Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Một số con vật sống dưới nước

1. Kiến thức:

 - Trẻ biết bò cao, bò dích dắc qua 7 điểm đúng theo yêu cầu của cô.

2. Kỹ năng:

 - Trẻ bò khéo léo không chạm vào các hộp

 - Phát triển sự khéo léo ở trẻ.

3. Thái độ:

 - Trẻ có ý thức trong khi tập luyện. Đoàn kết trong khi chơi trò chơi.

 

doc17 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 6533 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Một số con vật sống dưới nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
 Thực hiện từ ngày 17/ 2 đến ngày 21 tháng 2 năm 2014
Thứ 2 ngày 17 tháng 02 năm 2014
HOẠT ĐỘNG HỌC
TD: Bò dích dắc qua 7 điểm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Trẻ biết bò cao, bò dích dắc qua 7 điểm đúng theo yêu cầu của cô.
2. Kỹ năng: 
 - Trẻ bò khéo léo không chạm vào các hộp
 - Phát triển sự khéo léo ở trẻ.
3. Thái độ: 
 - Trẻ có ý thức trong khi tập luyện. Đoàn kết trong khi chơi trò chơi.
II.CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng của cô:
 - 14 hộp sữa
2. Chuẩn bị của trẻ:
 - Tâm thế trẻ thoải mái, trang phục gọn gàng.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gợi mở, trò chuyện
- Cô trò chuyện cùng trẻ về ăn uống, tập luyện thể dục để có sức khỏe tốt.
Hoạt động 2: Khởi động.
 - Cô cho trẻ đứng tại chỗ xoay cổ tay, xoay đầu gối
- Cho trẻ đi thành vòng tròn đi thường,đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi gót chânđi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường, chuyển đội hình 3 hàng dọc, điểm số tách thành 6 hàng dọc để tập bài tập phát triển chung.
Hoạt động 3: Trọng động.
*Bài tập phát triển chung: 
- ĐT tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao
- ĐT chân: Đưa chân ra các phía
- ĐT bụng: Đứng cúi người về phía trước
- ĐT bật: Bật Bật sang 2 bên phải, trái
 * VĐCB: Bò dích dắc qua 7 điểm
 - Cho trẻ chuyển đội về 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.
 - Cô giới thiệu tên vận động: Bò dích dắc qua 7 hộp
 - Cô tập mẫu chọn vẹn động tác 1 lần.
 - Cô tập mẫu lần 2 phân tích động tác cô đứng trước vạch khi có hiệu lệnh cô cô chống 2 bàn tay xuống sàn bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân bò lần lượt qua các hộp bò qua hết các hộp cô đứng lên về chỗ 
- Trẻ thực hiện:
 - Cô cho 1- 2 trẻ khá lên tập trước 1 lần.
 - Cô cho lần lượt 2 trẻ lên tập đến hết.
 - Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ và động viên khuyến khích trẻ 
 - Cô cho thi đua theo tổ, nhóm.
 - Cho 1 trẻ nhanh nhẹn lên tập lại 1 lần, hỏi trẻ tên vận động.
 - Cô nhận xét giờ học.
 Hoạt động 3: Trò chơi “ Cáo và thỏ “
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, động viên khuyến khích trẻ chơi hứng thú
Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cô cho cả lớp đi nhẹ nhàng 1-2 vòng và ra chơi nhẹ nhàng
- Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô
- Trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô 
- Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp 
- Trẻ chuyển hàng 
- Trẻ chú ý quan sát cô tập 
- Trẻ lên tập
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi trò chơi hứng thú
- Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 * Quan sát: Cây hoa sao đỏ
 - Trò chơi: chó sói xấu tính, Dung dăng dung dẻ
 - Chơi tự do: Bóng, búp bê, vòng, phấn
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của cây, biết chăm sóc và bảo vệ cây.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ:
 - Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú chơi, chơi đoàn kết
 - Giáo dục trẻ biết gìn giữ đồ dùng cá nhân và đồ chơi của lớp.
II. CHUẨN BỊ:
 - Trang phục gọn gàng sạch sẽ
 - Một số đồ dùng đồ chơi mang theo: Bóng, vòng, búp bê..
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
Hoạt động1: Quan sát cây hoa sao đỏ
 - Cô dẫn trẻ ra đứng xung quanh cây và hát bài “Ra vườn hoa ”
 Cô cho trẻ quan sát 1 phút sau đó cô hỏi trẻ
 - Cô có cây gì đây?
 - Cây hoa sao đỏ có đặc điểm gì?
 - Hoa sao đỏ như thế nào?
 - Trồng cây hoa sao đỏ có ích lợi gì?
 - Muốn cây xanh tốt chúng ta phải làm gì?
Hoạt động 2: Trò chơi: Chó sói xấu tính, dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi từng trò chơi
 - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
 - Cô giới thiệu một số đồ chơi
 - Cho trẻ chọn nhóm chơi theo ý thích.
- Trẻ hát bài hát 1 lần
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ hứng thú trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ chú ý nghe cô nói cách chơi, luật chơi. 
- Trẻ chơi hứng thú 2-3 lần
- Trẻ lấy đồ chơi và chơi theo ý thích 
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………
Thứ 3 ngày 18 tháng 02 năm 2014
HOẠT ĐỘNG HỌC
 KPKH : Một số con vật sống dưới nước
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Trẻ gọi đúng tên nhận biết được 1 số bộ phận chính, nơi sống ích lợi của một số con vật sống dưới nước như : Cá, tôm, cua, ốc…. Biết phân loại các con vật sống dưới nước( Cá, tôm, cua )
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát chú ý có chủ định
 - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ :
 - Trẻ có ý thức trong giờ học 
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
 - 1 số tranh vẽ về các con vật sống dưới nước
 - Một số con vật dưới nước bằng nhựa
2. Đồ dùng của trẻ:
 - Mỗi trẻ có một rổ lô tô về các con vật dưới nước
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 : Trò chuyện về một số con vật sống dưới nước
- Cô cho trẻ hát bài cá vàng bơi
 - Bài hát nói về con gì ?
 - Cá là động vật sống ở đâu ?
- Ngoài cá ra còn con vật nào sống dưới nước nữa ?
- Cá cung cấp cho ta chất gì ?
Hoạt động 2: Quan sát tranh.
* Quan sát con cá : 
- Trốn cô : Cô có bức tranh vẽ con gì đây ? 
 - Con cá này được gọi là cá gì ?
- Cá sống ở đâu ?
- Cá vận động bằng cách nào ?
- Con cá có đặc điểm gì ?
- Cá có ích lợi gì ?
- Các con được ăn món nào chế biến từ cá ?
 + Cô cho trẻ quan sát thêm một số loại cá nữa va hỏi trẻ về têb gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, ích lợi của chúng
*Quan sát con tôm :
- Cô có con gì đây ?
- Con tôm có đặc điểm gì ?
- Con tôm sống ở đâu ?
- Con tôm vận động như thế nào ?
+ Cô cho trẻ quan sát con cua, ốc, trai, hến hỏi trẻ tương tự như con tôm
* Củng cố : Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về một số con vật sống ở đâu ?
- Đó là những con nào ?
Hoạt động 3 : Trò chơi
* Thi ai chọn nhanh chọn đúng
- Cô nói tên con gì thì các con nhặt nhanh con đó trong rổ giơ lên, và trong rổ có các con vật sống dưới nước các con chú ý nghe không là chọn nhầm 
- Cô nói tên con vật trẻ chọn nhanh giơ lên, cô quan sát xem có trẻ nào chọn sai không?
* Bây giờ cô cho chúng mình chơi một trò chơi nữa đó là trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh. Để chơi được trò chơi này các con chú ý nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé
- 3 tổ lên xếp hàng. Mỗi tổ có một rổ đồ chơi về các con vật dưới nước cô yêu cầu tổ 1 chọn con cá, tổ 2 chọn tôm , tổ 3 chọn cua thời gian sẽ là một bản nhạc nếu tổ nào chọn được nhiều và đúng thì tổ đó sẽ chiến thắng. Bây giờ các tổ đã sẵn sàng chưa
 - Cô cho trẻ chơi 1 lần và kiểm tra kết quả đếm xem đội nào chọn được nhiều. Cô động viên khuyến khích trẻ chơi hứng thú
- Trẻ hát bài hát 1 lần
- Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô
- Con cá
- Con cá chép
- ở dưới nước
- Cá bơi
- Cá có đầu, mình, đuôi, vây
- Cung cấp chất đạm
- Trẻ kể
- Con tôm
- Trẻ nêu đặc điểm
- Sống ở dưới nước
- Tôm bơi
- Sống ở dưới nước
- Trẻ kể tên lại nhứng con vật vừa quan sát
- Chú ý nghe cô 
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Chú ý nghe cô 
3 tổ cùng lên thực hiện 1 lần
- Trẻ cùng kiểm tra kết quả
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 * Quan sát: Cây hoa quân tử
 - Trò chơi: Cáo ơi ngủ à, Kéo cưa lừa sẻ
 - Chơi tự do: Bóng, búp bê, vòng, phấn
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của cây, biết chăm sóc và bảo vệ cây.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ:
 - Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú chơi, chơi đoàn kết
 - Giáo dục trẻ biết gìn giữ đồ dùng cá nhân và đồ chơi của lớp.
II. CHUẨN BỊ:
 - Trang phục gọn gàng sạch sẽ
 - Một số đồ dùng đồ chơi mang theo: Bóng, vòng, búp bê..
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
Hoạt động1: Quan sát cây hoa quân tử
 - Cô dẫn trẻ ra đứng xung quanh cây
 - Cô cho trẻ quan sát 1 phút sau đó cô hỏi trẻ
 - Đây là cây gì?
 - Cây hoa quân tử có những bộ phận nào?
 - Lá câycau như thế nào?
 - Trồng cây hoa quân tử để làm gì?
 - Muốn cây xanh tốt chúng ta phải làm gì?
Hoạt động 2: Trò chơi: Cáo ơi ngủ à, lộn …
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi từng trò chơi
 - Mỗi trò chơi cô tổ chức cho trẻ chơi .
 - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
 - Cô giới thiệu các nhóm chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, chơi có kết quả.
 - Cho trẻ chọn nhóm chơi theo ý thích.
- Trẻ hát bài hát 1 lần
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ nói tên cây
- Trẻ nói các bộ phận
- Trẻ nêu đặc đ của lá
- Trẻ nêu lợi ích của cây
- Chăm sóc và bảo vệ cây
- Trẻ chú ý nghe cô nói cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ lấy đồ chơi và chơi theo ý thích không tranh giành đồ chơi của bạn
TRÒ CHƠI MỚI
 * Chơi Câu cá
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Trẻ biết nhớ tên trò chơi, biết cách chơi hiểu luật chơi, chơi đúng luật.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện sự khéo léo của trẻ.
3. Thái độ:
 - Trẻ chơi hứng thú biết phối hợp với bạn khi chơi.
 - Đoàn kết với bạn , nghe lời cô.
II.CHUẨN BỊ:
 - Trang phục cô và trẻ gọn gàng – Tâm thế thoả mái.
 - Một số con cá bằng nhựa, cần câu 
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú
Cô trò chuyện với trẻ về một số loại cá, môi trường sống của cá
Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
* Giới thiệu tên trò chơi: Chơi câu cá
*Cách chơi : Chia trẻ thành 3 tổ. Mỗi tổ có 3 cần câu cá . Trong một thời gian quy định tổ nào câu được nhiều tổ đó sẽ thắng. Các tổ cử đại diện 3 bạn lên chơi, các bạn khác cổ vũ cho đội mình. 
- Luật chơi : Đứng co 1 chân
Hoạt động 3: Cô chơi mẫu 
 - Cô chơi mẫu 2 lần cùng 3 trẻ.
 - Cho 1 nhóm chơi thử.
Hoạt động 4: Trẻ chơi 
- Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần theo tổ 
 - Nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi động viên khuyết khích trẻ nhắc trẻ chơi đúng luật .
 - Hỏi trẻ tên trò chơi. Cho trẻ chơi lại 1 lần.
Hoạt động 5: Nhận xét giờ chơi:
 - Cô khen cả lớp.
- Khuyến khích những trẻ chơi nhanh nhẹn, động viên những trẻ chơi chậm, nhút nhát
- Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô 
- Trẻ chú ý nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi 
- Trẻ chú ý quan sát cô chơi mẫu 
- Trẻ chơi hứng thú 
- Trẻ chú ý nghe cô nhận xét giờ chơi
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 19 tháng 02 năm 2014
HOẠT ĐỘNG HỌC
TH : Xé dán đàn cá bơi ( Mẫu ) 
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Trẻ biết xé dán hình các con cá theo tưởng tượng, Biết sắp xếp dán cân đối tạo ra bức tranh xé dán đàn cá bơi đẹp , có tính thẩm mỹ
2. Kỹ năng:
 - Rèn cho trẻ kỹ năng xé, dán hình con cá, sóng nước tạo thành bức tranh đàn cá bơi
3. Thái độ :
 - Trẻ có ý thức trong giờ học 
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
 - 1 số tranh xé dán của cô có đàn cá bơi
 - Giấy vẽ, hồ dán, giấy màu…
2. Đồ dùng của trẻ:
 - Giấy vẽ, hồ dán, giấy màu…
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 : Trò chuyện về một số loại cá
- Cô trò truyện với trẻ về một số loại cá
- Cá bơi như thế nào ?
- Cá sống và bơi ở đâu ?
- Cô dẫn dắt vào đề tài : Xé dán đàn cá bơi
Hoạt động 2: Quan sát tranh.
 - Trốn cô : Cô có bức tranh xé dán gì đây ? 
 - Đàn cá đang làm gì ?
 - Cô xé dán các hình con cá như thế nào ? 
Hoạt động 3 : Xé dán mẫu
Để xé dán được hình con cá các con quan sát cô xé mẫu
 - Cô có mảnh giấy màu hình chữ nhật, cô xé xung quanh để thành hình con cá, các con quan sát xem có giống con cá không?
 - Cách 2 cô có thể gấp đôi mảnh giấy lại sau đó cô xé lượn xung quanh đầu cô xé nhỏ , mình cá cô xé to hơn một chút đến đuôi cá cô lại xé nhỏ lại cô đã xé được hình con cá rồi . Khi xé được nhiều con cá cô sắp xếp lên giấy cho khoảng cách giữa các con cá cân đối. ở gần cô dặt con cá to , ở xa cô đặt con cá nhỏ hơn. Sau đó cô phết hồ vào mặt sau của giấy màu cô phết hồ xung quanh con cá và dán vào giấy cân đối. Để bức tranh đẹp hơn cô dùng bút xanh màu nước biển vẽ sóng nước 
 - Các con có nhận xét gì về bức tranh cô vừa xé dán
Hoạt động 4 : Trẻ thực hiện
- Cô quan sát trẻ động viên khuyến khích trẻ cắt dán sáng tạo , chú ý tới bố cục bức tranh.
 - Dừng tay...dừng tay.
 Cô ch - Cô cho trẻ chơi trò chơi tập tập vông 1 lần.
Hoạt động 5 : Trưng bày, nhận xét sản phẩm
 - Các con đem bài của mình lên treo nào.
- Cô khen chung cả lớp
 - Cho 2 – 3 bạn lên nhận xét bài của bạn.
 - Gợi ý trẻ nx về cách xé, cách dán, bố cục tranh
 - Cô nhận xét 1 số bài đẹp và chưa đẹp
- Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô
- Xé dán đàn cá
- Đang bơi dưới nước
- Đẹp , cân đối
- Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ thực hiện bài xé, dán của mình
- Trẻ lên treo tranh
- Trẻ lên nhận xét bài của bạn.
- Chú ý nghe cô nhận xét.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 * Quan sát: Cây hoa ngũ sắc
 - Trò chơi: Mèo bắt chuột, lộn cầu vồng
 - Chơi tự do: Bóng, búp bê, vòng, phấn
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của cây, biết chăm sóc và bảo vệ cây.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ:
 - Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú chơi, chơi đoàn kết
 - Giáo dục trẻ biết gìn giữ đồ dùng cá nhân và đồ chơi của lớp.
II. CHUẨN BỊ:
 - Trang phục gọn gàng sạch sẽ
 - Một số đồ dùng đồ chơi mang theo: Bóng, vòng, búp bê..
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
Hoạt động1: Quan sát cây hoa ngũ sắc
 - Cô dẫn trẻ ra đứng xung quanh cây
 - Cô cho trẻ quan sát 1 phút sau đó cô hỏi trẻ
 - Đây là cây gì?
 - Cây hoa ngũ sắc có những bộ phận nào?
 - Lá cây có đặc điểm gì?
 - Trồng cây hoa ngũ sắc để làm gì?
- Muốn cây xanh tốt chúng ta phải làm gì?
Hoạt động 2: Trò chơi: Mèo bắt chuột, lộn cầu vồng
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi từng trò chơi
 - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
 - Cô giới thiệu các nhóm chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, chơi có kết quả.
 - Cho trẻ chọn nhóm chơi theo ý thích.
- Trẻ hát bài hát 1 lần
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ hứng thú trả lời câu hỏi của cô
- Chăm sóc và bảo vệ cây
- Trẻ chú ý nghe cô nói cách chơi, luật chơi. 
- Trẻ chơi hứng thú 2-3 lần
- Trẻ lấy đồ chơi và chơi heo ý thích 
ĐÁNH GIÁ CỦA TRẺ HÀNG NGÀY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 20 tháng 02 năm 2014
HOẠT ĐỘNG HỌC
 LQVCC : M, L, N
I.MỤC TIÊU:
1.KiÕn thø:
 - TrÎ nhËn biÕt vµ ph¸t ©m ®óng c¸c ch÷ c¸i m,l,n
 - TrÎ nhËn ra ch÷ c¸i m,n,l trong, tiÕng, tõ
 - TrÎ t×m ®óng ch÷ c¸i m,n,l
 - NhËn ra ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a c¸c ch÷ c¸i m,l,n
2.Kü n¨ng:
 - RÌn kü n¨ng so s¸nh, ph©n biÖt ch÷ c¸i m,l,n
 - RÌn luyÖn kü n¨ng ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c, râ rµng
3. Th¸i ®é:
 - TrÎ høng thó trong khi häc bµi
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
 - Tranh con lợn, con tôm, con hến( Cã thÎ ch÷ rêi kÌm theo ®Ó ghÐp c¸c tõ. 
 - Bảng dán chữ, nét chữ cái m, n,l cắt rời, hồ dán
2. Đồ dùng của trẻ: 
 - Mỗi trẻ 3 chữ cái: m,l,n
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gợi mở
- Cô cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”
 - Cô trò chuyện cùng trẻ về một số con vật sống dưới nước
Ho¹t ®éng 2: Lµm quen víi ch÷ c¸i m,l,n 
 + Lµm quen ch÷ c¸i l:
- C« xuÊt hiÖn tranh con lợn
- Bøc tranh vÏ con g×?
- §Ó chØ con lợn dưíi tranh cã tõ “ Con lợn” C« ®äc, trÎ ®äc “ Con lợn”
- C« ghÐp thÎ ch÷ c¸i rêi so s¸nh tõ võa ghÐp víi tõ dưíi tranh
- Bạn nào giỏi lên tìm chữ cái đã học 
- C« giíi thiÖu ch÷ c¸i míi l C« phát âm l C¶ líp, tæ, c¸ nh©n phát âm l 
- Ch÷ c¸i l cã ®Æc ®iÓm g×? 
=> C« kh¼ng ®Þnh l¹i: Ch÷ l cã 1 nÐt sæ th¼ng 
- C« giíi thiÖu ch÷ l các kiểu chữ l viÕt thường, ch÷ l viÕt hoa
+ Lµm quen ch÷ c¸i n:
- Cho trÎ ch¬i trß ch¬i “ trêi tèi trêi s¸ng”
- C« xuÊt hiÖn tranh “con hến”
- C« cã tranh vÏ con g×?
- §Ó chØ con hến cã tõ” Con hến” C« ®äc, - C« ghÐp thÎ ch÷ c¸i rêi “ Con hến” So s¸nh tõ võa ghÐp víi tõ dưíi tranh
- TrÎ lªn rót ch÷ c¸i ®· häc 
- C« giíi thiÖu ch÷ c¸i míi n C« phát âm, trÎ phát âm tæ, c¸ nh©n phát âm n 
- Ch÷ c¸i n cã ®Æc ®iÓm g×? 
=> C« chốt lại đặc điểm chữ n
- C« giíi thiÖu ch÷ c¸i n viÕt thường, ch÷ c¸i n viÕt hoa.
+ Lµm quen ch÷ c¸i m:
- Cho trÎ h¸t bµi “ bà còng”
- Bµi h¸t nãi vÒ con g×?
- C« xuÊt hiÖn tranh con tôm dưíi tranh cã tõ “ Con tôm” c« ®äc, c¶ líp ®äc
- C« ghÐp thÎ ch÷ c¸i rêi so s¸nh tõ võa ghÐp víi tõ dưíi tranh
- Ai giỏi lên tìm chữ c¸i ®· häc 
- C« giíi thiÖu ch÷ c¸i míi m C« phát âm, c¶ líp, tæ, c¸ nh©n phát âm m .
- Con cã nhËn xÐt g× vÒ ch÷ c¸i m? 
- Cô chốt lại đặc điểm chữ m
* So s¸nh ch÷ c¸i n, m.
- Chữ cái m và chữ cái n giống và khác nhau ở điểm nào?
- Cô chốt lại
+ Gièng nhau: - §Òu cã nÐt móc nÐt sæ th¼ng
+ Kh¸c nhau: - §Òu cã nÐt móc nÐt sæ th¼ng
Hoạt động 3: Trß ch¬i.
- Võa råi c« thÊy chóng m×nh ph¸t ©m rÊt giái c« thưởng cho chóng m×nh 1 trß ch¬i ®ã lµ trß ch¬i “ T×m ch÷ c¸i theo yªu cÇu cña c«”
- C« nãi ®Æc ®iÓm cña ch÷ c¸i nµo trÎ chän ®óng ch÷ c¸i ®ã gi¬ lªn vµ phát âm
- Tæ chøc cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn, trÎ ch¬i c« ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ kÞp thêi
* Trß ch¬i thø 2 “dán ch÷”
* C¸ch ch¬i: Chia trÎ lµm 3 ®éi . Mỗi đội dán một chữ cái. Đội 1 dán chữ cái l, đội 2 dán chữ cái n, đội 3 dán chữ cái m. Từ các nét chữ rời các đội phải dán thành chữ cái theo yêu cầu của cô
- Mçi b¹n chØ lªn dán 1 nét chữ c¸i, dán xong vÒ cuèi hµng b¹n thø 2 tiÕp tôc lªn cø như vËy cho ®Õn hÕt, kÕt thóc lµ mét b¶n nh¹c ®éi nµo dán nhanh vµ ®óng ®éi ®ã th¾ng cuộc
* LuËt ch¬i: ChØ ®ược tÝnh nh÷ng ch÷ c¸i ®óng, ch÷ nµo sai kh«ng ®ược tÝnh
Sau khi trÎ ch¬i xong c« kiÓm tra kÕt qu¶ cña mçi ®éi vµ ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ kÞp thêi
* KÕt thóc: NhËn xÐt cho trÎ ra ch¬i nhÑ nhµng
- Trẻ hát bài hát 1 lần 
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Con lợn
- Trẻ phát âm 
- TrÎ lªn t×m ch÷ c¸i ®· häc 
- Trẻ phát âm chữ cái l
- Cã 1 nÐt sæ th¼ng .
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Con hến
- TrÎ ®äc “ Con hến”
- Trẻ lên tìm chữ cái trên các từ
- Cã 1 nét sổ thẳng và 1 nÐt móc 
- Trẻ chú ý quan sát 
- Trẻ hát bài hát 1 lần 
- Con tôm 
- Trẻ đọc từ dưới tranh 
- Trẻ lên tìm chữ cái đã học 
- Có 1 nét sổ thẳng và 2 nÐt móc 
Trẻ nêu đặc điểm chữ 
- Trẻ chọn chữ theo yêu cầu của cô 
- Trẻ chú ý nghe cô nói cách chơi 
-Trẻ chơi hứng thú
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 * Quan sát: Cây hoa hoàng yến
 - Trò chơi: Cáo ơi ngủ à, kéo cưa …
 - Chơi tự do: Bóng, búp bê, vòng, phấn
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của cây, biết chăm sóc và bảo vệ cây.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ:
 - Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú chơi, chơi đoàn kết
 - Giáo dục trẻ biết gìn giữ đồ dùng cá nhân và đồ chơi của lớp.
II. CHUẨN BỊ:
 - Trang phục gọn gàng sạch sẽ
 - Một số đồ dùng đồ chơi mang theo: Bóng, vòng, búp bê..
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
Hoạt động1: Quan sát cây hoa Mai hoàng yến
 - Trẻ ra đứng xung quanh cây
 - Cô cho trẻ quan sát 1 phút sau đó cô hỏi trẻ
 - Cô có cây gì đây?
 - Cây hoa mai hoàng yến có những bộ phận nào?
 - Lá cây có đặc điểm gì?
 - Trồng cây mai hoàng yến để làm gì?
 - Muốn cây xanh tốt chúng ta phải làm gì?
Hoạt động 2: Trò chơi: Cáo ơi ngủ à, kéo cưa lừa sẻ
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi từng trò chơi
 - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
 - Cô giới thiệu các nhóm chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, chơi có kết quả.
 - Cho trẻ chọn nhóm chơi theo ý thích.
- Trẻ hát bài hát 1 lần
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ hứng thú trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ chú ý nghe cô nói cách chơi, luật chơi. 
- Trẻ chơi hứng thú 2-3 lần
- Trẻ lấy đồ chơi và chơi heo ý thích 
ĐÁNH GIÁ CỦA TRẺ HÀNG NGÀY
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ 6 ngày 21 tháng 02 năm 2014
HOẠT ĐỘNG HỌC
 NDTT: Vỗ đệm bài: Chú ếch con
 NDKH: - Nghe hát: Cái bống
 - Trò chơi : Ai nhanh nhất
I. M

File đính kèm:

  • docgiao an dong vat song duoi nuoc.doc
Giáo Án Liên Quan