Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh: Trường mầm non Dào San của bé

1. Kiến thức

 - Trẻ đi thẳng, đúng hướng, giữ được thăng bằng

- Trò chuyện cùng trẻ về trường mầm non

2. Kỹ năng

- Rèn sự khéo léo cho trẻ.

- Qua trò chơi củng cố kỹ năng chuyền bóng

3. Giáo dục

- Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể.

- Trẻ hứng thú tham gia vận động

 

doc12 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 6834 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh: Trường mầm non Dào San của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: Líp MÉu gi¸o lín b¶n Cao Xín Chải - N¨m häc: 2012 - 2013
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẦM NON DÀO SAN CỦA BÉ
Tuần 1: Thực hiện từ ngày 10/9 đến ngày 14/9/2014
Thứ 2 ngày 10 tháng 09 năm 2014
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: THỂ DỤC
Tiết 1
BÀI: ĐI TRÊN DÂY (VẠCH KẺ THẲNG TRÊN SÀN)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức
 - Trẻ đi thẳng, đúng hướng, giữ được thăng bằng
- Trò chuyện cùng trẻ về trường mầm non 
2. Kỹ năng
- Rèn sự khéo léo cho trẻ.
- Qua trò chơi củng cố kỹ năng chuyền bóng
3. Giáo dục 
- Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể.
- Trẻ hứng thú tham gia vận động
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô: - Sân tập sạch, an toàn, có kẻ 2 vạch thẳng dài 4 – 5m 
 2. Đồ dùng của trẻ: - Quần áo gọn gàng
 3. Đội hình: - 2 hàng dọc
 4. Địa điểm: - Ngoài trời
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định tổ chức gây hứng thú. 
- Cô gọi trẻ lại gần hát bài hát ''Bàn tay cô giáo'' 
 + Trong bài hát cô giáo đã làm những việc gì?
 + Hàng ngày cô giáo làm những công việc gì?
 + Đến lớp các con được cô dạy những gì?
- Trường mầm non là nơi các con được học tập vui chơi, nơi ấy có cô giáo luôn quan tâm chăm sóc cho chúng ta từng bữa ăn giấc ngủ, chải tóc, dạy các con học bài.
 + Để đáp lại công ơn của các cô giáo các con phải làm gì?
=> Vậy để có tham gia vào các hoạt động vui chơi, tiếp thu bài tốt thì các con cần phải có 1 cơ thể khẻo mạnh phát triển cân đối, muốn có 1 cơ thể đẹp thì chúng ta phải thường xuyên luyện tập thể dục...
1. HĐ1: Khởi động 
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, chạy châm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang.
2. HĐ2: Trọng động 
a. Bài tập phát triển chung
- Sau một thời gian ngồi trên tầu các con thấy người như thế nào? Vậy chúng mình cùng xuống tầu tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
Tay vai: Đưa ra trước lên cao 
Chân: Ngồi khụy ngối 
- bụng: Cúi gập người về phía trước 
- Bật nhảy: Bật tách chân và kép chân
b. Vận động cơ bản: Đi trên dây vach kẻ thăng trên sàn.
- Cô giới thiệu tên vận động 
- Cô làm mẫu:
+ Làm mẫu lần 1: Cô làm mẫu hoàn chỉnh không phân tích động tác
+ Làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác: TTCB: Từ đầu hàng, cô đi lên đứng trước vạch chuẩn, tay thả xuôi, mắt nhìn thẳng về trước. Khi có hiệu lệnh đi, hai tay giang ngang gữi thăng bằng, cô nhẹ nhàng đi nhanh, thẳng hướng theo vạch kẻ trên sân (con đường tới trường) cho tới lúc tới được mô hình trường mầm non. Thực hiện xong bài tập cô nhẹ nhàng đi về cuối hàng đứng.
+ Cô vừa giới thiệu cho các con vận động gì ?
+ Khi đi mắt các con phải như thế nào ? ( Dạy từ mới: nhìn thẳng)
+ Hai tay giang ngang để làm gì ? ( Dạy từ mới: thăng bằng)
- Làm mẫu lại lần 3: cho 2 trẻ khá lên thực hiện lại
* Trẻ thực hiện
- Lần lượt cho mỗi hàng 1 trẻ lên tập. Trong khi trẻ tập cô đi bên cạnh để tạo cảm giác an toàn cho trẻ. Cô quan sát sửa sai cho trẻ nhắc trẻ mắt phải nhìn thẳng , hai tay giang ngang gữi thăng bằng.
- Trẻ thành thạo cho các tổ thi đua
c. Trò chơi vận động "Mèo đuổi chuột”
- Giới thiệu tên trò chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần (Cô quan sát, đông viên trẻ chơi)
- Hỏi lại tên trò chơi.
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng tròn và ra chơi.
- Cả lớp hát 1 lần
- Cô tết tóc, vá áo
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Nghe lời cô giáo, học giỏi.
- Trẻ thực hiện
- Mệt mỏi ạ
- Tập 2 lần x 8 nhịp
- Tập 3 lần x 8 nhịp
- Tập 2 lần x 8 nhịp 
- Tập 2 lần x 8 nhịp 
- Trẻ quan sát cô tập mẫu.
- Đi trên dây ạ
- Mắt nhìn thẳng về trước
- Gữi thăng bằng ạ 
- 2 trẻ khá lên thực hiện lại.
- Trẻ lần lượt lên tập.
- Các tổ thi đua.
- Trẻ nhắc lại 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi vui vẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
Tiết 2:
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
TẠO HÌNH: VẼ TRƯỜNG MẦM NON
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức
 - Trẻ biết kết hợp các nét vẽ tạo thành bức tranh trường mần non, tô tranh không tô chờm ra ngoài.
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ kĩ năng cầm bút, tư duy sáng tạo của trẻ.
- RÌn luyÖn sù khÐo lÐo vµ c¸ch sö dông mÇu t« vÏ hîp lý
3. Giáo dục 
- Gi¸o dôc trÎ biÕt kÝnh träng c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu của cô, bút màu, bút chì, giấy vẽ cho trẻ.
 2. Đồ dùng của trẻ: - Bút màu, bút chì, giấy vẽ cho trẻ.
 3. Đội hình: - Ngồi bàn
 4. Địa điểm: - trong lớp
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ đứng dậy hát vang bài “Vui đến trường” đến điểm cô để tranh mẫu.
+ Cô con mình vừa hát bài hát gì ?
+ Các con đến trường có thấy vui không ?
+ Vậy các con đang học trường gì ?
Bạn nào cũng yêu trường của mình và hôm nay bạn búp bê cung gủi cho chúng mình một món quà, cô con mình cùng xem là quà gì nhé.
1.HĐ 1: Quan sát và đàm thoại
+ Qùa gì vậy các con ?
+ Bức tranh bạn vẽ gì ?
Đây là bức tranh bạn búp bê vẽ về trường mầm non của mình để thể hiện tình cảm của mình đối với trường mầm non bạn đang học.
+ Con thấy bạn vẽ như thế nào ? ( cô cùng trẻ nói về bức tranh)
+ Con con muốn vẽ được giống bạn búp bê không ?
Vậy để vẽ được tranh đẹp các con cùng quan sát cô vẽ mẫu nhé.
- Cho trẻ chào búp bê về lớp 
2. HĐ2: Cô vẽ mẫu
- Trước tiên cô cầm bút bằng tay phải, tay trai cô gữi nhẹ trang giấy (vở vẽ). Cô vẽ mái nhà là 2 nét ngang cách nhau, nét ngang trên ngắn hơn nét ngang dưới sau đó cô nối 2 đầu của nét ngang được mái nhà rôi.
Cô tiếp tục vẽ các nét thẳng đừng và nét ngang cuối tạo thành hình chữ nhật làm thân nhà vậy là cô vẽ được trường rồi. Để trường thêm đẹp cô vẽ cây và hoa, vẽ ông mặt trời (vừa vẽ vừa nói cách vẽ).
Vẽ xong cô dùng bút màu tô màu bức tranh tô không chờm ra ngoài.
+ Các con thấy bức tranh cô vẽ thế nào ?
3. HĐ3: Trẻ thực hiện
- Cô hỏi cách cầm bút, tư thế ngồi (Dạy trẻ từ: ngồi đẹp có nghĩa là ngồi ngay ngắn, đúng thư thế).
- Hỏi lại cách vẽ
- Cho trẻ thực hiện (Cô đi bao quát và hướng dẫn trẻ vẽ với âm lượng vừa phải).
4. HĐ4: Trưng bày sản phẩm
- Dừng tay, dừng tay
- Cho trẻ mang tranh lên trưng bày
- Cô cho 2-3 trẻ lên nhận xét bài của mình và của bạn:
+ Con thích tramh của bạn nào? vì sao con thích ?
+ Bạn vẽ được cái gì?
+ Bạn vẽ như thế nào?
- Cô nhận xét chung: Cô tuyên dương những bài vẽ đẹp và động viên khuyến khích những bài gần đẹp.
* Kết thúc: 
- Cho trẻ mang tranh đến cùng búp bê triển lãm tranh.
- Trẻ hát vang cùng cô
- Vui đến trường ạ.
- Có ạ
- Trường mầm non Dào San ạ.
- Cô giáo ngoan ạ.
- Vâng ạ
- Bức tranh ạ
- Vẽ trường mầm non ạ
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Có ạ
- Trẻ chào búp bê về chỗ ngồi.
- Trẻ quan sát và lăng nghe cách vẽ
- Đẹp ạ
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ vẽ tranh
- Trẻ dừng tay
- Trẻ nhận xét bài mình bài bạn
- Trẻ lắng nghe
- Chuyển hoạt động
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS: BỒN HOA
TCVĐ: GIEO HẠT
CHƠI TỰ DO
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức
 - Trẻ biết được tên gọi một số loại cây hoa và nêu được đặc điểm nổi bật của hoa.
 -Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi “Gieo hạt ".
2. Kỹ năng
 - Kỹ năng sống: Luyện kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển kĩ năng vận động.
 - Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn.
3. Giáo dục : 
- Trẻ yêu trường, yêu lớp, biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ, biết chăm sóc và bảo vệ hoa
 II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô: - Địa điểm quan sát (chậu hoa).
 2. Đồ dùng của tre - Quần áo gọn gàng
 3. Đội hình: - Tự do 
 4. Địa điểm: - Ngoài trời
 III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ chức
- Kiểm tra trang phục và sức khỏe của trẻ trước khi ra sân
- Cô dẫn trẻ đến địa điểm quan sát và hát bài “ Màu hoa”.
- Hôm nay cô và các con cùng quan sát bồn hoa nhé
1. HĐ1: Quan sát: Bồn hoa
- Cô chia lớp thành hai đội quan sát và thảo luận về bồn hoa
 Cô cho 2-3 trẻ nhận xét và thảo luận về đặc điểm của bồn hoa
- Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về bồn hoa của lớp.
+ Các con đang quan sát gì?
+ Con thấy bồn hoa như thế nào?
+ Trong vườn hoa có những loại hoa gì ?
+ Con có nhận xét gì về cây hoa lưu ly ?
 + Thân, cành, lá hoa lưu ly có đặc điểm gì ?
+ Bông hoa lưu ly mầu gì, có đặc điểm gì ?
- Cô nhắc lại đặc điểm của vườn hoa.
- Giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ hoa.
2. HĐ2: TCVĐ: Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát động viên trẻ kịp thời
3. HĐ 3: chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích 
- Cô bao quát trẻ chơi
*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng và cho trẻ vệ sinh, chuyển hoạt động (Nhắc trẻ rửa tay đúng cách, tiết kiệm nước khi rửa tay).
- Trẻ hát và đi ra sân cùng cô.
- Quan sát bồn hoa.
- Trẻ tự nói lên suy nghĩ của mình.
- Trẻ trả lời
- Hoa cúc, hoa lưi ly…
- Có thân, cành, lá, hoa
- Trẻ trả lời
- Bông hoa hồng mầu tím, cánh nhỏ…
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ nhắc lại
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ lựa chọn các góc chơi theo ý thích
- trẻ chơi cùng nhau
- Trẻ thu dọn đồ dùng, vệ sinh vào lớp.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 3 ngày 11 tháng 09 năm 2014
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
KPKH: TRƯỜNG MẦM NON DÀO SAN CỦA BÉ
I. MỤC ĐÍC YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
 - Trẻ nhận biết tên trường, địa chỉ trường. Biết cảnh quan môi trường thiên nhiên, môi trường sư phạm và các hoạt động sư phạm trong trường mầm non.
 - Phát triển vốn từ: Tên gọi “Trường mầm non Dào San”, xanh sạch đẹp, ngăn nắp, gọn gàng
2. Kĩ năng: phát triển kỷ năng quan sát bằng mắt, so sánh.
3. Giáo dục : 
-Trẻ biết giữ môi trường trường mầm non xanh, sạch, đẹp .
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh trường mầm non Dào San
- Chụp ảnh hoạt động cô.
- Tranh , cây rời, thùng…. chơi ghép hình
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Gợi mở, gây hứng thú giới thiệu bài:
- Cô cho trẻ đi từ ngoài vào hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
+ Các con vừa hát bài gì ?
+ Bài hát nói về trường gì ?
+ Trường của chúng mình là trường gì ?
- Đúng rồi ngôi trường thân yêu của chúng mình là trường mầm non Dào San. 
Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về ngôi trường thân yêu của chúng mình nhé!
1. HĐ1: Nhận biết “Cảnh quan môi trường thiên nhiên, môi trường sư phạm”:
- Cho trẻ xem tranh trường Mầm Non và hỏi bức tranh vẽ cảnh ngôi trường gì đây?
- Làm thế nào các con biết đây là trường Mầm non? 
- Tên trường mầm non các con đang học có tên là gì? 
- Trường Mầm Non chúng ta thuộc xã nào?
- Các con có thích học trường mầm non Dào San không?
 Bây giờ cô và các con cùng khám phá trường mầm non Dào San nhé!
- Quan sát xem cái gì bao quanh trường?
- Sân chơi nằm ở đâu? Con nhìn thấy gì ở sân chơi trường mầm non? Kể tên các loại cây được thấy ? 
- Sân trường còn có thùng chứa rác để làm gì ?
- Khi được vui chơi ngoài sân trường con cảm thấy như thế nào? 
- Theo các con cảnh quang môi trường của trường mầm non DS có xanh, sạch không ?
- Để làm cho môi trường mầm non luôn xanh thì phải làm gì ? 
- Trò chơi : “Ai nhanh tay” 
 Bây giờ các cháu tham gia trồng cây sân trường và làm sạch sân trường.
 Cô cho 3 tranh có trường mầm non nhóm nào ghép được nhiều cây, thùng rác .. thì nhóm đó thắng.
 2. HĐ2: Nhận biết các khu vực trong trường: 
- Phòng học của lớp mẫu giáo nằm ở đâu so với sân trường ? Phòng học rộng hay hẹp? 
- Có nhiều hay ít phòng học? 
 Bên trong phòng học có trang bị đồ dùng gì?
 Cô giáo sắp xếp như thế nào? 
- Ngoài phòng học còn có phòng nào nữa? 
- Phòng làm việc của cô giáo nằm ở vị trí nào?
- Phía trái các phòng là khu vực gì?
- Các cháu có được đến chơi khu đó không? Vì sao 
- Trường mầm non DS của chúng mình có đẹp không? Bài trí sắp xếp như thế nào ?
- Để cho trường lớp ngăn nắp, gọn gàng sử dụng như thế nào ? (học chơi đúng chỗ, để đúng qui định) 
- TC: “Không được làm gì” :
 - Cô nói Nhà bếp: Cháu không được đến chơi.
 - Phòng làm việc: không được làm ồn
 - Đồ dùng, Đồ chơi : không được vứt lung tung
3. HĐ3: Mối quan hệ trường mầm non, cô , trẻ.
- Đọc thơ 
Em yêu cô giáo
Sáng sớm tinh sương
Đã mở cổng trường
Kê bàn đun nước
Quét sân, quét lớp
Đón chờ chúng em.
- Ai chăm sóc và dạy dỗ các con ở trường mầm non ? 
- Cô giáo lớp mình tên gì? (dạy trẻ từ: cô giáo Ngoan)
- Hàng ngày cô làm những công việc gì?
- Các con có yêu cô không? 
- Ngoài cô giáo, con còn biết ai nữa? 
- Cô hiệu trưởng, hiệu phó của trường tên gì?
- Hàng ngày khi thấy các cô chú nhân viên, các con phải làm gì ?
- Để có hành vi đẹp trong giao tiếp, được mọi người khen lễ phép các con cần làm gì? (dạy trẻ từ: Thưa cô)
Tóm lại: Trường mầm non Dào San là nơi trẻ em từ 3-5 tuổi đến học và chơi
4. HĐ4: Trò chơi “Kết bạn”
+ Đến trường có ai học cùng mình ? (dạy trẻ từ:Các bạn)
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Tổ chức chơi: Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.
- Nhận xét:
* Kết thúc:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân chơi.
- Trẻ hát vang
- Trường chúng cháu là trường mầm non ạ.
- Trường mầm non Dào San ạ.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Trường mầm non Dào San ạ.
- Xã Dào San ạ.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời
- Hàng rào
- Phía trước lớp học
- Đựng rác
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ trả lời
- Phòng làm việc của cô 
giáo
- Chú ý nghe
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ đọc cùng cô
- Cô giáo ạ
- Cô giáo Ngoan ạ
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Ngoan lê phép
- Các bạn ạ
- Trẻ chú ý nghe luật chơi cách chơi.
- Trẻ chơi hào hứng
- Chú ý nghe
- Trẻ hưởng ứng
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS: KHUNG CẢNH TRƯỜNG MẦM NON
TCVĐ: LỘN CẦU VỒNG
CHƠI TỰ DO
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
*Kiến thức
 - Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ được thỏa mãn nhu cầu vận động, vui chơi, hít thở không khí trong lành.
*Kỹ năng
 - Trẻ quan sát và ghi nhớ được khung cảnh trong trường học của mình. Qua trò chơi nhằm phát triển tính nhanh nhẹn linh hoạt cho trẻ.
 - Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn.
* Giáo dục : 
- Trẻ yêu trường, yêu lớp, biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
 II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô: - Địa điểm quan sát.
 2. Đồ dùng của trẻ: - Quần áo gọn gàng
 3. Đội hình: - Tự do 
 4. Địa điểm: - Ngoài trời
 III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Quan sát khung cảnh trường mầm non
- Kiểm tra trang phục và sức khỏe của trẻ trước khi ra sân
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non'' đi dạo và quan sát khung cảnh trường mình.
- Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về khung cảnh xung quanh trường.
+ Các con thấy sân trường mình hôm nay thế nào?
 + Vì sao con thấy đẹp ?
 + Vì sao sân trường lại được trang trí đẹp như vậy?
 + Để sân trường lúc nào cũng đẹp thì các con phải làm gì?
=> Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn sân trường luôn được sạch sẽ, không vứt rác ra sân.
2.HĐ2: TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Cô dẫn dắt giới thiệu tên trò chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi 
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát động viên trẻ kịp thời
- Cô hỏi lại tên trò chơi.
*Hoạt động 3: chơi tự do
- Cho trẻ vẽ tự do trên sân,chơi theo ý thích
- Cô bao quát trẻ chơi
*Kết thúc: 
- Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng và cho trẻ vệ sinh, chuyển hoạt động.
- Trẻ hát và đi ra sân.
- Cả lớp trả lời
- Cá nhân trẻ trả lời 
- Để đón ngày khai trường
 - 2-3 trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc cách chơi luật chơi
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ lựa chọn các góc chơi theo ý thích
- trẻ chơi cùng nhau
- Trẻ thu dọn đồ dùng, vệ sinh vào lớp.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an(2).doc
Giáo Án Liên Quan