Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Nguyễn Bằng Giang

1. Thuận lợi:

 - Lớp học rộng rãi, thoáng mát, có đầy đủ đồ dùng dạy và học và đồ chơi cho trẻ

 - Giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, luôn yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp.

 - Trẻ ra lớp đúng độ tuổi 24-36 tháng.

 - Phụ huynh luôn quan tâm phối hợp cùng với nhà trường trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.

 2. Khó khăn:

 - Lớp có nhiều trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi.

 - Trẻ mới ra lớp còn nhút nhát chưa tự tin.

 - Một số trẻ còn chưa nói sõi, chưa nói sõi tiếng phổ thông, khả năng nhận thức của trẻ không đồng đều.

 - Khả năng vi tính của giáo viên còn hạn chế.

- Kinh nghiệm giảng dạy và xây dựng kế hoạch chương trình GDMN còn hạn chế

 

doc16 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2496 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Nguyễn Bằng Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch thực hiện chương trình theo năm
Lớp: Nhóm trẻ 24-36 tháng
Trường Mầm non Hoa Phượng
Năm học: 2010-2011
I. Đặc điểm tình hình:
- Tên giáo viên chủ nhiệm: 
Nguyễn Bằng Giang- Trình độ: Trung cấp MN
Hoàng Thị Phương - Trình độ: Trung cấp MN
- Tổng số trẻ: 22 cháu
Trong đó: Trẻ trai: 13 cháu 
Trẻ gái: 9 cháu
Trẻ khuyết tật: không
	1. Thuận lợi:
	- Lớp học rộng rãi, thoáng mát, có đầy đủ đồ dùng dạy và học và đồ chơi cho trẻ
	- Giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, luôn yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp.
	- Trẻ ra lớp đúng độ tuổi 24-36 tháng.
	- Phụ huynh luôn quan tâm phối hợp cùng với nhà trường trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
	2. Khó khăn:
	- Lớp có nhiều trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi.
	- Trẻ mới ra lớp còn nhút nhát chưa tự tin.
	- Một số trẻ còn chưa nói sõi, chưa nói sõi tiếng phổ thông, khả năng nhận thức của trẻ không đồng đều.
	- Khả năng vi tính của giáo viên còn hạn chế.
- Kinh nghiệm giảng dạy và xây dựng kế hoạch chương trình GDMN còn hạn chế
	II. Mục tiêu phát triển giáo dục:
	1.Phát triển thể chất:
	- Cân nặng và chiều cao đạt:
	+ Bé trai: Cân nặng: từ 10 đến 16,2 kg
 Chiều cao: từ 82,9 đến 102 cm
	+ Bé gái: Cân nặng: từ 9,6 đến 15,2 kg
 Chiều cao: từ 80,8 đến 100cm
	- Rèn luyện các cơ quan qua các bài tập: Đi, bò, tung bắt bóng, bật, nhảy…
	- Có thói quen tập thể dục hàng ngày giúp cơ thể khoẻ mạnh cân đối.
	- Luyện sự khéo léo của đôi bàn tay qua các trò chơi như xâu hạt, xếp hình, nặn …
	- Tạo điều kiện phát triển thể lực, rèn luyện củng cố bảo vệ sức khoẻ để trẻ thích nghi tốt hơn đối với sự phát triển của môi trường.
	- Biết tự vệ sinh cá nhân, biết một số vật dụng và nơi nguy hiểm
	2. Phát trỉên nhận thức:
	- Trẻ thích khám phá đồ vật
	- Trẻ biết gọi tên và nói được các chức năng và một số bộ phận trên cơ thể như: măt, mũi, tai, miệng, chân, tay, đầu…
	- Biết tên cô giáo và các bạn trong lớp
	- Biết dùng một số đồ vật thay thế trong đồ chơi.
	- Biết gọi tên, phân biệt được 1 vài đặc điểm nổi bật của một số vật, đồ chơi, hoa quả, cây cối , con vật gần gũi, màu sắc, hình dạng và công dụng…
	- Nhận ra 3 màu cơ bản xanh, đỏ, vàng. Biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
	- Luyện khả năng quan sát, ghi nhớ, nhận biết phân biệt khám phá về thế giới xung quanh.
	3. Phát triển ngôn ngữ:
	- Phát âm rõ ràng, phát âm chuẩn, diễn đạt bằng lời nói các yêu cầu đơn gian.
	- Đọc được thơ, kể lại được chuyện ngắn quen thuộc theo tranh và theo cô, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, cao dao, đồng dao.
	- Hiểu nội dung các bài thơ, câu chuyện
	- Trả lời được câu hỏi: ở đâu?, Để làm gì?, Con gì? , Cái gì? ,Tại sao?
	4. Phát triển tình cảm xã hội:
	- Trẻ thích chơi với bạn, nhận biết được cảm xúc vui, buồn, sợ hãi. Thích bắt chiếc một số hành động như: ôm ấp, vỗ về, cho búp bê ăn…
	- Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản của lớn , thích tự làm một số việc đơn giản.
	- Biết chào hỏi, cảm ơn
	- Thích hát một số bài hát quen thuộc và vận động đơn giản theo nhạc, chú ý nghe hát thể hiện cảm xúc khi nghe hát.
	- Vẽ nguệch ngoặc bằng bút sáp, phấn, xâu, nặn, di màu
	- Biết gữi gìn sản phẩm do mình, do bạn tạo ra.
Phân phối thời gian thực hiện các chủ đề
Tt
Chủ đề
Nhánh 
Tên nhánh 
Số tuần
Thời gian thực hiện
ổn định tổ chức
2
23/8- 03/09/2010
1
Lớp học của bé
1
Bé biết nhiều thứ.
1
06/9- 10/9/2010
2
Bé và các bạn.
1
13/9- 17/9 2010
3
Lớp học của bé.
1
20/9- 24/9/2010
2
Đồ chơi của bé
1
Đồ chơi yêu thích của bé.
1
27/9- 01/10/2010
2
Bé thích chơi gì?
1
04/10- 08/10/2010
3
Đồ dùng quen thuộc của bé.
2
11/10- 22/10/2010
3
Các bác, các cô trong nhà trẻ
1
Cô giáo của bé
2
25/10- 5/11/2010
2
Các bác cấp dưỡng
1
08/110 12/11/2010
4
Những con vật đáng yêu
1
Những con vật nuôi trong gia đình có 2 chân
1
15/11- 19/11/2010
2
Những con vật nuôi trong gia đình có 4 chân
1
22/11- 26/11/2010
3
Những con vật sống dưới nước
1
29/11- 03/12/2010
4
Những con vật sỗng trong rừng
1
06/12- 10/12/2010
5
Cây qủa, rau và những bông hoa đẹp
1
Bé yêu cây xanh
1
13/12- 17/12/2010
2
Vườn rau của bé
1
20/12- 24/12/2010
3
Quả ngon của bé
1
27/12- 31/12/2010
4
Những bông hoa đẹp
1
03/01- 07/01/2011
6
Ngày tết vui vẻ
1
Mùa xuân đến 
1
10/01- 14/01/2011
2
Bé vui đón tết
2
17/01- 28/01/2011
Nghỉ tết Nguyên đán
2
31/01- 11/02/2011
ôn định sau tết
1
14/02- 18/02/2011
7
Mẹ và những người thân yêu của bé
1
Mẹ của bé
1
21/02- 25/02/2011
2
Những người thân yêu của bé
1
28/02- 04/03/2011
3
Gia đình của bé
1
07/03- 11/03/2011
8
Bé có thể đi khắp mọi nơi bằng phương tiện giao thông
1
Phương tiện giao thông đường bộ
1
14/03- 18/03/2011
2
Phương tiện giao thông đường sắt
1
21/03- 25/03/2011
3
Phương tiện giao thông đường thuỷ
1
28/03- 01/04/2011
4
Phương tiện giao thông đường hàng không
1
04/04- 08/04/2011
9
Mùa hè đến rồi
1
Mùa hè đến rồi
1
11/04- 15/04/2011
2
Nước
1
18/04- 22/04/2011
3
Một số hiện tượng thiên nhiên
1
25/04- 29/04/2011
10
Bé đi mẫu giáo
1
Lớp mẫu giáo của bé
1
02/05- 06/05/2011
2
Bé đi mẫu giáo
1
09/05- 13/05/2011
Ôn tập cuối năm
ổn định tổ chức lớp học
( 2 tuần từ ngày 23/08 đến 03/09/2010)
 Tuần
Thứ
nội dung
 hoạt động
mục đích yêu cầu
chuẩn bị
phương pháp hướng dẫn
Tuần 1 
Thứ 2
23/08/2010
Đón trẻ vào lớp
- Trẻ có tâm thế tốt khi vào lớp học
- Trẻ thích đén lớp học
Một số đồ dùng hàng ngày
- Một số bài hát
- Cô đón trẻ, điểm danh trẻ
- Cô giới thiệu tên cô, hỏi tên trẻ để cô và trẻ làm quen
- Cô hát cho trẻ nghe một số bài hát quen thuộc
Thứ 3 24/08/2010
Rèn nề nếp cho trẻ
- Giúp trẻ có một số nề nếp, thói quen khi ở lớp như: Lễ giáo, ngồi học, ăn uống, vệ sinh...
- Một số bức tranh về một ngày của bé
- Cô rèn cho trẻ nề nếp lễ giáo, ngồi học, biết ngồi vào bàn ăn, tự xúc cơm ăn.
- Biết đi vệ sinh, biết bảo cô giáo khi có nhu cầu.
- Bước đầu làm quen với một ngày ở lớp học
Thứ 4
25/08/2010
Rèn nề nếp cho trẻ
- Rền cho trẻ làm quen với một ngày ở lớp
- Tranh vẽ về một ngày của bé
- Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, tình cảm, tạo cho trẻ tâm thế thích đi học
- Cô rèn cho trẻ một số nề nếp như: Ăn, ngủ, vệ sinh ở tất cả các thời điểm trong ngày
- Bước đầu trẻ được làm quen với một ngày ở lớp
Thứ 5
26/08/2010
Cho trẻ làm quen với một số bài hát ở nhà trẻ
- Tạo cho trẻ tâm thế, hứng thú thích đi học, bước đầu được học các bài hát trong chương trình
Một số bài hát
-Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng, tình cảm, tạo cho trẻ tâm thế thoải mái khi đến lớp
- Cô giới thiệu tên bài hát, cô hát cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hát cùng cô.
Thứ 6
27/08/2010
Cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian
- Tạo cho trẻ tâm thế, hứng thú thích đi học
- Trẻ đến lớp được chơi trò chơi, giao lưu với các bạn trong lớp học
- Một số trò chơi dân gian quen thuộc
- Cô đón trẻ nhẹ nhành, tình cảm tạo cho trẻ tâm thế tốt khi vào lớp học
- Cô giới thiệu tên một số trò chơi dân gian, cô nói cách chơi, cô cùng trẻ chơi các trò chơi
- Trẻ có một số nề nếp thói quen tự phục vụ như: Tự xúc cơm ăn, tự đi vệ sinh khi có nhu cầu
- Cô đón trẻ nhẹ nhành, tình cảm, tạo tâm thế tốt cho trẻ
- Cô hướng dẫn trẻ cách tự phục vụ như: Tự xúc cơm ăn, ăn hết khẩu phần ăn của mình, tự biết đi vệ sinh hoặc nói với cô giáo khi có nhu cầu.
Thứ 2
30/08 2010
Rèn cho trẻ thói quen ngồi học
- Bước đầu hình thành cho trẻ thói quen ngồi học trật tự, lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô giáo
- Chuẩn bị một số câu hỏi trò chuyện với trẻ
-Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhành, tình cảm, tạo tâm thế tốt cho trẻ.
- Cô tập cho trẻ thói quen ngồi học, cô dùng câu hỏi trò chuyện với trẻ về tên, tuổi của trẻ, tên bố, mẹ trẻ, tên cô giáo..... 
- Trẻ chú y lắng nghe, trả lời câu hỏi của cô giáo
Thứ 3
31/08/2010
Rèn lễ giáo cho trẻ
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, người lớn tuổi
- Khi về nhà biết chào hỏi ông bà, bố mẹ
Tranh vẽ bạn nhỏ đang khoanh tay chào bố mẹ
- Cô đón trẻ vào lớp, tạo tâm thế tốt cho trẻ
- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát, trò chuyện về nội dung bức tranh
- Cô dạy trẻ cách chào hỏi cô giáo, người lớn tuổi
Thứ 4
01/09/2010
Rèn lễ giáo cho trẻ
- Trẻ biết chào hỏi cô giáo, người lớn tuổi
- Mạnh dạn trả lời câu hỏi của người lớn
Tranh vẽ bạn nhỏ đang khoanh tay chào bố mẹ
- Cô đón trẻ vào lớp, tạo tâm thế tốt cho trẻ
- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát, trò chuyện về nội dung bức tranh
- Cô dạy trẻ cách chào hỏi cô giáo, người lớn tuổi 
- Khuyến khích trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô giáo.
Thứ 5
02/09/2010
Thứ 6
03/09/2010
Rèn lễ giáo cho trẻ
- Trẻ biết chào hỏi cô giáo, người lớn tuổi
- Mạnh dạn trả lời câu hỏi của người lớn
Tranh vẽ bạn nhỏ đang khoanh tay chào bố mẹ
- Cô đón trẻ vào lớp, tạo tâm thế tốt cho trẻ
- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát, trò chuyện về nội dung bức tranh
- Cô dạy trẻ cách chào hỏi cô giáo, người lớn tuổi 
- Khuyến khích trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô giáo.
Kế hoạch chủ đề 1
Tên chủ đề: Lớp học của bé
	( Thời gian thực hiện: Từ ngày 6/9/2010 đến ngày 24/9/2010)
I. Mục tiêu của chủ đề:
1.Phát triển thể chất: 
	- Trẻ thực hiện được một sốvận động cơ bản theo yêu cầu của cô như: đi, chạy, nhảy....
	-Biết rèn luyện các cơ lớn qua các bài tập, các trò chơi vận động.
	- Biết lợi ích của việc giữ gìn , vệ sinh thân thể, chân tay, răng miêng, quần áo sạch sẽ
	- Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định.
2. Phát triển nhận thức:
	- Biết thể hiện những hiểu biết của mìnhvề bản rhân, về các bạn và các hoạt động nhóm qua trò chơi, trải nghiệm thực tế trong sinh hoạt hàng ngày và các hoạt động nghệ thuật: Hát, múa….
	- Biết một số thao tác đơn giản trong kỹ thuật tự phục vụ như: Tự xúc cơm ăn, đi vệ sinh khi có nhu cầu..
	- Biết được các giác quan trong cơ thể của bé.
3. Phát triển ngôn ngữ:
	-Biết lắng nghe và trả lời lịch sự lễ phép với mọi người
	- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình qua cử chỉ, điệu bộ và lời nói
	- Biết sử dụng lời nói, câu từ đơn giản để kể về bản thân các bạn trong lớp và mọi người xung quanh như: Tên, sở thích…
4. Phát triển tình cảm xã hội:
	- Biết quý trọng cô giáo, các bạn và mọi người xung quanh.
	- Nhận biết được các mối quan hệ giữa mình với mọi người.
	- Biết chia sẻ quan tâm với người khác.
	- Biết nghe người lớn, thích chơi với các bạn.
II. Mạng nội dung:
Nhánh 1:
 Bé biết nhiều thứ
Từ ngày:6/9-11/9/2010
Nhánh2: 
Bé và các bạn
Từ ngày:13/9-17/9/2010
Nhánh3: 
Lớp học của bé
Từ ngày:20/9-25/9/2010
Nội dung: 
- Bé biết tên mình, tên cô giáo và các đồ dùng, đò chơi ở lớp
Nội dung: 
- Bé biết tên mình, tên các bạn trong lớp.
- Biết tự giới thiệu tên mình, gọi tên bạn
Nội dung:
- Bế biết tên lớp học của mình, vị trí
- Biết trong lớp học có những ai.
III. Mạng hoạt động:
Lĩnh vực phát triển
Nhánh 1:Bé biết nhiều thứ (1 tuần)
Nhánh 2: 
Bé và các bạn
Nhánh 3: 
Lớp học của bé
Mọi lúc
 mọi nơi
1. Phát triển thể chất
* HĐPTVĐ:
- BT PTC: Tay em
- VĐCB: Đi trong đường hẹp
- TCVĐ: Bóng tròn to
* HĐPTVĐ:
- BT PTC: Tay em
- VĐCB: Đi trong đường hẹp
- TCVĐ: Bóng tròn to
* HĐPTVĐ:
- BT PTC: Tay em
- VĐCB: Đi trong đường hẹp
- TCVĐ: Bóng tròn to
- TDS: Tay em ồ sao bé không lắc.
- Dạo chơi: Dạy trẻ nhận biết tên cô giáo, tên trường lớp.
2. Phát triển nhận thức
*. HĐNBTN: 
- Trò chuyện với bé về tên tuổi gíơi tính
- ND kết hợp: VĐ theo nhạc “ồ sao bé không lắc”
*.HĐNBPB: 
- Chọn đồ chơi màu đỏ tặng bé
- ND kết hợp: Hát “ Em búp bê”
*. HĐNBTN: 
- Trò chuyện về bé và các bạn trong lớp
- ND kết hợp “ xếp nhà cho bé ”
*.HĐNBPB: 
- Tặng cờ màu đỏ, màu xanh cho bé và các bạn
- ND kết hợp: 
“xếp Lớp học”
*. HĐNBTN: 
- Trò chuyện về lớp học của bé
- ND kết hợp
 “ xếp lớp học cho bé ”
*.HĐNBPB: 
- Tặng cờ màu đỏ, màu xanh cho bé và các bạn
- ND kết hợp: 
“xếp Lớp học”
- Đọc thơ: 
“ đi dép”
- Đồ chơi của lớp
- Nghe hát: 
“ Du em” 
3. Phát triển ngôn ngữ
*.HĐPTNN
 - Truyện: “ Bé làm được việc gì? ” (lần 1)
- ND kết hợp: xâu vòng tặng bé
- Truyện: “ Bé làm được việc gì? ” (lần 1)
-ND kết hợp: -
xâu vòng tặng bé
- Thơ: 
“đồ chơi của lớp”
- ND kết hợp: hát “ Em búp bê”
- Đọc thơ: 
“ đi dép”
- Đồ chơi của lớp
- Nghe hát: 
“ Du em” 
4. Phát triển tình cảm XH -them mỹ
*. Lĩnh vực PT TCXH-TM
- Âm nhạc: dạy hát “Em búp bê” trọng tâm
+ NH: “Bàn tay mẹ”
+ NDkết hợp: xâu vòng tặng bạn búp bê
- HĐVĐV: xâu vòng tặng bé.
- Âm nhạc:
+ Nghe hát “Ru em” trọng tâm
+ ND kết hợp : Chọn nơ đỏ, xanh tặng bé
- HĐVĐV: 
xâu vòng tặng bé
- Chơi: xếp nhà.
- Chơi: xâu hạt, xếp hình
- Làm quen với đất nặn, bút màu
- Chơi trò chơi:
 bế em., ru em, cho em ăn, cho em ngủ
- Hát: 
Quả bóng tròn,
 chiếc khăn tay
Kế hoạch tuần
Nhánh 1: Bé biết nhiều thứ
Thời gian thực hiện: từ 6/9 đến 10/9/2010
I. Kết quả mong đợi:
1. Kiến thức:
- Bé biết bò trong đường hẹp, không chạm vào vạch, hiểu ý nghĩa cảu việc luyện tập thể dục thể thao.
- Biết được tên tuổi của mình, của các bạn trong lớp, biết một số hoạt động trong lớp, biết một số đồ dùng đò chơi cảu lớp.
- Phân biệt được màu đỏ, màu xanh.
- Biết xâu hạt, xếp hình
- Nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc được bài thơ theo cô.
- Biết hát múa một số bài hát cùng cô
2. Kỹ năng:
- rèn cho trẻ kỹ năng phân biệt màu, kỹ năng xâu hạt, xếp hình.
- Ngồi học trật tự, chý ý. Ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ,
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng đò chơi của lớp
- Yên quý bạn bè, thầy cô giáo
- Biết giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra.
II. Kế hoạch các hoạt động:
Ngày hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Cô đón trẻ, trò chuyện với trẻ về một số đò dùng đồ chơi mà trẻ biết
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ ĐDĐC của lớp
Thể dục sáng
- Bài tập PTC: ồ sao bé không lắc
Cô hướng dẫn trẻ tập theo cô từng động tác kết hợp với lời bài hát:
Khởi động: cô và trẻ nắm tay nhau đi thành vòng tròn
2.Trọng động:
- Động tác 1: Đầu: hai tay cầm hai tai nghiêng phải, trái
- Động tác 2: Mình: Hai tay trống hông, lắc lư người sang phải, trái
- Động tác 3: Chân: cúi người hai tay nắm đàu gối chụm vào nhau, đưa sang phải, trái
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.
Hoạt động học có chủ đích
*. Hoạt động PT vận động: 
- BT PTC: Tay em
- VĐCB: Đi trong đường hẹp
- TCVĐ: Bóng tròn to
*. HĐNBTN - Trò chuyện với bé về tên tuổi gíơi tính
- ND kết hợp: VĐ theo nhạc “ồ sao bé không lắc”
: 
*. HĐ âm nhạc: 
- Dạy hát “Em búp bê” trọng tâm
+ NH: 
“Bàn tay mẹ”
*. HĐ kể truyện “ Bé làm được việc gì? (lần 1)
- ND kết hợp: xâu vòng tặng bé
* HĐNBPB: - Chọn đồ chơi màu đỏ tặng bé
- ND kết hợp: Hát 
“Em búp bê”
*HĐVĐV: - Xâu vòng tặng bé
- ND kết hợp: hát 
“Em búp bê”
Hoạt động góc
- Góc thao tác vai: ru em, cho em ăn, cho em ngủ 
- Góc xem tranh: 
+ Xem tranh về đồ dùng đò chơi cảu lớp
+ Xem tranh chuyện “ Bé làm được việc gì ? ”
- Góc HĐVĐV: chơi Xâu vòng
- Góc vận động: Đi trong đường hẹp
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát đò chơi trên sân trường.
- TCVĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự do: Xếp sỏi, xé lá, đong cát.
- Quan sát đò chơi trên sân trường.
- TCVĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự do: Xếp sỏi, xé lá, đong cát.
- Quan sát đò chơi trên sân trường.
- TCVĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự do: Xếp sỏi, xé lá, đong cát.
- Quan sát đò chơi trên sân trường.
- TCVĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự do: Xếp sỏi, xé lá, đong cát.
- Quan sát đò chơi trên sân trường.
- TCVĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự do: Xếp sỏi, xé lá, đong cát.
Hoạt động chiều
- Chơi các góc như buổi sáng
- Làm quen với bài mới: Trò chuyện với bé về tên tuổi gíơi tính
- Chơi các góc như buổi sáng
- Làm quen với bài mới: 
+ Âm nhạc: hát “ Em búp bê”
- Chơi các góc như buổi sáng
- Làm quen với bài mới: 
+ Chuyện “ Bé làm được việc gì ? ”
- Chơi các góc như buổi sáng
- Làm quen với bài mới:
+ Xâu hạt 
 - Chơi các góc như buổi sáng
- Ôn chuyện
Vệ sinh trả trẻ
- Cô vệ sinh phòng nhóm, vệ sinh cá nhân trẻ gọn gàng sạch sẽ
- Trả trẻ về gia đình
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
Nhận xét cuối ngày
III. Kế hoạch hàng ngày:
Nội dung
Kết quả mong đợi
Chuẩn bị
Tiến trình thực hiện
Thứ 2
6/9/2010
Thứ 2: 6/9/2010
* PT VĐ
- BT PTC: Tay em
- VĐCB: Đi trong đường hẹp
- TCVĐ: Bóng tròn to
1. Kiến thức:
- Trẻ tập đúng theo cô các động tác của bài PTC
- Biết đi trong đường hẹp, chân không chạm vạch, mắt nhìn thẳng, đầu không cúi
2. Kỹ năng:
- rèn khả năng phản ứng nhanh nhẹ
- PT khả năng vận động
3. Giáo dục:
- GD trẻ đoàn kết 
- Biết luyện tập thể dục để có sức khoẻ tốt.
- Phấn 
- 2 vạch kẻ song song
- Vạch xuất phát
1. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về một số DDDDc trẻ thích
2. Hoật động 2: Cô và trẻ hoạt động nhẹ nhàng
3. Hoạt động 3: Trọng động
a. Bài tập PT chung: Tay em 
( tập mỗi động tác 2-3 lần)
b. Vận động cơ bản: “Đi trong đường hẹp”
- Cô giới thiệu bé đến nhà bạn búp bê phải đi qua đường hẹp khó đi.
- Cô đi mẫu 2-3 lần cho trẻ quan sát.
- Phân tích cách thực hiện, cô cho trẻ tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
c. Trì chơi vận động: “ Bóng tròn to”
- Cô giứoi thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi,
- Cho trẻ chơi
4. Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 2 vòng.
Thứ 3
7/9/2010
*HĐNBTN - Trò chuyện với bé về tên tuổi gíơi tính
- ND kết hợp: VĐ theo nhạc “ồ sao bé không lắc”
1. Kiến thức:
- Trẻ biết gọi đúng tên bạn, biết bạn trai, gái
- Biết các bộ phận trên cơ thể.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng quan sát, Ghi nhớ
- Phát âm chính xác, chuẩn
3. Giáo dục:
- Yêu quý bạn bè
- Vệ sinh sạch sẽ
- Tranh bé trai, bé gái
- Tích hợp: PTVĐ
1.HĐ 1: Trò chuyện với bé về cơ thể bé, giới thiệu vào bài
2. HĐ 2: Cô đưa tranh bé trai, bé gái cho trẻ quan sát, đàm thoại với trẻ.
- Tranh vẽ ai? Là bạn trai hay bạn gái? 
- Đặc điểm của bạn trai và bạn gái? ( Đầu, tóc, trang phục)
- Cơ thể gồm những bộ phận gì?
- Các bộ có tác dụng gì?
- Gọi trẻ trả lời
- Cô chính xác hoá lại
- Giáo dục trẻ đoàn kết, vệ sinh sạch sẽ
3. HĐ 3: 
- Nội dung kết hợp: VĐTN “ ồ sao bé không lắc’
- Cô cùng trẻ vừa hát, vận động theo lời bài hát
4. HĐ 4: Kết thúc chuyển hoạt động khác
Thứ 4
8/9/2010
*. HĐ âm nhạc: 
- Dạy hát “Em búp bê” trọng tâm
+ NH: 
“Bàn tay mẹ”
- NDkết hợp: xâu vòng tặng bạn búp bê
1 Kiến thức:
- Trẻ biết hát cùng cô bài hát “ Em búp bê” đúng giai điệu, nhớ tên bài hát
- Hứng thú nghe cô hát.
2. Kỹ năng:
- PT khả năng ghi nhớ có chủ định và năng khiếu cảm thụ âm nhạc.
3. Giáo dục: 
- Trẻ hứng thú học bài
- Đoàn kết với bạn bè
- Mô hình nhà búp bê
- đàn, đài
 (nếu có)
- Bộ xâu hạt, rổ nhựa.
- Rổ nhựa, bộ xâu hạt
- Tích hợp: HĐVĐV 
1. HĐ1: Trò chuyện gây hứng 
thú: 
- Cô trò chuyện với bế về cơ thể bé: hỏi con là bạn trai hay bạn gái?
- Trên cơ thể bé có những bộ phận nào? 
2. HĐ2: Dạy hát
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát mẫu lần một
- Nêu nội dung bài hát
- Cô dạy trẻ hát từng câu
- Cho trẻ hát dưới nhiều hình thức: tổ, nhóm, cá nhân
- GD trẻ ngoan, đoàn kết
- Cô hỏi lại tên bài hát, cho cả lớp hát lại 1 lần
3. HĐ 3: Nghe hát “ bàn tay mẹ”
- Cô đặt câu hỏi về công việc hàng ngày mẹ hay làm, đồng thời giưói thiệu tên bài hát, tên tác giả?
- Cô hát lần 1: Nói qua nội dung
- Cô hát lần 2: Kết hợp động tác minh hoạ
- Cô hát lần 3: Mở băng ca sĩ
4. HD 4: Nội dung kết hợp
- Xâu vòng tặng búp bê
- Cô và trẻ cùng xâu, vùă xâu vừa nói cách xâu
- Cô động viên khuyến khích trẻ
- Cho trẻ mang vòng tặng bạn búp bê
5. HĐ 5 Kết thúc chuyện HĐ khác
Thứ 5
9/9/2010
- Kể chuyện: “ Bé làm được việc gì? ”(lần 1)
- ND kết hợp: xâu vòng tặng bé
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu chuyện
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng chú ý, tư duy ngôn ngữ ở trẻ
- Rèn sự khéo léo khi cầm dây xâu hột hạt
3. Giáo dục:
- Trẻ đoàn kết yêu quý các bạn.
- Tranh truyện “ Bé làm được việc gì?
- Rổ nhựa, bộ xâu hạt
- Tích hợp HĐVĐV
1.HD 1: Trò chuyện gây hứng thú:
- Cô trò chuyện với trẻ về 1 số đồ chơi, đồ dùng mà trẻ biết.
2.HĐ2: kể truyện “ Bé làm được việc gi?”
- Cô giới thiệu truyện, tác giả
- Cô kế lần 1, diễn cảm, 
- Cô kể lần 2 kèm the

File đính kèm:

  • docke hoach nha tre chuan.doc