Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề 4: Thế giới động vật

Dinh dưỡng sức khỏe

- Trẻ có thói quen, hành vi, vệ sinh trong ăn uống và giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với các con vật.

-Trẻ biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá đối với sức khoẻ của con người.

 - Biết cách bảo vệ bản thân, biết được con vật nào thuộc nhóm động vật hung giữ hay hiền lành, biết tránh xa những mối nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật: chó, mèo

 

doc22 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 5739 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề 4: Thế giới động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 4
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT VÀ NGÀY 22/12
 (Thực hiện 4 tuần. 01/12 – 26/12/2014)
Nhánh 1: Vật nuôi trong gia đình (1 tuần)
Nhánh 2: Động vật sống dưới nước và các loại côn trùng. (1 tuần)
 Nhánh 3: Bé vui cùng các chú bồ đội. (1 tuần)	 
 Nhánh 4: Động vật sống trong rừng. (1 tuần)
LV PT
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
Phát triển thể chất
Dinh dưỡng sức khỏe
- Trẻ có thói quen, hành vi, vệ sinh trong ăn uống và giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với các con vật.
-Trẻ biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá đối với sức khoẻ của con người.
 - Biết cách bảo vệ bản thân, biết được con vật nào thuộc nhóm động vật hung giữ hay hiền lành, biết tránh xa những mối nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật: chó, mèo
Phát triển vận động:
- Trẻ biết thực hiện các động tác nhằm phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
+ Phát triển vận động:
- Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh về các nhóm cơ, hô hấp.
- Trẻ biết phối hợp tay, mắt, thực hiện vận động.
- Trẻ biết phối hợp mắt, tay, chân để ném, bò, bật, tung và bắt bóng
- Trẻ biết thực hiện vận động bật cao. Rèn luyện sức khoẻ
- Rèn sự khéo léo của đôi tay, ném được bóng vào rổ
- Rèn luyện phát triển cơ tay, chân.nhanh nhẹn.
- Biết phối hợp cử động của bàn tay và ngón tay (Gấp giấy, ghép hình, sử dụng được kéo, bút).
Dinh dưỡng sức khỏe
- Dạy trẻ cách tiếp xúc với các con vật(an toàn)và giữ vệ sinh
- Dạy trẻ biết các món ăn được chế biến từ động vật; (Lợn, Gà, Trâu, Bò, Cá, Tôm, Cua). Ích lợi của các con vật đối với sức khỏe con người.
 - Nhận biết mối nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật và cách phòng tránh.
Phát triển vận động:
- Dạy trẻ tập vận động: 
- Hô hấp: Ngửi hoa, thổi nơ, gà gáy. 
- Tay: Đưa hai tay lên cao ra phía trước sang hai bên.
- Chân: Ngồi xổm đứng lên, bật nhảy, đứng co chân.
- Bụng, lườn: nghiêng người, quay người sang hai bên
Dạy trẻ thực hiện các vân động
- Ném trúng đích thẳng đứng
- Bò bằng bàn tay bàn chân 3- 4m
- Ném xa bằng hai tay – Chạy nhanh 15m trong khoảng 10 giây
- Bật sâu
Dinh dưỡng sức khỏe
- Quan sát, trò chuyện các món ăn được chế biến bằng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật: Ích lợi của việc ăn uống đủ chất với sức khỏe
- Trò chuyện, thảo luận về những mối nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật, cách đề phòng và tránh.
Phát triển vận động
- Hô hấp: Ngửi hoa, thổi nơ, gà gáy. 
- Tay: Đưa hai tay lên cao ra phía trước sang hai bên.
- Chân: Ngồi xổm đứng lên, bật nhảy, đứng co chân.
- Bụng, lườn: nghiêng người, quay người sang hai bên
- Biết thực hiện các vận động:
- Ném trúng đích thẳng đứng
- Bò bằng bàn tay bàn chân 3- 4m
- Ném xa bằng hai tay – Chạy nhanh 15m trong khoảng 10 giây
- Bật sâu
Phát triển nhận thức
Khám phá khoa học, xã hội
- Trẻ biết lợi ích của động vật đối với đời sống con người
- Đặc điểm khác nhau giữa các con vật về hình dáng bên ngoài
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ động vật.
+ Toán:
- Trẻ biết đếm các đối tượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5, thêm bớt số lượng trong phạm vi 5, chia nhóm đối tượng có số lượng 5 thành 2 phần.
- Trẻ biết xếp tương ứng 1-1
- Trẻ nhận biết đếm được các con vật trong gia đình
- Trẻ biết đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một đơn vị.
Khám phá khoa học, xã hội
- Nhận biết động vật sống ở khắp nơi.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 con vật
- Kỹ năng chăm sóc vật nuôi
Toán
Dạy trẻ: - Đếm, nhân biết số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5
- So sánh tạo nhóm thêm bớt hơn kém trong phạm vi 5
- Tách một nhóm thành hai nhóm trong phạm vi 5
- Đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một đơn vị.
Khám phá khoa học, xã hội.
- Trß chuyÖn vÒ các con vật sống trong gia đình, dưới nước, côn trùng, trong rừng
Cho trẻ so sánh về các con vật
Toán
- Đếm đến 5, nhận biết số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5.
- So sánh thêm bớt hơn kém trong phạm vi 5.
- Chia nhóm có số lượng 5 thành hai phần.
- Nhận biết phân biệt to – nhỏ
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi.
- Bước đầu hình thành ở trẻ kĩ năng giao tiếp, 
- Hiểu nghĩa từ khái quát, nói rõ để người nghe có thể hiểu được.
- Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao.
- Kể lại sự việc theo trình tự.
- Kể lại chuyện bắt chước điệu bộ giọng nói của nhân vật trong chuyện
- Trẻ biết một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống.
- Nghe, hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, các câu phức.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ về thế giới động vật
- Phát âm tiếng có chứa các âm khó
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn câu ghép.
- Đọc thuộc thơ, ca dao, tục ngữ, kể lại chuyện đã được nghe.
- Đóng kịch
- Truyện: Cáo thỏ và gà trống
- Thơ: Ong và bướm
- Truyện: Dê con nhanh trí
- Thơ: Chú giải phóng quân
- Trẻ đọc 1 số bài ca dao, đồng dao: đi cầu đi quán, thả đỉa ba ba, rồng rắn lên mây.
Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ biết được các loài vật nuôi trong gia đình
- Trẻ nói được tên, đặc điểm cấu tạo, nơi sống, lợi ích của các con vật sống trong gia đình, dưới nước, trong rừng, côn trùng và các loài chim.
- Yêu quý chăm sóc 1 số loài vật. Có ý thức bảo vệ môi trường sống và các con vật quí hiếm.
- Trẻ biết được ngày thành lập QĐNDVN là ngày 22-12 hàng năm.
- Gọi tên được các con vật nuôi.
- Yêu quý chăm sóc các loài vật.
- Công việc, nơi đóng quân, trang phục, của các chú bộ đội.
- Tham gia vào quan sát các loài vật trong rừng.
- Dạy trẻ có thới quen vệ sinh khi sờ vào 1 số con vật than quen trong gia đình như: chó, mèo..
- Trò chuyện về một số vật nuôi trong gia đình.
- Trò chuyện về một số động vật sống dưới nước và các loại côn trùng.
- Trò chuyện về ngày thành lập QĐND Việt nam
- Trò chuyện về một số động vật sống trong rừng
Phát triển thẩm mỹ
Tạo hình: - Trẻ biết yêu cái đẹp, biết thể hiện tình cảm yêu thương các con vật
- Biết tạo ra các sản phẩm: Vẽ, nặn, cắt, xé dán về thế giới động vật để trang trí cho lớp thêm đẹp.
Âm nhạc
- Trẻ hát đúng giai điệu lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ 
- Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc, với các hình thức: Vỗ tay, vận động, múa.
- Trẻ biết phối hợp các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm.
Tạo hình: - Thể hiện cảm xúc, khả năng sang tạo trong hoạt động tạo hình.
- Sử dụng các kỹ năng: Vẽ, nặn, cắt, xé, dán phối hợp các nguyên vật liệu để tạo ra các sản phẩm về thế giới động vật.
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.
Âm nhạc 
- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- Dạy hát, hát cho trẻ nghe, dạy trẻ vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Hướng dẫn trẻ chơi các trò chơi.
- Lựa chọn các dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp bài hát.
T¹o h×nh: - Sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra sản phẩm.
- Xé dán quả trứng
- Vẽ con vật sống dưới nước
- Tô màu chiếc mũ chú bộ đội
- Vẽ con bọ rùa
AN: - DH: Gà trống mèo con và cún con.
Nghe hát: Gà gáy 
TC: Hát theo hình vẽ
-DH: Cá vàng bơi
Nghe hát: Chú ếch con
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- DH: Chú bộ độ
Nghe hát: Màu áo chú bộ đội
TC: Ai đoán giỏi
DH: Đố bạn Nghe hát: Chú voi con ở bản đôn
TC: Ai đoán giỏi
Môi trường giáo dục
 - Giáo dục trẻ biết yêu quý những con vật nuôi.
 - Trẻ biết được những con vật sống trong gia đình, sống dưới nước, sống trong rừng.
 - Biết bảo vệ các loài động vật biết yêu thương chăm sóc chúng.
- Tranh, ảnh, sách truyện về thế giới động vật
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu truyện liên quan đến chủ đề.
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề
- Tạo hứng thú cho trẻ khi bước vào chủ đề
PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
	KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 14 
NHÁNH 1: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH
(Thực hiện từ 1/12 -5/12/2014)
Thứ 
Thời điểm
Thứ 2
1/12
Thứ 3
2/12
Thứ 4
3/12
Thứ 5
4/12 
Thứ 6
5/12
Đón trẻ
Trò chuyện
thể dục sang
điểm danh
- Đón trẻ, cất đồ dùng cá nhân.
- Chơi với các đồ chơi trong lớp.
- Thể dục buổi sáng.
1. Yêu cầu: 
- Trẻ thuộc và tập đúng động tác theo sự hướng dẫn của cô. 
- Trẻ được vận động nhẹ nhàng, cơ thể khỏe mạnh.
- Giáo dục trẻ ngoan, chăm chỉ tập thể dục rèn luyện.
2. Chuẩn bị: 
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Nội dung bài tập.
3. Tiến hành:
a, Khởi động: cho trẻ làm đoàn tàu ra sân kết hợp các kiểu đi: đi bằng mũi bàn chân, gót bàn chân, đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi thường
b, Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ bay
 - Đt tay: 2 tay đưa ra phía trước lên cao
 - Đt chân: Ngồi xuống đứng lên
 - Đt lườn: Đứng quay người sang 2 bên
 - Đt bật: Bật tách chân khép chân
c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà.
Tập kết hợp theo nhạc bài “Gà trống mèo con và cún con”.
Hoạt động học
PTTC
- Ném trúng đích thẳng đứng
- TC Tạo dáng
PTTCXH
- trò chuyện một số động vật sống trong gia đình
PTNN
- Truyện: Cáo thỏ và gà trống
PTNT
Đếm đến 5, Nhận biết nhóm có 5 đối tượng, nhận biết số 5
PTTM
- Xé dán quả trứng
PTTM
- Hát, vỗ nhịp: Gà trống mèo con và cún con
- Nghe hát: Gà gáy 
TC: Hát theo hình vẽ 
Hoạt động góc
 + Góc phân vai: Chơi làm bác sĩ thú y
 + Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi
 + Góc học tập: Xếp số 1, 2, 3, 4, 5.
 + Góc tạo hình: Vẽ nặn các con vật trong gia đình
1. Góc phân vai: phòng khám của bác sỹ thú y, cửa hàng bán thực phẩm
a. Yêu cầu: Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng
Biết phối hợp cùng nhau trong khi chơi, phân vai chơi
b. Chuẩn bị: bộ đồ chơi bác sỹ, thực phẩm bán hàng, các loại rau củ quả
c. Tổ chức chơi
Trẻ tự nhận vai chơi
Cô quan sát và dàn xếp góc chơi
Góc nào mà trẻ còn lúng túng thì cô hướng dẫn trẻ để trẻ hoạt động tích cực
Cô bao quát trẻ và khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi khác với nhau
2. Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi
a. Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng khu chăn nuôi
trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi sáng tạo
b. Chuẩn bị: Vật liệu xây dựng như: gạch sỏi các laọi cây cỏ, con vật 
c. Tổ chức chơi
trẻ ngồi thành vòng tròn ở góc chơi
cô hướng dẫn trẻ chơi
cô hỏi ý tưởng của trẻ xây như thế nào
Cô bao quát trẻ chơi
3.Góc tạo hình: Vẽ nặn các con vật trong gia đình
a. Yêu cầu: trẻ biết vẽ và nặn được con vật nuôi trong gia đình
rèn kỹ năng cầm bút và tô màu, kỹ năng nhào đất cho trẻ
trẻ yêu quý các con vật nuôi trong gia đình
b. Chuẩn bị: bút màu, giấy vẽ, tranh về các con vật nuôi trong gia đình, đất nặn, bảng, dẻ lau, nước.
c. Tiến hành
Cô cho trẻ về các góc chơi
Cô cho trẻ xem tranh mẫu về các con vật
Hỏi trẻ tranh vẽ những con vật gì? Được nuôi ở đâu?
Cho trẻ vẽ, hướng dẫn trẻ chưa biết vẽ
Cô bao quát trẻ
4. Góc học tập: xếp số 1,2,3,4,5
a. Yêu cầu: trẻ nhận biết được số 1,2,3,4,5
Trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phảm của mình
b. Chuẩn bị: hột hạt, bảng, thẻ số 1,2,3,4,5
c. Tiến hành: Cho trẻ ngồi thành vòng tròn
Cho trẻ quan sát số 1,2,3,4,5
Cô hướng dẫn trẻ và quan sát trẻ. 
Nhắc trẻ không cho hột hạt vào trong mũi, miệng, tai.
Hoạt động ngoài trời
Quan sát con gà trống trong tranh
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
Quan sát thời tiết
- TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do
Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình
- TCVĐ: Đập cá về đích
- Chơi tự do
Quan sát thời tiết
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do
Nhặt cánh hoa rụng để xếp hình các con vật
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
Hoạt động 
Ăn – ngủ
1 Yêu cầu
- Rèn nề nếp ăn, ngủ đúng giờ, ăn hết xuất, thói quen ăn uống văn minh lịch sự.
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.
- Ngủ đủ giấc, đảm bảo an toàn.
2. Chuẩn bị
- Nước rửa tay, khăn lau tay, bàn ghế, bát, thìa, Cơm, canh, thức ăn mặn.
- Sạp, chiếu, gối.
3. Tiến hành
- Cô cho trẻ vệ sinh trước khi ăn, cho các cháu ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phẩn ăn cho các cháu.
- Động viên khuyến khích các cháu ăn hết xuất.
- Sau khi ăn xong cho các cháu vệ sinh
- Cô cho các cháu lên giường ngủ
- Cô quan sát bao quát trẻ ngủ an toàn.
Chơi – hoạt động theo ý thích
Làm quen câu truyện: Cáo thỏ và gà trống
Chơi các góc
Ôn số từ số 1 đến số 4.
Chơi tự do
Đọc thơ về chủ đề
Tc: Cáo ơi ngủ à
Làm quen bài hát: Gà trống mèo con và cún con
Biểu diễn văn nghệ nêu gương bé ngoan
Trả trẻ
1. Yêu cầu:
- Rèn cho trẻ có ý thức sắp xếp đồ dùng, đồ chơi, ghế ngồi của lớp gọn gàng, biết tự lấy đồ dùng cá nhân của mình khi được người nhà đón
- Trẻ có thói quen chào cô, bạn, người thân trước khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về
3. Tổ chức thực hiện:
- Cô hướng dẫn trẻ xếp dọn đồ dùng, đồ chơi, bàn ghế gọn gàng trước khi trẻ ra về
- Nhắc trẻ chào cô, bạn, người thân khi được đón, về nhà biết chào, hỏi, lễ phép với ông bà, bố mẹ, anh, chị
- Nhắc trẻ lấy đầy đủ đồ dùng cá nhân của mình 
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
.
.
.
 KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014 
I. Đón trẻ - Trò chuyện- Điểm danh– Báo cơm- Thể dục sáng.
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. Nhắc trẻ chào cô, bố mẹ đưa trẻ tới trường
- Chơi tự do với các đồ chơi trong lớp. 
- Điểm danh, báo ăn.
- Tập thể dục sáng.
II. Hoạt động học.
Lĩnh vực phát triển thể chất.
NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG
TC: Tạo dáng
1. Yêu cầu.
a. Kiến thức: - Trẻ biết cách ném trúng đích thẳng đích và biết chơi trò chơi tạo dáng
b. Kĩ năng: - Rèn luyện phát triển cơ tay, kỹ năng vận động nhanh nhẹn linh hoạt.
c. Thái độ: - Trẻ hứng thú tập luyện, giáo dục trẻ tập thể dục để rèn luyện sức khỏe.
2. Chuẩn bị.
- Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ cho trẻ hoạt động, trang phục gọn gàng.
- Túi cát, cột đích.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Khởi động cùng bé
- Cho trẻ hát bài: “ Gà trống mèo con à cún con ”
- Trò chuyện về bài hát.
- Giáo dục trẻ yêu quý những con vật nuôi trong gia đình
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi ra sân, kết hợp các kiểu đi. Sau đó cho trẻ dãn hàng và chuyển đội hình 2 hàng ngang.
* Hoạt động 2: Vận động viên tí hon
+ Bài tập PTC: 
- ĐT tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
- ĐT chân: Đứng đưa chân ra trước, lên cao
- ĐT lườn: Quay người sang 2 bên
- ĐT bật: Bật tại chỗ
+ Vận động cơ bản: Cô giới thiệu bài tập: “ Ném trúng đích thẳng đứng”
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác:
+ Trẻ thực hiện:
- Mời trẻ lên thực hiện mẫu
- Lần lượt trẻ thực hiện 
- Cô động viên khuyến khích trẻ tập
+ Trò chơi vận động: “ Tạo dáng”
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Thư giãn cùng bé: 
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân
Trẻ hát
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ lắng nghe
Trẻ đi khởi động
Trẻ tập cùng cô 4 lần x 4 nhịp
Trẻ quan sát
Trẻ lắng nghe và quan sát
Trẻ làm mẫu
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi 2- 3 lần
Trẻ đi lại nhẹ nhàng
III. Hoạt động ngoài trời: 
 	- HĐCMĐ: Quan sát con gà trống trong tranh
 	- TCVĐ: Tạo dáng
 	- Chơi tự do: Chơi đồ chơi ngoài trời
Yêu cầu.
-Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên 
-Trau dồi óc quan sát khả năng ghi nhớ ở trẻ
-Giúp trẻ hiểu được cấu tạo nơi ở, thức ăn của con gà
-Trẻ chơi hứng thú và đúng luật trong khi chơi trò chơi.
-Trẻ được vui chơi thỏa mái và an toàn trong khi chơi tự do.
Chuẩn bị.
 -sân bãi bằng phẳng sạch sẽ an toàn cho trẻ
 	 -trang phục của cô và trẻ gọn gàng
 	 - Ghế ngồi cho trẻ
c. Tiến hành
 Cô cho trẻ đi thành đoàn tàu ra sân ngồi thành hình chữ U
Cô đưa tranh ra cho trẻ đoán đây là con gì?
Con gà trống có những bộ phận nào?
Trên đầu con gà trống có gì?
Mào của gà trống màu gì?
Gà trống có mấy mắt? Mấy mỏ?
Gà trống có mấy chân?
Lông của gà trống như thế nào?
Gà trống ăn những thức ăn gì?
Gà trống có lợi ích gì?
Gà trống gáy như thế nào?
Cô cho trẻ bắt chước tiếng gáy của gà trống.
Con người nuôi gà để làm gì?
 GD trẻ yêu quý những con vật nuôi trong gia đình
 	 - TCVĐ: Tạo dáng
 	 - Chơi tự do theo ý thích
PTTCKNXH
ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH
1. Mục đích, yêu cầu:
a. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo, ích lợi và môi trường sống của một số con vật nuôi trong gia đình.
b. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng ghi nhớ, quan sát, so sánh, óc tư duy sáng tạo của trẻ.
c. Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về chủ đề, câu đố về con vật nuôi.
- Lô tô về các con vật nuôi.
- Trang trại chăn nuôi.
3. Tiến hành
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ai đoán giỏi
- Cô đọc câu đố về các con vật, trẻ trả lời.
Ai trả lời đúng được thưởng 1 tranh vẽ con vật đó.
* Hoạt động 2: Bé khám phá khoa học
- Cho trẻ quan sát nhận xét về con vật mà trẻ vừa nhận được: Con gà trống, gà mái, con chó, con mèo, con lợn.
Tên gọi?
Màu sắc?
Đặc điểm cấu tạo?
Tác dụng?
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc con vật, sử dụng tiết kiệm sản phẩm làm ra.
* So sánh sự giống và khác nhau giữa con gà và con lợn. Con chó và con mèo.
- Giống nhau: Cùng động vật nuôi trong gia đình.
- Khác nhau: Đặc điểm cấu tạo, vật đẻ trứng, vật đẻ con.
- Chơi: Chọn lô tô các con vật theo yêu cầu của cô.
* Hoạt động 3: Bé thi tài
- Cho 3 đội đi chợ chọn thực phẩm từ các loại động vật.
- Cô kiểm tra kết quả và khen trẻ.
Trẻ lắng nghe và trả lời.
Quan sát và nhận xét
Trả lời
Lắng nghe
So sánh.
Chơi trò chơi vui vẻ.
Hoạt động theo sự hướng dẫn của cô.
IV. Hoạt động góc.
 	+ Góc phân vai: Chơi làm bác sĩ thú y
 	+ Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi
 	+ Góc học tập: Xếp số 1, 2, 3, 4, 5.
 	+ Góc tạo hình: Vẽ nặn các con vật trong gia đình
V. Hoạt động ăn, ngủ
- Vệ sinh trước và sau khi ăn, cho trẻ ăn đúng giờ, đảm bảo khẩu phần ăn, nhắc trẻ giữ vệ sinh trong ăn uống.
- Cho trẻ ngủ đủ giấc, đảm bảo an toàn cho trẻ.
VI. Chơi, hoạt động theo ý thích.
- Cho trẻ làm quen câu chuyện: Cáo thỏ và gà trống (cô giới thiệu tên câu chuyện, cô kể cho trẻ nghe)
- Chơi các góc: Cô bao quát trẻ, cho trẻ chơi
VII. Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ.
- Vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về
- Nêu gương cuối ngày
- Trả trẻ.
	Đánh giá hoạt động cuối ngày
	.
 Thứ 3 ngày 2 tháng 12 năm 2014
I. Đón trẻ- Trò chuyện- Điểm danh- Báo cơm - Thể dục buổi sáng:
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ chơi tự chọn
- Tập thể dục buổi sáng.
- Điểm danh
II. Hoạt động học: 
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Truyện: CÁO THỎ VÀ GÀ TRỐNG
1. Yêu cầu
Kiến thức
Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “ Cáo thỏ và gà trống”
Thông qua các chi tiết về hoàn cảnh, động cơ hành động, cách ứng xử, lời nói của các nhân vật trẻ hiểu và đánh giá đúng tính cách nhân vật, đồng thời thể hiện được tính cách nhân vật.
Cáo tham lam độc ác xảo quyệt
Thỏ, Chó, Gấu tốt bụng nhưng nhút nhát
Gà trống thông minh dũng cảm biết yêu mến đoàn kết giúp đỡ bạn
 Kỹ năng
Rèn kỹ năng nghe và hiểu ngôn ngữ
Rèn cách thể hiện giọng nói của các nhân vật
Rèn cho trẻ kỹ năng nói câu dài
 Thái độ
Giáo dục trẻ biết dụng cảm, biết yêu mến đoàn kết giúp đỡ bạn
2. Chuẩn bị
Mũ Cáo, Thỏ, Chó, Gấu, Gà trống
Video câu chuyện “Cáo thỏ và gà trống”. 
Câu đố về mùa xuân. Bài hát trời nắng trời mưa 
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Ổn định
Cho trẻ hát bài “ Trời nắng trời mưa”
Các con hát rất là hay cô khen cả lớp nào.
Đố các con biết con gà trống gáy như thế nào?
Cô đố chúng mình một câu đố chúng mình cùng lắng nge nhé!
“Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc”
- Cô đố chúng mình biết đó là mùa gì?
Chúng mình hãy xâu chuỗi các sự kiện lại : Mùa xuân, thỏ con, anh gà trống thì nhớ đến câu chuyện gì?
À đúng rồi đó là câu chuyện cáo thỏ và gà trống đấy. 
HĐ2. Nội dung
Cô kể chuyện lần 1
Cô vừa kể cho chúng mình ngehe câu chuyện gì? 
Cô kể lần 2 kết hợp với máy chiếu và giảng giải nội dung
Câu chuyện cáo thỏ và gà trống nói về các động vật sống trong rừng cáo sống trong một 

File đính kèm:

  • docChu de dong vat 2014 2015.doc
Giáo Án Liên Quan