Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Vương Nữ Vĩnh Tường

1. Thuận lợi:

- Giáo viên có năng lực sư phạm, yêu nghề, yêu trẻ, hiểu nhau và phối hợp khá tốt trong công tác chăm sóc – giáo dục trẻ.

- Tỉ lệ nam nữ cân đối. Đa số trẻ khoẻ mạnh (số trẻ ở kênh A là ). Khả năng nhận thức của trẻ tương đối tốt.

- Phụ huynh có trình độ văn hoá cao, rất quan tâm đến việc chăm sóc – giáo dục trẻ.

2. Khó khăn

- Mặc dù cùng độ tuổi nhưng trẻ có sự khác biệt về tháng (cháu sinh ở đầu năm so với cháu ở cuối năm) nên khả năng vận động, tự xúc cơm, tự thay quần áo giữa các trẻ không đều nhau.

- Một số trẻ cân nặng chưa đạt, khi ăn cón ngậm, ăn chậm.

- Cơ sở vật chất của trường còn hạn chế. Đồ dùng học tập và đồ chơi chưa đáp ứng được cho việc sử dụng của cô và trẻ.

 

doc57 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 1760 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Vương Nữ Vĩnh Tường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÔØI GIAN BIEÅU 
˜☺™
Thôøi gian
THÖÙ 2
THÖÙ 3
THÖÙ 4
THÖÙ 5
THÖÙ 6
6h45 – 8h
Ñoùn treû – AÊn saùng – Theå duïc saùng
8h10 – 9h
Theå duïc
Toaùn
GDAÂN
Taïo hình
Vaên hoïc
MTXQ
9h – 9h 20
Vui chôi ngoaøi trôøi
9h20 – 10h
Chôi thöïc haønh caù nhaân vaø caùc nhoùm ôû caùc goùc
10h – 11h
Veä sinh – AÊn tröa
11h – 14h
Nguû tröa
14h – 14h40
AÊn phuï – Veä sinh
14h40 – 15h30
Hoaït ñoäng chieàu
15h30 – 17h
Traû treû
THỐNG KÊ TÌNH HÌNH SỈ SỐ LỚP
˜☺™
Tháng
Tổng số
Nữ
Dân tộc
Bé ngoan
Tỉ lệ chuyên cần
Ghi chú
Kinh
Hoa
Khmer
Số đạt
Tỉ lệ
09
10
11
12
01
02
03
04
05
THEO DÕI THI ĐUA
˜☺™
Tổ
Tổ viên
Tháng
09
10
11
12
01
02
03
04
05
Bướm Xanh
Bướm Đỏ
Bướm Vàng
KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2010-2011
˜­™
Lớp: Mầm 2
Trường: Mầm non tư thục Hoa Mai
I/. Đặc điểm tình hình lớp:
* Giáo viên:	1- Vương Nữ Vĩnh Tường
2- Trương Bảo Hạnh
* Trẻ:	
- Tổng số trẻ: 	_____
+ Nam: 	_____
+ Nữ: 	_____
- Dân tộc: 	Kinh: _____ Hoa: _____ Khmer: _____
1. Thuận lợi:
- Giáo viên có năng lực sư phạm, yêu nghề, yêu trẻ, hiểu nhau và phối hợp khá tốt trong công tác chăm sóc – giáo dục trẻ.
- Tỉ lệ nam nữ cân đối. Đa số trẻ khoẻ mạnh (số trẻ ở kênh A là…). Khả năng nhận thức của trẻ tương đối tốt.
- Phụ huynh có trình độ văn hoá cao, rất quan tâm đến việc chăm sóc – giáo dục trẻ.
2. Khó khăn
- Mặc dù cùng độ tuổi nhưng trẻ có sự khác biệt về tháng (cháu sinh ở đầu năm so với cháu ở cuối năm) nên khả năng vận động, tự xúc cơm, tự thay quần áo giữa các trẻ không đều nhau.
- Một số trẻ cân nặng chưa đạt, khi ăn cón ngậm, ăn chậm.
- Cơ sở vật chất của trường còn hạn chế. Đồ dùng học tập và đồ chơi chưa đáp ứng được cho việc sử dụng của cô và trẻ.
II/. Mục tiêu phát triển giáo dục:
Phát triển thể chất:
- Cân nặng: _____ trẻ ở kênh A.
- Tạo cơ hội để thoã mãn nhu cầu vận động của trẻ, giúp phát triền cơ thể cân đối hài hoà thông qua các bài tập vận động.
- Thực hiện các vận động (bật, đi, chạy, nhảy, ném… thuận thục, đúng tư thế. Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng phối hợp vận động, phối hợp các giác quan và vận động.
- Thực hiện tốt các kỹ năng tự phục vụ (biết vệ sinh trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, mặc cởi quần áo, để đồ dùng đúng nơi quy định,….).
- Có nề nếp, thói quen, hành vi trong sinh hoạt: ăn, ngủ, vui chơi.
- Nhận biết và tránh nơi nguy hiểm, bảo đảm an toàn cho bản thân (không nghịch ổ điện, không chạy ra đường, không chơi vật sắc nhọn,…): biết gọi người lớn khi cảm thấy khó chịu, mệt…
- Nhận biết và phân nhóm một số loại thức ăn thông thường.
2. Phát triển nhận thức:
- Tính tò mò, tích cực tìm tòi, khám phá và phát hiện sự thay đổi của các sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Khả năng so sánh, phân loại các đối tượng theo 2-3 dấu hiệu cho trước, khả năng suy luận, phán đoán, óc tưởng tượng, khả năng chú ý và ghi nhớ.
- Khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản trong cuộc sống hằng ngày theo cách khác nhau.
- Có một số hiểu biết ban đầu về con người, cây cối, con vật, hiện tượng thiên nhiên xung quanh, một số biểu tượng ban đầu về toán, sử dụng các từ so sánh, nhận biết các hình, định hướng trong không gian và thời gian.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Khả năng nghe hiểu: thể hiện hành vi văn minh trong giao tiếp, chú ý lắng nghe người khác nói, không ngắt lời, biết đáp lại phù hợp.
- Trẻ mạnh dạn, chủ động, tự tin trong giao tiếp, tham gia trao đổi trong nhóm, nói về những trải nghiệm của bản thân, cảm xúc, tình cảm và mong muốn của mình.
- Sử dụng ngôn ngữ để miêu tả, giải thích, phán đoán.
- Tham gia trong các trò chơi đóng vai, đóng kịch, đóng các nhân vật trong truyện, hội thoại phù hợp trong khi chơi.
- Tham gia vào các trải nghiệm đọc - viết ở các góc chơi, kể lại truyện, tạo ra những câu truyện, bài thơ, bài hát đơn giản
Phát triển tình cảm – xã hội:
- Mạnh dạn, tự tin, chơi hoà thuận và hợp tác với bạn, quan tậm đến bạn bè.
- Có trách nhiệm và thực hiện công việc đến cùng.
- Yêu quý, quan tâm đến ông bà, bố mẹ, anh chị em, cô giáo, bạn bè qua thái độ và việc làm.
- Nhận biết cảm xúc của người khác và thể hiện tình cảm một cách phù hợp.
- Chấp nhận và thực hiện một số quy định, nề nếp khi ở trường và khi ở nhà.
- Bảo vệ và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, môi trường xung quanh (không vứt rác, không khạc nhỗ bừa bãi, không ngắt lá, bẻ cành, giẫm lên cỏ ở công viên…).
- Vui vẻ, mạnh dạn, tự tin trong biểu lộ và trình bày ý kiến của mình, nói năng lễ phép, chào hỏI, cám ơn, xin lỗI, giúp đỡ người khác.
Phát triển thẫm mỹ:
- Thể hiện sự thích thú trước môi trường xung quanh và nghệ thuật.
- Yêu thích, hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật: âm nhạc, tạo hình, các loại hoạt động nghệ thuật khác.
- Thệ hiện sự sáng tạo và độc đáo trong khi hát, vận động, vẽ, nặn, xé, dán, làm đồ chơi, đóng kịch,…..
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra các sản phẩm của mình.
III/. Phân phối thời gian thực hiện các chủ điểm dự kiến:
STT
Tên các chủ điểm
Số tuần thực hiện
Thời gian dự kiến
1
Trường mầm non
03
2
Bản thân
05
3
Gia đình
04
4
Nghề nghiệp
05
5
Động vật
05
6
Thực vật
04
7
Phương tiện giao thông
04
8
Nước – Thiên nhiên
03
9
Bác Hồ
02
IV/. Thực hiện chăm sóc giáo dục theo mục tiêu:
1. Chất lượng:
a- Yêu cầu: trẻ tham gia học 100%, trẻ đi học đều và không có trẻ bỏ học
b- Biện pháp: Trao đổi với phụ huynh, vận động phụ huynh đưa trẻ đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải xin phép
2. Chất lượng chăm sóc giáo dục nuôi dạy:
a- Yêu cầu: 
- Chăm sóc giáo dục trẻ phát triển toàn diện, khoẻ mạnh, ngoan. Tỉ lệ đạt: 100%
- Quan tâm, chăm sóc sức khoẻ, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ
b- Biện pháp: 
- Trao đổi với phụ huynh về chế độ chăm sóc và yêu cầu cần đạt ở trẻ 3 tuổi ( lớp mầm)
- Trao đổi về khẩu phần ăn của trẻ, các chất dinh dưỡng cần thiết trong bửa ăn và chế độ sữa của trẻ. 
- Động viên trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và ăn hết suất.
- Cân đo, khám sức khoẻ đúng định kì và theo dỏi biểu đồ tăng trưởng của trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trước và sau kho ăn, sau khi tiêu, tiểu…
- Cho trẻ hoạt động ngoài trời để trẻ bđược phát triển toàn diện khả năng vận động. Qua đó cũng phòng chống bệnh thiếu Vitamin D và bệnh còi xương ở trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh vế cách nuôi dạy con theo khoa học, vận động phụ huynh không mua quà bánh cho trẻ mang vào lớp.
- Xây dựng góc “Phụ huynh cần biết”.
Nâng cao chất lượng thực hiện chương trình giảng dạy:
a- Yêu cầu: 
- Giảng dạy đúng chương trình, đạt 100% trẻ phát triển theo đúng yêu cầu độ tuổi.
- 100% trẻ nắm được yêu cầu bài học, hình thành được các kỹ năng cơ bản theo độ tuổi.
b- Biện pháp:
- Thực hiện đúng chương trình, đúng lịch báo giảng.
- Soạn giáo án đầy đủ trước khi lên lớp.
- Tiết dạy phải có đầy đủ đồ dùng, giáo cụ trực quan.
- Hình thành tốt các kỹ năng cơ bản cho trẻ: Hát, vỗ tay, vẽ, nặn, xé, dán,… Kỹ năng nhận biết màu cơ bản, các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Nhận biết kích thứơc của các đồ vật, số lượng đồ vật….
- Trang trí lớp bằng các bức tranh có nội dung giáo dục như: Tranh lễ giáo, tranh vệ sinh, tranh dinh dưỡng…
- Giáo viên thường xuyên tìm tòi, tham khảo tài liệu, học hỏi đồng nghiệp những kinh nghiệm, những phương pháp dạy hay để nâng cao tay nghề.
- Tuyên truyền sâu rộng về đường lối giáo dục mầm non đến các bậc phụ huynh.
- Giáo viên gương mẫu, nhiệt tình, quan tâm chăm sóc trẻ chu đáo và công bằng với các trẻ trong lớp.
V/. Phong trao thi đua:
- Tham gia đầy đủ các phong trào do nhà trường và đoàn thể phát động
- Đăng kí các danh hiệu thi đua
 GV chủ nhiệm
 	Vương Nữ Vĩnh Tường
	KẾ HOẠCH THÁNG 09
˜­™
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON
I/. Chaêm soùc giaùo duïc:
- Troø chuyeän với trẻ veà ngaøy Teát Trung Thu
- Reøn cho treû tính maïnh daïn. Bieát chaøo hoûi khi coù khaùch ñeán.
- Bieát ñöa tay khi muoán phaùt bieåu, noùi roõ raøng troïn caâu. Bieát “Daï, thöa” khi noùi. Bieát ñöa vaø nhaän baèng hai tay,..
- Coù yù thöùc giöõ gìn veä sinh cô theå vaø veä sinh chung.
- Ăn heát xuaát, khoâng gaây oàn aøo trong giôø nguû, aên, hoïc.
- Giaùo duïc treû thoùi quen leã pheùp vôùi ngöôøi lôùn trong tröôøng hoïc vaø vôùi moïi ngöôøi xung quanh.
II/. Neà neáp thoùi quen:
1. Neà neáp chôi:
- Bieát laáy caát ñoà chôi ñuùng nôi qui ñònh.
- Bieát caùch chôi, tuaân thuû luaät chôi.
- Bieát chôi cuøng baïn, nhöôøng nhòn baïn. Khoâng tranh giaønh xoâ ñaåy baïn.
- Khoâng gaây oàn aøo khi vaøo goùc chôi
2. Neà neáp hoïc:
- Bieát ngoài ngay ngaén, chuù yù hoïc, chaêm phaùt bieåu.
- Bieát traû lôøi caâu hoûi theo yeâu caàu cuûa coâ, traû lôøi roõ raøng troïn caâu.
- Bieát tham gia phaùt bieåu cuøng baïn.
3. Neà neáp töï phuïc vuï:
- Bieát saép xeáp ñoà duøng caù nhaân ñuùng nôi qui ñònh.
- Söû duïng ñoà duøng caù nhaân ñuùng kí hieäu.
- Veä sinh tröôùc vaø sau khi aên, bieát ñi ñuùng nôi qui ñònh.
- Bieát giöõ ñaàu toùc goïn gaøng, quaàn aùo saïch seõ.
III/. Nhieäm vuï cuûa coâ:
- Veä sinh lôùp, trang trí lôùp theo chuû ñieåm. Saép xeáp lôùp goïn gaøng ngaên naép
- Laøm ñoà duøng phuïc vuï cho vieäc giaûng daïy theo chuû ñieåm.
- Soaïn giaûng, thöïc hieän chöôùng trình theo lòch baùo giaûng. 
- Thao giaûng, kieán taäp theo lòch
- Thöïc hieän ñuùng caùc qui ñònh veà hoà sô soå saùch lôùp.
IV/. Muïc tieâu chuû ñeà
1. Phaùt trieån theå chaát
- Treû söû duïng ñöôïc ñoà duøng sinh hoaït trong tröôøng maàm non: khaên, baøn chaûi ñaùnh raêng, ca uoáng nöôùc,…
- Giaùo duïc treû coù thoùi quwen neà neáp toát: röûa tay tröôùc khi aên vaø sau khi ñi veà sinh, bieát môøi baïn môøi coâ tröôùc khi aên, khoâng noùi chuyeän, ñuøa giöôõn trong giôø aên, giôø hoïc,…
- Thöïc hieän ñöôïc các vaän ñoäng: baät taïi choå, baät tieán veà tröôùc, tung vaø baét boùng, baät xa,…
- Bieát teân moät soá moùn aên trong tröôøng maàm non.
2. Phaùt trieån nhaän thöùc:
- Bieát ñöôïc teân tröôøng, teân lôùp, teân coâ giaùo vaø teân moät soá baïn trong lôùp treû ñang hoïc.
- Bieát ñöôïc baïn trai-baïn gaùi, teân toå, caùc kí hieäu veà maøu saéc cuûa toå vaø cuûa baûn thaân treû.
- Nhaän bieát ñoà duøng caù nhaân, bieát söû duïng vaø caát giöõ ñoà duøng ñuùng nôi qui ñònh.
- Laøm quen vôùi baïn beø, coâ giaùo, ñoà duøng, ñoà chôi trong lôùp.
- Bieát ñöôïc coâng vieäc cuûa moät soá ngöôøi lôùn trong tröôøng: coâ giaùo, caáp döôõng, lao coâng
- Nhaän bieát, so saùnh ñöôïc söï baèng nhau vaø khaùc nhau giöõa 2 nhoùm ñoà vaät, so saùnh ñöôïc chiều daøi cuûa 2 ñoái töôïng,...
3. Phaùt trieån ngoân ngöõ
- Bieát chuù yù laéng nghe vaø traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa coâ
- Bieát ñoïc thô, keå chuyeän dieån caûm.
- Thuoäc thô, truyeän, lôøi thoaïi caùc nhaân vaät trong truyeän,…
- Maïnh daïn trong giao tieáp, bieát baøy toû suy nghæ cuûa mình
4. Phaùt trieån thaåm mó
- Yeâu thích ca haùt, thöïc hieän ñöôïc vaän ñoäng voã tay theo nhòp, voã tay theo tieát taáu chaäm, muùa,…
- Chuù yù laéng ghe cô haùt, haùt cuøng coâ,…
- Thöïc hieän ñöôïc moät soá kó naêng: caàm buùt, di maøu, laên doïc, laên troøn,...
- Toâ maøu ñeïp, yeâu thích taïo hình,…
5. Phaùt trieån tình caûm-xaõ hoäi
- Bieát kính troïng, yeâu quyù coâ giaùo vaø nhöõng ngöôøi thaân quen trong tröôøng
- Bieát giöõ gìn ñoà duøng, ñoà chôi trong lôùp.
- Theå hieän ñöôïc caùc vai chôi ôû caùc goùc.
- Bieát giöõ gìn, baûo veä moâi tröôøng: boû raùc ñuùng nôi quy ñònh, khoâng haùi hoa,…
- Thöïc hieän ñuùng caùc quy ñònh cuûa tröôøng lôùp
V. Ngaøy hoäi ngaøy leã:
- Chuaån bò chaøo möøng ngaøy hoäi “ Beù ñeán tröông”
- Toå chöùc ngaøy hoäi “Teát Trung Thu”
MẠNG NỘI DUNG
˜☺™
- Chào mừng năm học mới
- Các hoạt động trong ngày hội đến trường: trang trí trường, lớp, trang phụ ngày hội, ngày lễ,…
- Tết Trung Thu
- Giới thiệu tên mình
- Làm quen với cô và các bạn trong lớp
- Chơi thân thiện cùng các ban
- Ngày hội “Bé đến trường”
- Các bạn trong lớp
- Các cô, các bác trong trường
- Tên cô giáo
- Tên cô/bác hiệu trưởng, hiệu phó
- Tên bác bảo về và công việc của bác
- Tên bác cấp dưỡng, nhân viên nhà bếp,…và công việc của họ.
- Các khu vực trong trường
- Tên trương, lớp, các khu vực trong trường: 
+ Cổng trường, phòng bảo vệ,
+ Sân chơi và các đồ chơi, các khu vực chơi với cát, nước,…
+ Phong y tế, văn phòng
+ Nhà ăn, bếp ăn
+ Khu vực các lớp học
TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
MẠNG HOẠT ĐỘNG
˜☺™
- Bật tại chổ
- Bật tiến về trước
- Đi chạy theo cô
- Thơ: Mẹ và cô
- Truyện: Đôi bạn tốt
- Truyện: Hoa mào gà
- Chơi trò chơi đóng vai cô giáo 
Phát triển thể chất
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển tình cảm – xã hội
TRƯỜNG MẦM NON
Phát triển 
nhận thức
Phát triển 
thẩm mỹ
Toán
- Nhận biết so sánh 2 nhóm đồ vật
- Phân biệt đồ dùng đồ dùng đồ chơi theo hình dạng- kích thướt
- So sánh phân nhóm theo dầu hiệu chung
Khám phá khoa học
- Trò chuyện về trường mầm non 
- Đồ dùng đồ chơi của lớp
- Trò chuyện về tết Trung thu
Âm nhạc
- Hát: 
 +Trường chúng cháu là trường mầm non
 + Cháu đi mẫu giáo
 + Rước đèn dưới trăng
- Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh
- Nghe hát: 
 + Ngày đầu tiên đi học
 + Bài ca đi học
 + Gác trăng
Tạo hình
Hoạt động chung:
- Chơi với đất nặn
- Làm quen cách lăn dọc
- Làm quen bút chì và giấy
KẾ HOẠCH TUẦN 01
˜☺™
(Từ ngày 06/09/2010 đến ngày 10/09/2010)
Thời gian
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ- Họp mặt đầu tiần
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dúng cá nhân vào đúng vị trí
* Ổn định: Hát “ Sáng thứ hai”
1- Trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần:
- Hôm nay là thứ mấy? Thứ bảy và chú nhật còn gọi là ngày gì?
- Trong hai ngày nhgỉ các con đã làm gì? (Chú ý cho trẻ trả lời trọn câu) 
2- Nêu tiêu chuẩn trong tuần
- Ă giỏi, ngủ ngoan, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Giờ học chú ý, biết đưa tay phát biểu, trả lời trọn câu.
Kết thúc
Thể dục sáng
* Ổn định: Tập hợp trẻ 3 hàng dọc
1- Khởi động: Trẻ đi vòng tròn và thực hiện các kiểu đi.
2- Trọng động: Đội hình 3 hàng dọc
* Giới thiệu: Chúng ta tập thể dục theo bài hát “ Trướng chúng … mầm non”
- Động tác tay: Hai tay thay nhau đưa lên cao, từ câu “ Ai hỏi… thật hay”
- Động tác chân: Hai chân thay nhau đưa ra trước, từ “ Cô là…mầm non”
- Động tác bụng: Quay người sang hai bên, từ câu “ Ai hỏi… sạch ghê”
- Động tác bật: Bật rơi tại chổ, từ câu “ Khi về… mầm non”
3- Hồi tỉnh: Trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng
Kết thúc: Nhận xét…
Hoạt động có chủ đích
Thể dục
MTXQ
Toán
Âm nhạc
Tạo hình
Văn học
Bật tại chổ
Trò chuyện về trường mầm non
Nhận biết so sánh 2 nhóm đồ vật
Trướng chúng cháu là trướng mầm non
Chơi với đất nặn
Thơ: Mẹ và cô
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát đồ dùng- đồ chơi. Tự giới thiệu về bản thân.
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ
Hoạt động chiều
- Luyện thể dục sáng.
- Ôn các bài thơ, bài hát,…
Rèn thói quen vệ sinh dinh dưỡng
- Ôn nề nếp thói quen lấy cất đồ dùng cá nhân
- Ôn kĩ năng vệ sinh rữa mặt, tay 
- Dạy trẻ cách chảy răng
- Dạy trẻ kĩ năng gấp quần áo
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 01
˜☺™
 Trẻ giới thiệu về mình
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ chú ý lắng nghe bạn giới thiệu, biết được những đặc điểm riêng của mình để giới thiệu cho bạn biết.
- Kỹ năng: Trẻ biết nói trọn câu, nói rõ ràng.
- Giáo dục: Trẻ biết bạn trong lớp mình thì cần yêu thương giúp đỡ nhau, nhường nhịn nhau.
II. Chuẩn bị:	- Của cô: Câu hỏi gợi mở để trẻ kể về mình
- Của trẻ: Chỗ ngồi cho trẻ
III. Tiến trình:
Ổn định-Giới thiệu: Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
Khi đến trường các con được quen rất nhiều bạn, vì đều là bạn mới nên các bạn chưa biết hết tên của nhau vì vậy hôm nay cô sẽ cho các bạn tự giới thiệu về mình nhé.
Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại
- Cô đặt những câu hỏi gợi mở để trẻ có thể tự giới thiệu về mình cho bạn biết.
- Bạn tên là gì? 
- Bạn là bạn trai hay bạn gái?
- Bạn bao nhiêu tuổi? 
- Bạn học trường nào? 
- Bạn học lớp nào?
- Nhà bạn có những ai?
Cô cho trẻ lần lượt tự giới thiệu về mình
Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Giới thiệu: hôm nay cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi “Kết bạn”
- Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô cho trẻ chơi tự do trên sân, cô bao quát trẻ trong khi chơi.
Quan sát đồ dùng đồ chơi
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết được tên, công dụng của đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Kỹ năng: Trả lời rỏ ràng, nói trọn câu, quan sát nhanh.
- Giáo dục: Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
II. Chuẩn bị:	- Của cô: Một số đồ dùng, đồ chơi của trẻ trong lớp, một chiếc túi
- Của trẻ: Chỗ ngồi cho trẻ
III. Tiến trình:
* Ổn định – giới thiệu: Hát “ Cháu đi mẫu giáo”
- Các bạn nhỏ khi đến trường sẽ được các cô cho chơi nhiều đồ chơi, mỗi bạn còn được cô phát cho nhiều đồ dùng cá nhân nữa. Để cho các bạn mình biết được lớp mình cò những đồ dùng và đồ chơi nào thì hôm nay cô sẽ cho các bạn “Quan sát đồ dùng, đồ chơi” nhé.
 Hoạt động 1: Quan sát – đàm thoại:
 - Cô lấy lần lượt các đồ chơi từ Chiếc túi kỳ lạ ra và hỏi trẻ:
 + Đây là gì? Đồ chơi này dùng để chơi ở góc nào?
 + Đồ chơi này chơi như thế nào?
 - Cô lần lượt lấy một số đồ dùng trong lớp của trẻ ra và hỏi trẻ?
 + Đây là gì?
 + Đồ dùng này dùng để làm gì?
 + Đồ dùng này thường được cất ở đâu?
 - Củng cố: Cô vừa cho các bạn làm gì?
 Hoạt động 2: Khái quát – mở rộng
 - Ngoài những đố dùng, đồ chơi này thì các bạn còn biết trong lớp mình có những đồ dùng đồ chơi nào nữa?
 * Giáo dục: Các bạn phải biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận. Khi chơi xong, dùng xong thì phải biết để ngăn nắp, đúng nơi quy định, không vứt bừa bãi, không đem đồ dúng, đồ chơi của lớp về nhà.
Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập:
Trò chơi : Thi xem ai nhanh
 - Luật chơi: Nói nhanh và đúng tên đố dùng đố chơi
 - Cách chơi: Cô đưa đồ dùng đồ chơi lên trẻ gọi tên đồ dùng đồ chơi. Trẻ nào gọi nhanh và đúng đượpc cô khen.
Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh
- Luật chơi: Đội nào mang nhiều đồ dùng hay đồ chơi về trước đội đó thắng cuộc
- Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội, khi có hiệu lệnh của cô bạn đầu hàng chạy lên lấy một đồ vật thuộc nhóm đồ dùng hay đồ chơi theo yêu cầui của cô, rồi chạy về cuối hàng. Bạn đứng kế sẽ tiếp tục chạy lên lấy tiếp, cứ như thế cho đến cuối hàng, đội nào bạn cuối hàng mang đồ vật về trước đội đó thắng cuộc
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi thử, sau đó cho trẻ chơi thật vài lần
- Củng cố: Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? Nhận xét...
Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết được vận động rượt và đuổi của mèo và chuột, mèo bắt chuột,….
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ phản xạ nhanh nhạy, khéo léo.
- Giáo dục: trẻ biết tuân thủ đúng luật chơi. Hứng thú thám gia trò chơi.
II. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ
III. Tiến trình:
Hoạt động 1. Giới thiệu luật chơi, cách chơi:
* Cách chơi:
- Chọn 2 bạn có sức khỏe tương đương nhau đóng vai mèo và chuột. Các bạn còn lại nắm tay thành vòng tròn, giơ tay cao lên đầu.
- Mèo và chuột đứng tựa lưng vào nhau ở giữa vòng tròn. Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì chuột chạy và mèo phải đuổi theo. Chuột chui vào loox nào thì mèo phải chui theo lỗ ấy.
- Mèo bắt được chuột thì xem như thăng cuộc, nếu không bắt được thì thua cuộc.
* Luật chơi: Mèo phải đuổi theo chuột và chui theo lỗ chuột đã chui, nếu chui nhầm phải ra ngoài một lần chơi
Hoạt động 2. Tiến hành chơi:
- Cho trẻ chơi vài lần, mỗi lần chạy không quá 1 phút.
- Đổi vai chơi sau mỗi lượt chơi
Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết được hoạt động của người thợ cưa:đẩy, kéo,….
- Kỹ năng: Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, vận động các cơ,....
- Giáo dục: trẻ biết tuân thủ đúng luật chơi. Hứng thú thám gia trò chơi.
II. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ
III. Tiến trình:
Hoạt động 1. Giới thiệu cách chơi:
* Cách chơi:
- Chia trẻ thành từng cặp ngồi đối diện nhau, hai bàn chân chạm vào nhau, nắm tay nhau.
- Trẻ vừa đọc bài đồng dao “Kéo cưa lừa xẻ” vừa làm động tác kéo, đẩy một cách nhịp nhàng theo nhịp của bài đồng dao.
Hoạt động 2. Tiến hành chơi: - Cho trẻ chơi vài lần
HOẠT ĐỘNG GÓC

File đính kèm:

  • docMamCD Truong MN 0910.doc