Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Trường mầm non Xuân Minh - Trịnh Thị Phương

- * Môc ®Ých yªu cÇu:

- - Gióp trÎ cã thãi quen tËp luyÖn TDTT, ph¸t triÓn c¸c c¬ nhá cña c¬ thÓ trÎ, rÌn luyÖn sù nhanh nhÑ, dÎo dai.

- * ChuÈn bÞ:

- - S©n tËp s¹ch sÏ.

- * H­íng dÉn:

- -Tập với bài: “Những khối gỗ nhỏ’’

- *Khởi động:Đi theo hàng một.Chạy nhẹ nhàng.Chuyển đội hình xếp thành hàng đôi và đi theo đôi.Xếp theo tổ.

- *Trọng động:Bài tập phát triển chung(mỗi tay cầm 1 khối gỗ)

- Gõ các khỗi gỗ

- TTCB: Đứng tự nhiên,tay thả xuôi.Đưa thẳng 2 tay cao quá đầu,gõ 2 khối gỗ vào nhau,hạ tay xuống.Thực hiện 4-5 lần.

 

docx10 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 4821 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Trường mầm non Xuân Minh - Trịnh Thị Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN THANH TRA TOÀN DIỆN
Người thực hiện: Trịnh Thị Phương
Đối tượng: Lớp MG Nhỡ B2
Ngày soạn: 20/04/20014
Ngày dạy: 24/04/20014
Địa điểm: Trường mầm non Xuân Minh
I . §ãn trÎ : 
1.Trò chuyện sáng-Điểm danh: 
-Trao đổi với phu huynh về tình hình sức khỏe của trẻ sau 2 ngày nghỉ của trẻ.
-Cho trẻ xem tranh về quê hương đất nước mà trẻ biết và chưa biết.
-Chơi tự do ở các góc.	
 §Ò tµi : TËp với bµi “ Những khối gỗ nhỏ ”
* Môc ®Ých yªu cÇu:
 - Gióp trÎ cã thãi quen tËp luyÖn TDTT, ph¸t triÓn c¸c c¬ nhá cña c¬ thÓ trÎ, rÌn luyÖn sù nhanh nhÑ, dÎo dai.
 * ChuÈn bÞ:
 - S©n tËp s¹ch sÏ.
 * H­íng dÉn:
 -Tập với bài: “Những khối gỗ nhỏ’’
*Khởi động:Đi theo hàng một.Chạy nhẹ nhàng.Chuyển đội hình xếp thành hàng đôi và đi theo đôi.Xếp theo tổ.
*Trọng động:Bài tập phát triển chung(mỗi tay cầm 1 khối gỗ)
Gõ các khỗi gỗ
TTCB: Đứng tự nhiên,tay thả xuôi.Đưa thẳng 2 tay cao quá đầu,gõ 2 khối gỗ vào nhau,hạ tay xuống.Thực hiện 4-5 lần.
-Nghiêng người về các phía
TTCB:Đứng chân ngang vai,tay thả xuôi.Đưa thẳng 2 tay cao quá đầu,nghiêng người sang trái và nói “bên trái”,nghiêng người sang phải và nói “bên phải”,đứng thẳng.Thực hiện 3-4 lần.
-Đặt các khối gỗ xuống
TTCB:Đứng tự nhiên,tay thả xuôi.ngồi xuống,đặt các khối gỗ xuống sân,đứng lên.Ngồi xuống,cầm các khối gỗ lên,đứng lên.Thực hiện 3-4 lần.
-Đưa các khối gỗ về các phía
TTCB:Đứng tự nhiên,tay thả xuôi.đưa 2 tay sang ngang cao bằng vai,đưa thẳng 2 tay cao quá đầu,đưa 2 tay ra phía trước,về tư thế ban đầu.Thực hiện 4-5 lần.
*Hồi tĩnh:Chuyển đội hình xếp thành 1hàng.Chạy nhẹ nhàng,đi bộ.
II. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: 
Văn học:
Thơ: Về quê
1. Môc ®Ých yªu cÇu:
* KiÕn thøc :
-Cháu thuộc bài thơ và hiểu được nội dung bài thơ “Về Quê”
- Trẻ đọc thơ kết hợp động tác minh họa, giúp cho các cơ của cơ thể phát triển tốt.
- Thuộc và hiểu nội dung bài thơ: niềm vui sướng, thích thú vủa em bé khi được về quê.
* Kü n¨ng : 
- Rèn luyện kỷ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ.
Trò chuyện với cháu về nội dung bài giúp trẻ phát triển ngôn ngữ..
* Th¸i ®é : 
- Hình thành cho trẻ tình cảm yêu thiên nhiên, biết cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
- Giáo dục tình cảm yêu mến nơi miền quê mình sống, trẻ nghe bài hát “Quê hương” 2.chuẩn bị: 
- Tranh chữ viết bài thơ Về quê”. 
3. Tiến Hµnh: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 : æn ®Þnh tæ chøc + G©y høng thó 
Các con ơi !Vào ngày nghỉ hè chúng mình thường được bố mẹ đưa đi đâu ?
À ! còn bạn Bảo Ngư đã cùng bố mẹ về thăm ông bà,thăm người thân của bạn ở quê đó và bạn đã quay lại những hình ảnh những nơi mà bạn đã đến.Vậy chúng mình cùng xem bạn đã đi những đâu khi về quê nhé. 
-Chúng mình vừa được xem những hình ảnh gì ?
-Bạn Bảo Ngư đã làm gì khi về quê ?
Từ những nét đẹp của vùng quê việt Nam mà những nhà thơ,nhac sỹ đã sáng tác những bài thơ,bài hát để nói về nét đẹp của Quê hương.Hôm nay cô Phương cũng có một bài thơ đem đến tặng lớp mình đấy !Lớp mình có thích không nào ?
Bài thơ đó tên là : Về quê  của nhà thơ Nguyễn Thắng .
Để biết được bài thơ nói lên điều gì bây giờ các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nhé !
Hoạt Động 2 : Néi dung chÝnh
- Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ kết hợp cử chỉ điệu bộ ánh mắt.
+ Các con hãy cho cô biết cô vừa đọc xong bài thơ gì?
+ Bài thơ do nhà thơ nào sáng tác?
 Bây giờ các con hãy chú ý nghe cô đọc bài thơ “Về Quê” cùng với tranh minh họa nhé!
-Đọc thơ lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa.
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
Các con ạ! ở trên bức tranh có tên bài thơ “Về Quê” những chữ này được ghép bằng nhiều chữ cái tạo thành lớn lên các con sẽ được học được viết đấy.
Khi đọc các con nhớ đọc từ trái sang phải,từ trên xuống dưới lớp mình nhớ chưa nào?
Xin mời lớp mình hãy đọc thật to tên bài thơ nào?
Các con hãy đọc to rõ ràng 1 lần nữa nhé!
(Cô chú ý trẻ đọc để sửa sai cho trẻ)
- Gi¶ng néi dung bµi th¬: Bài thơ về quê nói về niềm vui sướng, thích thú vủa em bé khi được về quê vào kỳ nghỉ hè.Bạn nhỏ về quê thăm ông Bà,được đi lên rẫy,được tắm sông,được đi thả diều câu cá.Đêm về bé ngắm ông trăng và nghe Ông kể chuyện ngày xưa.
+ §äc lÇn 3 : B»ng tranh minh ho¹ ch÷ to.
Đàm thoại,trích dẫn-làm rõ ý:
- Bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác?
- Đoạn đầu bài thơ nói em bé về quê làm gì?
- Em bé đã được gặp ai?
- Em bé được lên rẫy, bơi, câu cáem cảm thấy như thế nào?
=>Trích dẫn:
Nghỉ hè bé lại thăm quê.
Được đi lên rẫy, được về tắm sông
Thăm bà rồi lại thăm ông
Thả diều câu cá, sướng không chi bằng.
Giảng từ khó:
Rẫy:đất trồng trọt ở miền rừng núi (nói khái quát) phát rừng làm nương rẫy.
- Buổi tối em bé làm gì?
- Ông kể cho bé nghe câu chuyện gì?
Trích dẫn:
Đêm về bé ngắm ông trăng
Nghe ông kể chuyện chị Hằng ngày xưa
- Bạn nhỏ đã mô tả như thế nào về quê hương của mình.Câu thơ nào đã nói lên điều đó?
=>Trích dẫn:
Quê mình sáng nắng, chiều mưa
Cây sai quả ngọt, đung đưa trên cành
Quê mình bát ngát màu xanh
Tiếng gà gáy sáng đầu cành tiếng chim
Trưa hè, lúa ngủ lim dim
Còn bé say giấc “thần tiên” của mình
-Giảng từ khó:
Sai quả:Cây có rất nhiều quả.
Lim dim: Mắt chưa nhắm hẳn, còn hé mở. Mắt lim dim buồn ngủ 
Giáo dục trẻ: 
Chăm ngoan, học giỏi biết yêu quí và tự hào về nơi mình đang sống.
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:
 - Hướng dẫn trẻ đọc thơ. 
-Cho trẻ đọc thơ cùng tranh chữ to.
- Cho lớp đọc cùng cô 2 – 3 lần
- Cho luân phiên từng tổ đọc theo cô
- Nhóm đọc.
+Đọc nâng cao:Trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô:
-Khi cô đưa tay ra trước mặt ngang ngực thì trẻ sẽ đọc bình thường,khi cô đưa tay lên cao thì trẻ sẽ đọc to còn khi cô đưa tay xuống thấp thì trẻ sẽ đọc nhỏ.Lớp mình đã nghe rõ luật chơi chưa nào?
(trẻ đọc thơ 2 lần)
-Khi cô đưa tay về phía đội nào thì đội đó sẽ đoc thơ,còn khi cô đưa cả 2 tay thì cả lớp sẽ đọc thơ.(trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô 1-2 lần)
- Cho 1 – 2 cá nhân đọc 
=> Chú ý: sửa sai, sửa giọng cho trẻ. Hướng dẫn động viên trẻ đọc diễn cảm. nhận xét trẻ đọc thơ.
Hoạt động 4: Trò chơi.
Hôm nay lớp mình học rất ngoan,đọc thơ rất hay nên cô sẽ tặng cho lớp mình một trò chơi lớp mình có thích không nào?Trò chơi mang tên: “
Hoạt động 5. Kết thúc
cô nhận xét giờ học.Trẻ hát bài hát “Cùng múa hát mừng xuân” và nhẹ nhàng đi ra ngoài.
III.Ho¹t ®éng ngoµi trêi: 
Nội dung: 
 1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh: Quan sát thời tiết trong ngày.
 2. Trß ch¬i vËn ®éng: Đua xe đạp về thăm lăng Bác. 
	 3. Ch¬i tù do
11. Yªu cÇu:
- TrÎ tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng, hiÓu chñ ®Ò buæi ch¬i, c¸ch ch¬i luËt ch¬i c¸c trß ch¬i.
- TrÎ ho¹t ®éng vui ch¬i kØ luËt, ®oµn kÕt, nghe lêi c«.
- T¹o ®iÒu kiÖn cho trÎ tËn h­ëng nh÷ng ®iÒu kiÖn tù nhiªn nh­ t¾m n¾ng ,hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh ,®­îc vËn ®éng tù do tho¶i m¸i, ®¸p øng nhu cÇu vËn ®éng t×m hiÓu thÕ giíi xung quanh cña trÎ ,ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c .
- TrÎ biÕt ®Æc ®iÓm chung cña mïa hÌ vÒ thêi tiÕt ,con ng­êi ,c©y cèi .
- Trẻ biết chơi cùng nhau, biết cùng nhau phối hợp nhịp nhàng 
- Trẻ đoàn kết hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời. 
2. ChuÈn bÞ:
- M«i trưêng ngoµi líp phï hîp chñ ®Ò ho¹t ®éng.
- Sân bằng phẳng, rộng rãi 
- Kẻ vạch xuất phát và đích cách nhau 7-10m 
- Tranh ảnh quê hương Thọ Xuân,
3. Cách tiến hành:
1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh:
C« cho trÎ xÕp thµnh hµng däc kiÓm tra sÜ sè ,trang phôc phï hîp víi thêi tiÕt .
- Cô cùng trẻ hát bài hát : Nắng sớm
- Đàm thoại nội dung bài hát
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ?
+ C¸c con cã biÕt mïa nµy lµ mïa g× kh«ng ?T¹i sao con biÕt ?
+ C©y cèi vµ con ng­êi th× nh­ thÕ nµo nhØ ?
- Trời nắng thì các con phải làm gì?
- Khi nào thì các con thấy lạnh ?
- Khi mưa to thì gọi là gì ?
- Khi gió to gọi là gì ?
=> Vậy mưa , gió , nắng.....gọi chung là gì ?
+ Mïa hÌ trêi n¾ng nãng nh­ vËy th× c¸c con ph¶i lµm g× ?(Ch¬i chç d©m m¸t , ®éi mò,®eo khÈu trang )
+ Thêi tiÕt mïa hÌ rÊt lµ nãng bøc.V× vËy chóng ta ph¶i mÆc quÇn ¸o thËt lµ m¸t mÎ vµ khi ®i ra ngoµi ®­êng th× ph¶i ®éi mò nãn vµ ®eo kÝnh cho khái bÞ n¾ng ).
ChÝnh v× trêi n¾ng nãng c¸c ch¸u ra nhiÒu må h«i nªn chóng m×nh ph¶i n¨ng t¾m röa cho s¹ch sÏ. 
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiêt,biết đội mũ nón khi đi ra ngoài để không bị ốm.
2. Trß ch¬i vËn ®éng: Đua xe đạp về thăm lăng bác.
- Hôm nay cô thấy chúng mình học giỏi và ngoan, bây giờ cô  sẽ  thưởng  cho  lớp 
 mình  một  trò  chơi,  chúng  mình  có thích không? 
- Trò chơi có tên là: Đua xe đạp về lăng Bác 
+ Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi .
  Cách  chơi:  Cô  chia  trẻ  thành  4  nhóm  xếp  thành  4  hàng dọc  dưới  vạch  xuất  phát  (mỗi  nhóm  3  bạn).  Trong  mỗi nhóm, bạn trên cùng đứng 2 tay hơi co, bạn thứ 2 đặt 2 tay lên 2 vai bạn đằng trước giả làm người đi xe đạp, bạn thứ 3 cầm  lấy thắt lưng của bạn thứ hai giả làm bánh xe. Khi có hiệu  lệnh  của  cô  các  nhóm  
cùng  nhau  chạy  bước  nhỏ  đến vạch đích. 
 Luật chơi: Nhóm nào đến đích trước, hàng không bị đứt đó sẽ là đội thắng cuộc. Đội nào đến đích sau, hàng bị đứt thì đội đó phải nhảy lò cò. 
- Cho trẻ chơi (3-4 lần) 
- Trẻ chơi -> cô quan sát – nhận xét 
Phần 3: Chơi tự do 
Hôm  nay,  cô  đã  chuẩn  bị  rất  nhiều  đồ  chơi :  Bóng, vòng, phấn,  chúng mình 
thích chơi trò chơi nào thì lấy đồ chơi chơi nhé! 
- Từng nhóm trẻ lấy đồ chơi chơi. 
- Hỏi trẻ: Khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào? 
+ C« bao qu¸t trÎ ch¬i, nh¾c nhë trÎ ch¬i ®oµn kÕt, nhêng nhÞn nhau, kØ luËt, an toµn * Giáo dục trẻ: Trong khi chơi chúng mình phải đoàn kết rủ nhau cùng chơi, nhường nhịn nhau. 
+ KÕt thóc: - Hôm nay, chúng mình được chơi gì? 
- Cho trÎ ngõng ch¬i. Cô nhận xét chung giờ chơi của trẻ,tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp.
IV. Ho¹t ®éng gãc: 
1. Mục đích yêu cầu:
*. Kiến thức:
- Trẻ biết phân vai chơi,biết thể hiện vai chơi của mình.
- Phát triển các quá trình tâm lý tư duy,tưởng tượng,khả năng khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động.
*. Kĩ năng:
- Phát triển khả năng khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động.
- Trẻ biết phân vai,nhận vai chơi,nhập vai chơi,giao tiếp thể hiện hành động vai chơi phù hợp trong các mối quan hệ giữa người bán hàng với người mua hàng.
- Phát triển các kĩ năng sống: Hợp tác chia sẻ,hoạt động nhóm.
*. Thái độ:
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của bản thân với các nhân vật chơi.
- Giáo dục trẻ tính đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau.
- Trẻ biết chơi cùng nhau theo nhóm.
2. Dự kiến nội dung:
Góc PV: Cô giáo,bán hàng.
Góc XD: Công viên.
Góc NT: Vẽ,xé dán các dây hoa.
Góc HT: Xem tranh ảnh về quê hương đất nước.
Góc TN: Chăm sóc cây cảnh trong góc lớp.
3. Chuẩn bị:
- Cô chuẩn bị các góc trên,có đủ đồ dùng: Tranh vẽ về dụng cụ nghề dịch vụ,bút màu,các khối lắp ghép
Góc PV: Cô giáo,bán hàng.
Góc XD: Công viên.
Góc NT: Vẽ,xé dán các dây hoa.
Góc HT: Xem tranh ảnh về quê hương đất nước.
Góc TN: Chăm sóc cây cảnh trong góc lớp.
4. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Gây hứng thú- Giới thiệu góc chơi:
- Loa loa loa .
Hôm nay lớp MG Lớn A1 mở hội chơi trò chơi.Trong hội chơi trò chơi có rất nhiều đồ chơi.Lớp mình tham gia trò chơi nhé!
Các con biết không,Cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở các góc:
-Đồ chơi nồi ,bát đĩa..,các lọai đồ dùng gia đìnhcô đã chuẩn bị đó là đồ chơi các con thường chơi ở góc nào?
-Các khối gỗ,nhựa,các ống nhựa,lắp ghép hàng rào.là đồ chơi ở góc nào?
-Giấy A4,bút sáp màucó ở góc nào?
*Rất giỏi cô khen các con.
*Tham gia hội trò chơi hôm nay có góc chơi:
Góc PV: Cô giáo,bán hàng.
Góc XD: Công viên.
Góc NT: Vẽ,xé dán các dây hoa.
Góc HT: Xem tranh ảnh về quê hương đất nước.
Góc TN: Chăm sóc cây cảnh trong góc lớp.
*Thế Vân anh ơi! Mọi ngày con hay chơi ở góc chơi nào?
-Hôm nay con có muốn chơi ở góc chơi đó nữa không?Vì sao?
-Thế Thanh Nhàn ơi!Mọi ngày con chơi ở góc nào?Con có muốn chơi ở góc đó không?Nếu chơi ở góc đó con muốn chơi với bạn nào?(Cô hỏi 1 số cháu)
-Con chưa được chơi ở góc nào?Hôm nay con có muốn chơi ở góc đó nữa không?
- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi như thế nào?
*Trong khi chơi các con phải như thế nào?
Hoạt động 2:Quá trình chơi.
Bây giờ các con thích chơi ở góc nào nhẹ nhàng về góc đó chơi(Cô để trẻ tự lựa chọn góc chơi)
-Nếu trẻ về 1 góc nhiều trẻ chơi quá cô gợi ý trẻ chọn góc chơi khác 1 cách khéo léo.
Cô cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận phân vai(Cô quan sát,bao quát,gợi ý trẻ chơi)
-Cô lần lượt đến từng góc chơi,gợi hỏi về nội dung trò chơi mà nhóm trẻ đang chơi hướng cho trẻ mối liên kết các nhóm chơi khác tạo thành chủ đề chơi.
-Cô đến góc phân vai:
Nhóm chơi phân vai:Trong nhà hàng ăn uống ai là Bếp trưởng ,ai là phụ bếp, ai phục vụ kháchngười mua hàng.
Nhóm chơi Xây dựng;Ai làm bác thợ cả.
Trong quá trình chơi góc chơi nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực.
*Hoạt động 3:Nhận xét chơi.
Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi,khen ngợi kịp thời với những vai chơi tốt.
Cô đến các góc hỏi trẻ:
-Con chơi có vui không?
-Con thấy bạn nào chơi tốt?
-Nếu buổi sau chơi con muốn chơi như thế nào?làm thêm những gì nữa?
*Kết thúc:Cô cho trẻ hát bài: “Giờ chơi đã hết rồi”
-Trẻ chú ý lên cô.
-Vâng ạ!
-Góc phân vai.
-Góc Xây dựng.
-Góc học tập.
-Trẻ vỗ tay.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ nhẹ nhàng về góc chơi.
-1 trẻ đứng lên trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ thu dọn đồ chơi.
IV : Vệ sinh – ăn trưa .
a. Vệ sinh 
- Cô giúp đỡ trẻ vệ sinh cá nhân trước khi ăn trưa : Rửa tay bằng xà phòng , rửa mặt , rửa chân 
- Cô cho trẻ đi vệ sinh trước khi ăn .
b. ăn trưa .
yêu cầu trẻ ăn hết xuất , ăn ngon , trẻ biết mời cô và mời bạn trước khi ăn .
- Chuẩn bị : Cô kê bàn ăn cho trẻ , lấy bát thìa , khăn ẩm,khăn lau bàn. 
- Cách tiến hành : Cô chia cơm đến bàn ăn cho trẻ và cô dạy trẻ cách mời cô , mời bạn .
+ Nhắc nhở trẻ trong khi ăn không nói chuyện , đùa nghịch 
+ Trong quá trình trẻ ăn cô chú ý bao quát lớp . Trẻ ăn chậm hoặc chua xúc được cô đút cho trẻ ăn .
+ Động viên trẻ ăn hết xuất 
+ Sau khi ăn xong cô nhắc nhở trẻ cất bát thìa và ghế vào đúng nơi quy định . Cho trẻ rửa tay , lau miệng , uống nước, đánh răng và đi vệ sinh .
7 : Ngủ trưa
a. Yêu cầu 
- Trẻ tự lấy gối của mình và nằm vào đúng chỗ ngủ của mình .
- Trẻ ngủ say , ngủ sâu giấc 
- Trẻ không đùa nghịch , ngủ đúng giờ .
b. Chuẩn bị 
Đóng cửa , tắt điện , hạn chế cường độ , ánh sáng cao , bật quạt ( vào mùa hè ) ,sạp, chiếu, gối.
c. Cách tiến hành
Cô nhắc trẻ đi vệ sinh và cất dép vào đúng nơi quy định trước khi lên giường đi ngủ .
- Nhắc nhở trẻ ngủ , không cho trẻ nói chuyện , đùa nghịch khi ngủ
B. Ho¹t ®éng chiÒu.
8 : Vệ sinh –ăn phụ 
a. Vệ sinh 
- Trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ đi vệ sinh vào nhà vs.
- Nhắc nhở trẻ lấy dép đi vào .
- Trẻ giúp đỡ cô cất gối,sạp.
b. ăn phụ 
- Cho trẻ uống sữa . Cô chia sữa cho trẻ 
- Nhắc nhở trẻ uống nhanh , uống hết xuất .
- Cô bao quát trẻ để trẻ nào cũng được uống .
9.Cho trẻ hát múa các bài hát về chủ đề.
*Chuẩn bị : 
-Cô chuẩn bị các bài hát múa về chủ đề.
-Mũ múa,xắc sô,phách.
*Tiến hành :
-Cô cho trẻ đi thành vòng tròn to và cho trẻ hát các bài hát.
-Trẻ hát kết hợp múa.
-Sau đó cho trẻ thu lại thành 2 vòng tròn,vòng tròn trong là các bạn gái,vòng tròn ngoài là các bạn trai.lần lượt cho từng đội hát và múa thi đua nhau 
10. ăn chiều 
- Yêu cầu trẻ ăn hết xuất , ăn ngon , trẻ biết mời cô và mời bạn trước khi ăn .
- Chuẩn bị : Cô kê bàn ăn cho trẻ , lấy bát thìa , chia cháo cho trẻ . 
- Cách tiến hành : Cô chia cháo đến bàn ăn cho trẻ và cô dạy trẻ cách mời cô , mời bạn . Nhắc nhở trẻ trong khi ăn không nói chuyện , đùa nghịch 
+ Trong quá trình trẻ ăn cô chú ý bao quát lớp . Trẻ ăn chậm hoặc chưa xúc được cô đút cho trẻ ăn .
+ Động viên trẻ ăn hết xuất 
+ Sau khi ăn xong cô nhắc nhở trẻ cất bát thìa và ghế vào đúng nơi quy định . Cho trẻ rửa tay , lau miệng , uống nước, đánh răng và đi vệ sinh
11 :Binh phiếu bé ngoan- trả trẻ 
- Cho trẻ chơi , chuẩn bị đồ dùng cho trẻ 
 -Bình và phát phiếu bé ngoan.
- Nhắc nhở trẻ chào cô , chào bạn trước khi ra về 
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ .
- Cô quét dọn phòng học , đóng cửa tắt điện .	
IV.Nhận xét cuối ngày :
Tổng số trẻ có mặt
Tình trạng sức khoẻ của trẻ : ...........................................................................
..........................................................................................................................
Trạng thái tình cảm và cảm xúc hành vi của trẻ :..............................................
..
 Kiến thức kĩ năng của trẻ :..............................................................................
Biện pháp khắc phục.
______________________________

File đính kèm:

  • docxgiao an thanh tra toan dien.docx