chơi, thế các con có muốn mình thể hiện nhân vật đó như thế nào không ? (trẻ nói)
Vậy bây giờ cô sẽ giới thiệu cho các bạn những vai chơi đó nhe
- Góc phân vai : Gia đình, bán hoa, cửa hàng bán kiểng 
- Góc xây dựng : Xây dựng vườn hoa của bé
- Góc học tập : Trẻ lắp ghép và so sánh cc loại hoa – quả
- Góc nghệ thuật : Tô, dán , vẽ, nặn các loại hoa , quả
- Góc thiên nhiên : Thí nghiệm hoa cúc vào lọ nước màu
 Cả lớp đọc tiêu chuẩn vui chơi và về góc chơi
 Tập hợp trẻ lại cùng nhau quan sát và trò chuyện về công trình của góc xây dựng
 Nhận xét – tuyên dương – cắm hoa
III/ Đánh giá : 
 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : 
 1.1 Nội dung chưa dạy được và lý do :
 1.2 Những thay đổi cần thiết : 
 2. Những trẻ có biểu hiện đặt biệt (về sức khoẻ và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể hợp với gia đình):
Ý kiến của Tổ chuyên môn (Ban Giám Hiệu) Giáo viên lập kế hoạch
Kế hoạch tổ chức hoạt động
Một ngày tích hợp
Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Tuần lễ thứ 14 - Chủ đề nhánh 1: Hoa Quả
Thời gian thực hiện: Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2011
* Hoạt động học : GD phát triển thẩm mỹ .
Đề tài: Nặn quả có dạng tròn
I. Mục đích yêu cầu : 
 * Yêu cầu trọng tâm:
 	- Luyện kĩ năng xoay tròn, lăn dọc 
- Biết đặt tên cho sản phẩm 
- Nhận biết hình dạng màu sắc của quả 
 * Yêu cầu tích hợp:- GDAN , MTXQ
II. Chuẩn bị: 	- Bảng 
- Đất nặn, mẫu của cô 
III. Tổ chức hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
+Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
 - Cả lớp chơi trò chơi “ gieo hạt”
 - Quả rụng 
 - Quả cam, quả me, quả mít 
 - Các con vừa nhặt được những quả gì? 
 - Thế trong các loại quả, quả nào có dạng tròn? . Hôm nay cô sẽ dạy các con nặn các loại quả nhe
+ Hoạt động 2: * Quan sát : 
+ Vật thật : 
 Quả rụng cô nhặt được 2 quả con xem là quả gì nhe! 
 - Đây là quả gì? Đây là gì? ?
 - Quả cam màu gì?
 - Quả cam có dạng gì ? 
 - Khi ăn cam con thấy có vị gì? 
* Đây là quả gì? Đây là gì?
 - Quả nho màu gì?
 - Quả nho có dạng gì?
 - Khi ăn nho các con thầy mùi vị thế nào?
+ Mẫu đất nặn 
 - Cô có gì đây?
 - Quả cam cô dùng đất màu gì ? 
 - Quả cam nặn dạng thế nào?
 - Quả nho dùng đất màu gì? 
 - Quả nho nặn theo dạng gì?
 Giải thích cách nặn 
 Nặn quả cam các con dùng viên đất màu xanh lá chia làm 2 phần, 1 phần to con xoay tròn theo chiều kim đồng hồ tạo thành hình tròn làm quả cam viên đất nhỏ con lăn dọc làm cuống, lá thì các con xoay tròn ấn dẹp sau đó dùng tăm đính cuống lá vào quả 
 - Quả nho cũng thế, các con dùng viên đất màu nâu chia đều phần nhỏ ra sau đó xoay tròn và cuối cùng các con dùng viên đất màu nâu lăn dọc và sau đó đính các viên đất đã xoay tròn làm chùm nho 
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện : 
 - Rung rinh chùm quả xanh xanh
Nhìn xa thì ấm nhìn gần thì xa
Quả nào quả nấy tròn ra
Cành to cành bổng thơm tho khắp vườn
Tay ông năm ấy trồng ươm
Bây giờ cháu hái quả thơm biếu bà
 - Cô hỏi trẻ cách ngồi , cách cầm bút, cô gợi ý trẻ sáng tạo 
 - Trẻ treo sản phẩm 
 - Trẻ cùng cô nhận xét sản phẩm
 - Tuyên dương những sản phẩm đẹp
* Củng cố - GDTT :
 - Các con vừa vẽ gì?
 - cây xanh rất có ích cho xã hội như giúp cho không khí trong lành, tạo bóng mát cho các bạn nhỏ chơi đùa với nhau và cho quả nữa đấy bởi vậy các con phải biết bảo vệ và chăm sóc cây nhe
 * Nhận xét
Trẻ chơi
Quả gì? Quả gì?
Ngọt quá, chua quá, thơm lừng
Trẻ kể
TC : quả cam, cuốn lá
TC : màu xanh
TC : dạng tròn
TC : ngọt
TC : nho
TC : nâu
TC : dạng tròn

File đính kèm:

  • docgiao an 3tuoi chu de thuc vat 1.doc
Giáo Án Liên Quan