Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Quê hương - Ôn tập - Phạm Thị Hồng Thiện

1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

- Thực hiện các vận động chơi: dung dăng dung giẽ, kéo co, trốn tìm.

- Biết ăn uống hợp vệ sinh

- Biết được một số món ăn đặc sản của quê hương miền nam và của địa phương

2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

- Trẻ biết tên nươc Việt Nam, nhận biết cờ tổ quốc, Bác Hồ qua tranh ảnh, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.v ở miềm Bắc

- Biết quê hương của B l X Tn Điền thuộc Huyện Gị Cơng Đông, Tỉnh Tiền Giang , ở miền nam của nước Việt Nam.

- Kể được một số đặc sản quên em Tân Điền

- Nhận biết phân biệt được các hình khối: Cầu, trụ, vuơng, chữ nhật, tam gic.

- đDếm số lượng trong phạm vị 5 và tự đếm đến 10.

 

doc18 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 4736 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Quê hương - Ôn tập - Phạm Thị Hồng Thiện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀƠN TẬP 
QUÊ HƯƠNG
Thực hiện: 2 Tuần
Từ ngày: 05/ 05 đến ngày 16/ 05 / 2014
 Giáo viên : PHẠM THỊ HỒNG THIỆN
 Khối lớp: Chồi 3- 
 Năm học: 2013 – 2014
MỤC TIÊU:
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Thực hiện các vận động chơi: dung dăng dung giẽ, kéo co, trốn tìm.
- Biết ăn uống hợp vệ sinh
- Biết được một số món ăn đặc sản của quê hương miền nam và của địa phương
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Trẻ biết tên nươc Việt Nam, nhận biết cờ tổ quốc, Bác Hồ qua tranh ảnh, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.và ở miềm Bắc
- Biết quê hương của Bé là Xã Tân Điền thuộc Huyện Gị Cơng Đơng, Tỉnh Tiền Giang , ở miền nam của nước Việt Nam.
- Kể được một số đặc sản quên em Tân Điền
- Nhận biết phân biệt được các hình khối: Cầu, trụ, vuơng, chữ nhật, tam giác.
- đDếm số lượng trong phạm vị 5 và tự đếm đến 10.
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Sử dụng các từ chỉ địa danh của đất nước
- Nghe đọc thơ “quê em” Nghe kể chuyện và kể theo tranh chuyện “ sự tích Hồ Gươm”
4. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp và thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước qua các sản phẩm tạo hình, qua lời hát kết hợp vận động âm nhạc bài hát “ Yêu Hà Nội”
- Biết sử dụng nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra các sản phẩm tạo hình.
- Nghe các bản nhạc, bài hát dân ca.
5. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI:
- Thích và biết chơi một số trò chơi dân gian, 
- Yêu quý tự hào về quê hương
- Giữ gìn môi trường, cảnh quang văn hoá đẹp, không xả rác, bẻ cành
CHUẨN BỊ
- Tranh một số địa danh của Hà Nội
- Tranh ảnh về Bác Hồ
- Tranh minh hoạ chuyện “Sự tích Hồ Gươm”.
- Cờ Tổ quốc
- Giấy màu, giấy báo
- Vỏ hộp sữa, lon, hộp giấy
- Đất nặn, keo, kéo, bút chì, bút màu.
- Sưu tầm một số trò chơi, bài hát, câu chuyện, ca dao tục ngữ về quê hương, đất nước, Bác Hồ.
 MẠNG NỘI DUNG
ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM - QUÊ HƯƠNG CỦA BÉ
- Tên gọi của quê hương đất nước, quốc kì Việt Nam
- Thủ đô Hà Nội : Một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Hà Nội
- Quê hương Tân Điền của Bé, đặc sản của quê hương Tân Điền 
- Yêu mến quê hương, đất nước, bảo vệ giữ gìn môi trường.
ĐẤT NƯỚC
BÁC HỒ
BÁC HỒ KÍNH YÊU
- Bác Hồ: Lãnh tụ của dân tộc Việt Nam 
- Ngày sinh nhật Bác
- Một số địa danh nơi Bác sống và làm việc.
- Tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi và tình cảm của các cháu đối với Bác.
 MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển thẩm mĩ
- Cắt dán, Vẽ, tô màu về cảnh đẹp, di tích, cơng trình của đất nước, 
- Trang trí khung ảnh Bác Hồ
- Hát bài “ Yêu Hà Nội ”, “ Nhớ ơn Bác”
Phát triển nhận thức
- Xem tranh ảnh về địa danh của đất nước, nơi Bác sống và làm việc, cờ tổ quốc.- Quê hương Tân Điền của Bé 
- Trò chuyện để tìm hiểu về lễ hội của đất nước Việt Nam
- Xác định vị trí đồ vật so với trẻ khác, các hình khối 
ĐẤT NƯỚC
BÁC HỒ
Phát triển thể chất
- Ném trúng đích bằng 2 tay.
- Làm album ảnh về món ăn đặc sản của Việt Nam.
- Chơi dân gian: kéo co, đẩy lưng, trốn tìm
Phát triển ngôn ngữ
- Kể chuyện “ Sự tích hồ gươm”,
- Đọc thơ “ Bác Hồ của em”.
- Ca dao, tục ngữ về đất nước, về Bác Hồ.
Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội
- Trò chuyện về danh lam thắng cảnh di tích cơng trình của đất nước, truyền thống, đặc trưng văn hoá của đất nước quê hương làng xĩm, tình cảm đối với Bác Hồ
- Tham gia làm các sản phẩm, trang trí ngày hội lễ 
- Trò chơi : Xây dựng thủ đô Hà Nội, Lăng Bác Hồ.
- Làm sách tranh về cảnh đẹp của quê hương làng xĩm, về bác Hồ.
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Từ 15 đến 19 / 04 / 2013
ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
Đón trẻ
Trị chuyện
Thể DS
Điểm danh
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ quan sát các bức tranh, góc nổi bật của chủ đề: thủ đô Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, quê hương của bé 
- Trò chuyện về cảnh đẹp của đất nước Việt nam.
- Trị chuyện về quê hương Tân Điền của Bé 
- Trị chuyện về các đặc sản rau quả đặc trưng của địa phương Tân Điền
- Trị chuyện về Bác Hồ của bé 
- Trị chuyện về các ngày lễ hội lớn của Đất nước quê hương 
*Tập các động tác thể dục sáng:
 Hô hấp 2: Thổi bóng bay.
Tay 4: Xoay bả vai ra trước, ra sau.
Chân 3: Ngồi khuỵu gối 2 tay đưa ra trước
Bụng 4 : Cuí gập người về trước. 
Bật 3: Bật tách chân, khép chân.
- Cô cho tổ trưởng kiểm tra bạn trong tổ và báo tên bạn vắng.
- Cơ ghi nhận vào sổ điểm danh.
Hoạt động chung
- Thủ đơ Hà nội - Quê Em Tân Điền
- Cắt dán tranh về đất nước Việt Nam 
- Chuyện
“ Sự tích hồ Gươm”
- Bé hát “Yêu Hà Nội” 
- Bé chơi với các khối
Hoạt động ngoài trời
- Đi dạo, quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân 
- Chơi 
“ Chuyền bóng qua đầu”
- Cho trẻ chơi tự do theo ý trẻ.
Cô gợi ý trẻ vẽ về cảnh quê bé
- Đi dạo, quan sát lá cờ và trò chuyện về đặc điểm của lá cờ tổ quốc Việt Nam .
- Chơi 
“ Kéo co”
- Cho trẻ chơi theo ý thích, gợi trẻ vẽ lá cờ tổ quốc.
- Cho trẻ kể về phong cảnh làng xĩm, nơi trẻ đang học
 - Chơi 
“ Đẩy lưng”
 - Chơi tự do Cô gợi ý trẻ vẽ về hồ Hoàn Kiếm
- Đi dạo và nghe chuyện: Hồ Hoàn Kiếm, cho trẻ cùng cơ kể lại chuyện “ Sự tích hồ gươm”.
- Chơi 
“ Dung dăng dung dẻ” 
- Chơi tự do theo ý thích.
- Đi dạo và trò chuyện về cảnh vật xung quanh.
- Chơi 
“ Trốn tìm”
- Chơi tự do theo ý thích của trẻ.
Hoạt động góc
- Chơi xây Thủ đô Hà Nội hoặc xây làng xĩm quê em.
- Xem sách, tranh về cảnh quê hương, đất nước Việt Nam
- Xem tranh ảnh về Bác Hồ 
- Vẽ, tô màu, tranh về cảnh quê hương, đất nước Việt Nam, vẽ đặc sản cây trái, củ rau của địa phương.
- Khám phá điều kì diệu của nam châm.
- Ươm hạt giống ở quê em
Vệ sinh, trả trẻ
- Cô trò chuyện cùng trẻ, khuyến khích trẻ nêu những gương tốt trong ngày, tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ, có những ấn tượng tốt với lớp với cô, với bạn.
- Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh sạch sẽ, chỉnh sửa quần áo, đầu tóc chải gọn gàng
- Trả trẻ khi có phụ huynh đến đón, hướng dẫn trẻ chào ba mẹ, chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về.
THỨ HAI : 15 / 04/ 2013
THỦ ĐÔ HÀ NỘI – QUÊ EM TÂN ĐIỀN
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt nam, biết được địa danh quê bé Tân Điền thuộc huyện Gị cơng Đơng Tỉnh tiền Giang
- Trẻ kể một số địa danh của Hà Nội, của quê bé Tân Điền và một số đặc sản của quê hương bé. Hát nhịp nhàng bài “Yêu Hà Nội”, tơ màu thành thạo cá hình ảnh khác.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, qua đó trẻ yêu mến tự hào về đất nước Việt Nam, tự hào về quê hương của bé
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh về Tháp Rùa, Hồ Gươm, Chùa một cột
- Tranh ảnh, thực tế quê bé, đặc sản quê bé ( củ hành, lúa, dưa hấu ....)
- Tranh rỗng về địa danh của hà Nội , bút màu, giá trưng bày tranh.
- Máy hát, nhạc bài hát “Yêu Hà nội”
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Trò chuyện về thủ đô Hà nội và quê em
- Cho trẻ hát bài “Yêu Hà Nội”
- Con vừa hát bài hát nĩi về nơi nào?
- Hà Nội là gì của nước ta? 
- Cho trẻ biết : Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam chúng ta.
- Con có người thân ở Hà Nội không? 
- Con có thích ra Hà Nội không?
- Con cĩ biết Hà nội ở đâu khơng? ( miền Bắc nước ta) cho trẻ biết chúng ta đang ở miền Nam của nước Việt Nam,
- Cơ hát cho trẻ nghe và cho trẻ hát cùng cơ bài hát “ Yêu Hà Nội”.
- Cơ hỏi trẻ về quê hương cùa trẻ địa danh nơi trẻ đang ở ( Xã, huyện, Tỉnh )
- Con biết gì về quê hương Tân Điền của con hãy kể cơ nghe( đặc sản rau củ, cây trái, nhà cửa...)
Hoạt động 2: Xem tranh và trị chuyện
 Chơi làm hướng dẫn viên du lịch: Cơ giới thiệu dẫn trẻ đi xung quanh lớp xem tranh về một số địa danh của thủ đô Hà nội. Cô làm hướng dẫn viên giới thiệu về những địa danh, di tích lịch sử: Lăng Bác Hồ, Hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, Chùa Một cột, cho trẻ kể những địa danh của Thủ đô Hà Nội trẻ biết. 
 Cho trẻ kể về ấp phố nơi trẻ ở - đặc sản quê em mà trẻ biết ( củ hành, dưa hấu, lúa gạo)
 Hoạt động 3: Tô màu tranh ảnh
- Cho trẻ chọn tranh và tô màu theo ý thích.
- Trẻ nêu tên tranh và nội dung tranh
- Cho trẻ hát bài “ Yêu hà Nội”. 
- Nhận xét tuyên dương, kết thúc tiết học ./.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
THỨ BA: 16 / 04 / 2013
CẮT DÁN TRANH VỀ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết cách sử dụng kéo để cắt các hình ảnh về đất nước Việt Nam. Biết một số địa danh của đất nước Việt Nam.
- Trẻ thực hành cắt dán hình trên hoạ báo, hát thuộc bài hát “Yêu Hà Nội”
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, qua đó trẻ yêu đất nước Việt Nam, tự hào về quê hương giàu đẹp của mình.
II. CHUẨN BỊ:
- Sách, báo có hình ảnh về đất nước Việt nam : Chợ Bến Thành, Thủ đô hà nội, Hồ hoàn kiếm, Chùa một cột, v.v.
- Tập tạo hình, kéo, keo dán, khăn tay
- Máy hát, nhạc nền bài “ Yêu Hà Nội”
- Giá cho trẻ trưng bày sản phẩm
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Xem tranh mẫu
- Cơ tập trung trẻ hát bài “ Yêu Hà Nội”
- Cho trẻ đi xem hội triển lãm tranh kết hợp hát bài “ Yêu Hà Nội”
- Trẻ xem tranh và nêu nhận xét về nội dung tranh, tên tranh.
- Cho trẻ kể một số địa danh của đất nước Việt Nam mà trẻ biết
- Giáo dục trẻ yêu thích tự hào về đất nước Việt Nam.
- Gợi trẻ ý thích cắt dán các tranh về đất nước Việt Nam.
- Cho trẻ nêu cách thực hiện tranh mà trẻ thích, cách sử dụng kéo, cách cắt theo đường thẳng, đường cong, cách phết hồ dán tranh.
- Cô nhắc cách sử dụng kéo và cắt, dán.
Hoạt động 2: Trẻ thực hành
- Cho trẻ chọn hình trên báo mà trẻ thích và cắt dán vào tập.
- Cô theo dõi, giúp đỡ trẻ chưa thực hiện được
- Trẻ làm xong chưng bài trên giá 
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của bạn
- Cô chọn tranh và nêu nhận xét chung.
Hoạt động 4: Hát Yêu hà nội
- Cơ trẻ cùng hát lại bài: Yêu Hà nội 
- Cơ cho trẻ hát bằng nhiều hình thức khác nhau
Nhận xét tuyên dương , kết thúc tiết học./.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
THỨ TƯ: 17 / 04 / 2013
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện“ Sự tích hồ Gươm”, biết Hồ gươm ở Hà Nội miền Bắc nước ta.
- Trẻ thể hiện lại đoạn chuyện trẻ thích, tô màu tranh có nội dung chuyện. Kể một số địa danh, di tích lịch sử của Hà Nội, đếm thành thạo số lượng trong phạm vi 5 - 6.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, qua đĩ giáo dục trẻ tình yêu quê hương tự hào đất nước cĩ nhiều phong cảnh giàu đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh minh hoạ nội dung chuyện “ Sự tích Hồ Gươm”
- Tranh rỗng về nội dung câu chuyện
- Bút màu, hoa điểm thưởng
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Bé cùng tham quan
Cơ tập trung trẻ bên cơ giới thiệu dẫn trẻ đi tham quan phong cảnh đẹp
Cho trẻ hát bài “ Đi chơi” chuyển đến nơi xem tranh vẽ các phong cảnh danh lam thắng cảnh của nước Việt Nam
Cho trẻ kể tự do những gì mà trẻ biết về hình ảnh cĩ trong tranh, các địa danh mà trẻ biết.
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ “ Hồ hồn kiếm” hỏi trẻ đĩ là Hồ gì ? Hồ này ở đâu?
- Vì sao gọi là Hồ hồn kiếm ? 
Cơ cho biết hồn kiếm là hồn trả gươm nên hồ này cịn cĩ tên là Hồ Gươm.
Hoạt động 2: Nghe kể chuyện.
- Cho trẻ biết hồ Hoàn Kiếm ngày xưa là hồ Tả Vọng, vì sao đổi tên hồ Hoàn Kiếm, hãy nghe cơ kể chuyện “ Sự tích Hồ gươm”
- Cô kể trẻ nghe câu chuyện sự tích Hồ Gươm
- Hỏi lại trẻ tựa chuyện
- Cô kể trẻ nghe chuyện kết hợp xem tranh
- Trò chuyện về nội dung tranh
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung chuyện
- Cho trẻ trả lời câu hỏi hình thức chơi “ Thi xem đội nào nhanh”
- Chia trẻ thành 2 đội, mỗi câu trẻ lời đúng được 1 bông hoa điểm thưởng, sau các câu hỏi đội nào cĩ nhiều hoa điểm thưởng là đội đĩ thắng
+ Ai đã đứng lên đánh đuổi giặc Minh?
+ Ai đã cho ông Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh?
+ Long Quân nói như thế nào? 
+ Từ khi có thanh gươm thần, quân của ông Lê Lợi đánh giặc như thế nào?
+ Ai đã đòi ông Lê Lợi trả gươm cho Long Quân?
+ Ông Lê Lợi đổi tên hồ Tả Vọng thành hồ gì?
+ Hồ này cĩ những tên gọi nào?
- Cho trẻ đếm kiểm tra hoa điểm thưởng của từng đội, tuyên dương đội thắng
Hoạt động 3: Thể hiện tác phẩm
- Cho trẻ tập kể lại chuyện bằng tranh của câu chuyện
- Cho trẻ chọn tranh rỗng về nội dung câu chuyện và tô màu, nêu được nội dung tranh vừa tơ màu
- Nhận xét tuyên dương, kết thúc tiết học ./.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
THỨ NĂM 18/ 04 / 2013
BÉ HÁT: YÊU HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết được những tình cảm của bé dành tặng cho quê hương đất nước, hiểu nội dung bài hát “Miền nam của em”
- Trẻ nhận biết được một số hình ảnh, địa danh, di tích, cơng trình lớn của thủ đơ Hà nội, thuộc thể hiện vui tươi bài hát “ Yêu Hà nội” kết hợp vổ đệm theo tiết tấu chậm, hứng thú nghe cơ hát và hưởng ứng theo bài hát: Miền nam của em.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động, thể hiện cảm xúc của mình đối với quê hương đất nước. Góp phần giáo dục trẻ tự hào, yêu mến quê hương đất nước Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ gõ nhịp
- Máy hát, băng nhạc nền bài Hát : Yêu Hà Nội, Miền Nam của em
- Tranh vẽ các địa danh, di tích, cơng trình của thủ đơ Hà Nội.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Hát vận động theo tiết tấu chậm
- Cô tập trung trẻ bên cơ cùng chơi “Làm rùa bị”
- Cơ đặt câu đố trẻ về Hồ Hoàn Kiếm.( Hồ gì ở giữa Thủ đô Nước xanh biêng biếc, Tháp Rùa nghiêng soi )?
- Vì sao gọi là hồ hồn kiếm?
- Hồ hồn kiếm ở đâu của nước Việt Nam?
- Cơ gợi ý trẻ hát về Hà Nội bài hát“ Yêu hà Nội”
-Cơ hát mẫu bài hát.
- Cơ cho trẻ hát bằng nhiều hình thức khác nhau 
- Trẻ hát, cơ vận động theo tiết tấu chậm bài hát
- Trẻ tập vận động theo bài hát bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Cô theo dõi và sửa cho những trẻ vận động sai.
Hoạt động 2: Nghe hát Miền nam của em
- Cơ cho trẻ biết Hà nội ở miền Bắc cĩ nhiều di tích danh lam thắng cảnh, miền nam cũng cĩ nhiều cây trái ngon 
- Cô hát trẻ nghe bài “ Miền nam của em”
- Trò chuyện về nội dung bài hát: miền nam cĩ những loại cây trái gì?
- Bạn muốn hái nhũng cây trái ngon để gởi đi đâu?
Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc
- Cho trẻ chơi “ Ai đoán giỏi”
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Cơ giải thích cách chơi: Cô gọi 1 cháu lên đầu đội mũ chóp kín mắt. Gọi một bạn khác đứng tại chỗ hát và kết hợp gõ một dụng cụ âm nhạc, trẻ che kín mắt nêu tên bài hát, số lượng bạn hát, dụng cụ gõ là gì?
- Cơ cho trẻ chơi vài lượt.
- Nhận xét tuyên dương, kết túc tiết học ./.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
THỨ SÁU: 19/ 04 / 2013
BÉ CHƠI VỚI CÁC KHỐI 
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ kể được một vài cảnh đẹp, cơng trình, di tích, đặc sản... của quê hương đất nước Việt Nam 
- Trẻ phân biệt được khối cầu, khối trụ, khối vuơng, khối chữ nhật, khối tam giác và nêu được đặc điểm của các khối, chơi tốt trị chơi: thi xem ai khéo 
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động. Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi yêu mến quê hương giàu đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- Khối cầu, khối trụ, khối vuơng, khối chữ nhật cho cơ và trẻ.
- Phịng triển lãm tranh về quê hương đất nước, phong cảnh, di tích 
- Máy đệm nhạc bài hát : yêu Hà nội – Miền nam của em
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: 
- Cơ tập trung trẻ bên cơ hát bài: Yêu Hà nội 
- Giới thiệu đi xem triển lãm tranh về quê hương thắng cảnh di tích của nước Việt Nam.
- Trẻ xem tranh và kể tên các hình ảnh cĩ trong tranh ( Chùa Một cột, Nhà Sàn của Bác, Hồ gươm, cầu Thê Húc, lăng Bác)
- Người ta dùng gì để xây nhà Sàn của Bác, lăng Bác?
- Cơ đưa các khối lên để đố trẻ tên gọi của các khối (khối cầu, khối trụ, khối vuơng, khối chữ nhật, khối tam giác)
Hoạt động 2: Cho trẻ tiếp xúc với các khối.
- Cơ đọc câu đố, trẻ tìm các khối
Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè tơi đố
Tơi cĩ các gĩc
Các cạnh bằng nhau
Nhưng khơng thể lăn 
Chỉ nằm một chỗ
Đĩ là khối gì?” (Khối vuơng)
+ Con thấy các mặt của khối vuơng như thế nào?
+ Cịn các cạnh thì sao?
+ Khối vuơng cĩ đặc điểm gì nữa?
+ Cơ gợi ý cho trẻ lăn khối vuơng.
+ Khối vuơng cĩ lăn được khơng? Vì sao?
+ Cơ cho trẻ liên hệ thực tế lớp học cĩ những gì cĩ dạng khối vuơng?
- Cơ đọc câu đố: 
 “Tơi cũng là khối
Cĩ cạnh ngắn. dài
Cũng khơng thể lăn
Cĩ tài đứng vững
Đố là khối gì?( Khối chữ nhật)
+ Các mặt của khối chữ nhật là hình gì?
+ Các cạnh của khối chữ nhật như thế nào?
+ Con cịn biết gì về khối chữ nhật kể cơ nghe?
+ Khối chữ nhật cĩ lăn được khơng?Vì sao?
+ Tìm những đồ vật cĩ dạng khối chữ nhật?
- Hát “Oắn tù tì” ra khối gì? (Khối cầu)
+ Con thấy khối cầu như thế nào?
+ Khối cầu cĩ lăn được khơng?
- Cơ đố con cịn đây là khối gì? đưa khối trụ trẻ xem (Khối trụ)
+ Khối trụ như thế nào?
+ Khối trụ cĩ lăn được khơng? 
- Hát “Nào bạn ơi”
Hoạt động 3: Trị chơi: “Truy tìm đồ vật”
- Cơ giới thiệu trị chơi “Truy tìm đồ vật” 
- Cơ giải thích cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội.Mỗi đội thi đua tìm các khối gắn vào vị trí tương ứng để xem đội nào tìm gắn nhanh nhất sẽ nhận được 1 ngơi sao mai mắn.
- Trẻ chơi kết hợp nhạc đệm bài hát: yêu Hà nội., dứt nhạc cơ kiểm tra kết quả tuyên dương đội thắng, phát quà cho đội thắng.
Hoạt động 4: “Bé làm thợ xây”
Cách chơi: Cơ chia trẻ làm 3 đội. Cơ chuẩn bị 1 số gạch, gỗ là những khối cầu, trụ, vuơng, chữ nhật, tam giác. 4 đội thi đua xây nên 1 ngơi nhà mà mình thích. Nếu đội nào xây nhanh và đẹp đội đĩ sẽ chiến thắng.
- Trẻ chơi, cơ bao quát nhắc nhở động viên cố lên
- Cho lớp cùng cơ kiểm tra kết quả, tuyên dương đội thắng
- Nhận xét tuyên dương, kết thúc tiết học ./.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Duyệt của tổ chuyên mơn

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuoi(1).doc
Giáo Án Liên Quan