Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Động vật

1. Lĩnh vực phát triển thể chất

- Nhảy xuống từ độ cao 40 cm

- Đập và bắt được bóng bằng 2 tay

- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian

- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp

- Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép

2. Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội

- Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân

- Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân

- Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc

- Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn

- Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn

- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn

- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn

 

doc13 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 5178 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Động vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT
 Thời gian thực hiện: 5 tuần ( Từ 15/12/2014 đến 16/01/2015)
Tuần 15: Một số vật nuôi trong gia đình ( Từ 15/12 đến 19/12/2014 )
Tuần 16:Một số động vật sống trong rừng ( Từ 22/12 đến 26/12/2014 )
Tuần 17: Động vật sống dưới nước(Cá) ( Từ 29/12 đến 02/01/2015 )
Tuần 18: Côn trùng ( Từ 5/01 đến 9/01/2015 )
Tuần 19: Động vật biết bay( Chim) ( Từ 12/01 đến 16/01/2015 )
I. MỤC TIÊU
1. Lĩnh vực phát triển thể chất
- Nhảy xuống từ độ cao 40 cm
- Đập và bắt được bóng bằng 2 tay
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
- Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
2. Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
- Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
- Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân
- Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc
- Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn
- Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn
- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn
- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
- Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi
- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
- Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện
- Có một số hành vi như người đọc sách
- Biết kể chuyện theo tranh
- Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân
4. Lĩnh vực phát triển nhận thức
- Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung
- Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
- Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo	
- Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu
- Hay đặt câu hỏi
- Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh
- Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc
- Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
- Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
- Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
- Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản
II. NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG
1.Phát triển thể chất
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Trẻ thực hiện được nhảy xuống từ độ cao 40 cm
- Nhảy xuống từ độ cao 45 cm chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân
- Vận động cơ bản: Bật sâu 45 cm
- Góc vận động ngoài trời: Bật từ cao xuống
Trẻ biết đập và bắt được bóng bằng 2 tay
- Trẻ vừa đi vừa đập và bắt được bóng
- Bắt bóng không ôm bóng vào người
- Ném trúng đích thẳng bằng hai tay
- Vận động cơ bản: Đi vừa đập bắt bóng
- Chơi tự do ngoài trời: Vừa đi vừa đập và bắt bóng
- Góc vận động: Tung bắt bóng với bạn; Ném bóng vào rổ
- Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng bằng hai tay
Trẻ thực hiện chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
- Chạy chậm 120 m
- Chạy phối hợp tay chân nhịp nhàng
- Chạy với tốc độ chậm, đều
- Bò dích dắc qua 7 điểm
- Vận động cơ bản: Chạy chậm 120 m 
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, Cáo và thỏ, Mèo và chim sẻ, Bẫy chuột
- Trò chơi dân gian: Cướp cờ
- Vận động cơ bản: Bò dích dắc qua 7 điểm
Trẻ có thói quen che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
- Che miệng khi, ho, hắt hơi, ngáp
- Giáo dục trẻ trong khi ăn ho, hắt hơi ... cần che miệng
- Đọc thơ: Giờ ăn
- Trò chuyện cùng trẻ trong giờ đón trẻ, trong giờ ăn về hành vi văn minh khi ho, hắt hơi, ngáp
Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
- Cách nhận biết người lạ, người có ý định xấu
- Các tình huống có thể xảy ra khi đi theo, nhận quà của người lạ
- Không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép
- Trò chuyện cùng trẻ trong giờ đón trẻ cách nhận biết người lạ, người có ý định xấu và không nhận quà của người lạ
2. Phát triển tình cảm quan hệ xã hội
Trẻ đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
 - Sở thích của bản thân
 - Đề xuất, nêu ý kiến trong việc chọn các trò chơi, đồ chơi, các hoạt động khác theo sở thích của bản thân
- Thuyết phục các bạn để những đề xuất của mình được thực hiện
 - Góc xây dựng: Xây, ghép trại chăn nuôi các con vật; Xây vườn bách thú, ghép hình các con vật; Xây ao thả cá, tôm, cua; Lắp ghép một số con vật sống dưới nước; Xây dựng vườn hoa; ghép chuồng con vật; Xây dựng vườn cây xanh; ghép chuồng, tổ chim
- Góc phân vai: Bác sĩ thú y; Nấu ăn; cửa hàng ăn uống; Cửa hàng bán các loại: Tôm, cua, cá; Cửa hàng ăn uống các món hải sản; Cửa hàng bán thuốc thú y
- Trò chơi học tập: Bé xếp các con vật yêu thích; Xếp hình các con côn trùng; Hãy làm lại như cũ; Thêm con nào
Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của bản thân
 - Không sợ sệt, rụt rè khi trả lời câu hỏi của người khác
- Mạnh dạn nói ý kiến của mình
 - Thơ: Gà mái đếm con; Kiến tha mồi; Chim gõ kiến
- Truyện: Chuyện kể về loài voi; Cá chép con
- Hoạt động ngoài trời: Nam châm sẽ hút gì; Quan sát trò chuyện về rau bắp cải, rau xà lách; Quan sát trò chuyện về bể hoa súng của trường bé; Quan sát cây cau vàng, cây hoa giấy và nhặt lá cây để làm con bướm; Quan sát cây bàng trên sân trường bé
Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc 
 - Chăm sóc cây hàng ngày, quan tâm, theo dõi sự phát triển của cây
- Chăm sóc các con vật quen thuộc hàng ngày, cho ăn, chơi đùa, vuốt ve, âu yếm các con vật thân quen
- Yêu quý, bảo vệ các vật nuôi 
 - KPMTXQ: Vật nuôi trong gia đình; Một số loại cá; Một số loại chim; Một số loại côn trùng; Một số con vật sống trong rừng
 - Hoạt động góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
- Hoạt động ngoài trời: Quan sát rau bắp cải, xà lách; Quan sát cây hành, tỏi; Quan sát rau cải, rau cải cúc; Quan sát rau mùi, cần tây; Quan sát su hào, bắp cải
Trẻ sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn
- Các tình huống, biểu hiện khi người khác gặp khó khăn cần được giúp đỡ
- Hành động thái độ của bản thân khi giúp đỡ người khác (Chủ động, sẵn sàng, nhiệt tình...)
 - Thực hiện các bài tập trong vở: Toán, tạo hình, chữ cái
- Hoạt động vệ sinh cá nhân tự phục vụ, trực nhật
Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn
- Thực hiện sự phân công của người khác
- Vui vẻ thực hiện nhiệm vụ
- Gắn lịch tuần, dự báo thời tiết
- Giúp cô trực nhật: Quét lớp, lau bàn, giúp cô kê dọn bàn
- Trò chơi vận động: Cắp cua; Bẫy chuột
Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn
- Tự giác chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, lễ phép với người lớn trong các tình huống phù hợp
- Trò chuyện với trẻ trong giờ đón trẻ: Khi có khách vào lớp thì phải làm gì?
+ Khi phạm lỗi thì phải làm gì?
Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
- Ý nghĩa sự công bằng trong nhóm bạn
- Cách giải quyết, tạo sự công bằng trong nhóm
- Hoạt động góc xây dựng: Xây, ghép trại chăn nuôi các con vật; Xây vườn bách thú, ghép hình các con vật; Xây ao thả cá, tôm, cua; Lắp ghép một số con vật sống dưới nước; Xây dựng vườn hoa; ghép chuồng con vật; Xây dựng vườn cây xanh; ghép chuồng, tổ chim
- Trò chơi vận động: Cắp cua; Bẫy chuột
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
Trẻ hiểu một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản gần gũi
- Nói được một số từ khái quát. Ví dụ : động vật sống trong rừng có: hổ, gấu, khỉ, hươu
- Các tên gọi, đặc điểm trong nhóm theo yêu cầu.
- KPMTXQ:
+ Vật nuôi trong gia đình
+ Một số con vật sống trong rừng
+ Một số loại cá
+ Một số côn trùng
+ Một số loại chim
Trẻ sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
- Trao đổi, chỉ dẫn bạn bè theo cách của trẻ 
- Sử dụng lời nói để các bạn hiểu và cùng nhau hợp tác trong quá trình hoạt động
- Hoạt động ngoài trời: Nhốt không khí vào túi; Chơi thổi băng giấy; Thí nghiệm nam châm sẽ hút gì
- Ôn chữ cái: i, t, c; u, ư; a, ă, â
- Rèn kỹ năng: Gấp quần áo; Mặc, cởi áo, đi giầy; Chải tóc, buộc tóc, tết tóc; Chải răng
Trẻ biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện
- Chủ động nói chuyện với bạn bè, người lớn 
- Trò chơi vận động: Cắp cua; Bẫy chuột
- Trò chơi học tập: Bé xếp các con vật yêu thích; Xếp hình các con côn trùng; Hãy làm lại như cũ; Thêm con nào
Trẻ có hành vi như người đọc sách
- Hành vi của người đọc : 
+ Cầm sách đúng chiều và biết cách lật trang (giở trang sách từ trái sang phải, 
+ Giở từng trang ; đọc từ trên xuống dưới, đọc từ trái qua phải).
- Đọc thơ: 
+ Gà mái đếm con
+ Kiến tha mồi
+ Chim gõ kiến
- Hoạt động góc thư viện: Làm sách về các động vật
Trẻ biết kể chuyện theo tranh
- Nội dung truyện phù hợp với tranh minh họa
- Liên kết các bức tranh thành một câu chuyện lôgic
- Hoạt động chiều: Đóng kịch: Chuyện kể về loài voi; Cá chép con
- Hoạt động góc thư viện: Đọc sách nói về các loại côn trùng; Đọc sách nói về các loại chim
Trẻ biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân
- Kí hiệu, hình vẽ thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ của bản thân
- Sản phẩm thể hiện được tình cảm / mong muốn / kinh nghiệm / ý nghĩ của bản thân
- Góc học tập: Chơi lô tô tương phản
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, nặn các con vật nuôi trong gia đình; Vẽ, nặn, cắt dán, làm album về các loại động vật; Nặn, vẽ, xé, cắt dán các con vật sống dưới nước; Cắt, xé dán hình con bướm, làm con bướm bằng lá cây; Cắt, xé dán, nặn, vẽ con chim
4. Lĩnh vực phát triển nhận thức
Trẻ gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung
- Đặc điểm, ích lợi và tác hại của cây, hoa, quả 
- So sánh, phân loại được theo nhóm cây cối theo 2-3 dấu hiệu chung nào đó và gọi tên nhóm
- Đặc điểm, ích lợi và tác hại của một số động
- Hoạt động ngoài trời: Quan sát rau bắp cải, xà lách; Quan sát cây hành, tỏi; Quan sát rau cải, rau cải cúc; Quan sát rau mùi, cần tây; Quan sát su hào, bắp cải; Quan sát cây bàng; Quan sát cây bằng lăng; Quan sát cây hoa sữa
 vật
- Hoạt động góc học tập: Làm sách về các con vật sống dưới nước, làm con cua bằng lá chuối. phân loại lô tô con vật theo 2 - 3 dấu hiệu đặc trưng
- KPMTXQ: vật nuôi trong gia đình, một số con vật sống trong rừng, một số loại cá, một số con côn trùng, chim
Trẻ kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống;
- Những địa điểm công cộng quen thuộc
- Trò chuyện trong giờ đón trẻ
về
Trẻ biết cách đo độ dài và nói kết quả đo
- Thao tác đo độ dài
- Diễn đạt kết quả đo
- Chơi tự do trên sân và đo bước chân xem sân chơi bằng bao nhiêu lần bước chân
- Hoạt động góc thiên nhiên: Đo ghi chép sự phát triển của cây
- Hoạt động ngoài trời: Bé chơi với nước
- Góc thiên nhiên: Chơi với nước, đong nước vào các chai có dung tích khác nhau, nói được kết quả đong
Trẻ chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu;
- Tên, đặc điểm khối cầu , khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ 
- Một số đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ
- Làm quen với toán: phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
- Qua hoạt động góc xây dựng: xây trang trại con vật nuôi trong gia đình
- Hoạt động góc học tập: vẽ khối vuông - khối chữ nhật và tô màu theo ý thích
 Trẻ hay đặt câu hỏi
- Tìm hiểu hoặc làm rõ thông tin thông qua việc đặt câu hỏi
- KPMTXQ: vật nuôi trong gia đình, 1 số con vật sống trong rừng, 1 số loại cá, 1 số loại chim.
- Hoạt động ngoài trời: Quan sát rau bắp cải, xà lách; Quan sát cây hành, tỏi; Quan sát rau cải, rau cải cúc; Quan sát rau mùi, cần tây; Quan sát su hào, bắp cải
Trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Thích những cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới).
- Những thay đổi / mới của sự vật hiện tượng
xung quanh
- Công dụng của sự vật
- Đặt câu hỏi “Cái gì đây ?” ; “Để làm gì ?” ; “Như thế nào ?” ; “Tại sao ?”.
- Toán: Phân biệt khối vuông - khối chữ nhật; Nhận biết số lượng trong phạm vi 8. Nhận biết số 8; Thêm, bớt trong phạm vi 8; Chia 8 đối tượng ra làm hai phần; Phân biệt phía phải, phía trái của bạn khác
Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc
- Một số quy tắc sắp xếp đơn giản
- So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc
- Tạo ra quy tắc sắp xếp
- Hoạt động góc xây trang trại vật nuôi gia đình
- TCHT: Bé xếp các con vật yêu thích; Xếp hình các con côn trùng
Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác
Đặt tên mới; Mở đầu; Diễn biến; Kết thúc câu truyện theo các cách khác nhưng không mất đi ý nghĩa câu chuyện
- Truyện: Chuyện kể về loài voi; Cá chép con
- HĐ Chiều: Đóng kịch: Chuyện kể về loài voi; Cá chép con
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Có kỹ năng tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ;
- Cầm bút đúng : bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa
- Tô, di màu đều, không trườm ra ngoài
- Tạo hình: Vẽ đàn gà
- Thực hành vở làm quen với toán và tạo hình 
Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.
- Bôi hồ đều ; các chi tiết không chồng lên nhau; Dán hình vào đúng vị trí cho trước, phẳng phiu
- Tạo hình: Cắt dán con bướm; 
Xé dán đàn cá bơi; Cắt dán động vật sống trong rừng từ họa báo
- Hoạt động góc nghệ thuật: xé các con vật nuôi trong gia đình; cắt dán, làm album về các loại động vật; cắt dán các con vật sống dưới nước; Cắt, xé dán hình con bướm; Cắt, xé dáncon chim
Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc;
- Các thể loại âm nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển)
- Sắc thái tình cảm (Vui, buồn) của các bài hát, bản nhạc
- Hoạt động âm nhạc: Mấy chú ngan con ''KNCH'',chú ếch con ''KNVĐ'', chị ong nâu và em bé ''KNVĐ'', con chim vành khuyên ''KNCH'', chú voi con ở bản đôn “ KNCH”
- Hoạt động ngoại khóa: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề
Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản;
- Các vật liệu phong phú có thể sử dụng tạo sản phẩm phù hợp
- Phối hợp các nguyên vật liệu hợp lý, sáng tạo để tạo ra các sản phẩm hoàn chỉnh
- TCHT: Bé xếp các con vật yêu thích; Xếp hình các con côn trùng
- Hoạt động ngoài trời: Nhặt lá cây để làm con bướm .
- Hoạt động góc nghệ thuật: Làm con cua bằng lá chuối; Làm con gà, vịt bằng lõi ngô
III. CHUẨN BỊ
- Môi trường hoạt động, các trang thiết bị, nguyên vật liệu.
- Các phương tiện nghe, nhìn có nội dung trong chủ đề.
- Trang trí lớp học theo chủ đề hợp lý.
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề: Bộ đồ dùng gia đình, đồ dùng đồ chơi cho trò chơi “ Bác sĩ, Gia đình, xây dựng, ghép hình...”
- Mũ các con vật, đồ chơi các con vật.
- Các nguyên vật liệu: Vỏ chai, lọ, lá cây, rơm, hột hạt, lõi ngô...
- Các truyện tranh về động vật.
- Giấy màu, bút vẽ, giấy vẽ, đất nặn, bảng, kéo, hồ dán...
- Trò chơi, bài hát về “ Thế giới động vật”.
- Bút chì, giấy màu, bút màu, đất nặn, hồ dán...
- Bộ chữ cái, chữ số, lô tô về các con vật
VI. KẾ HOẠCH TUẦN
TUẦN 15 MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
 (Thời gian thực hiện : Từ ngày 15/12 đến 19/12/2014)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp
- Trò chuyện cùng trẻ không được đi theo và nhận quà của người lạ
- Cho trẻ gắn lịch tuần, dự báo thời tiết - Điểm danh - Thể dục sáng 
Hoạt động học
- Thơ: 
Gà mái đếm con
 - Vận động 
Bật sâu 45cm
- Toán: 
Phân biệt khối vuông - khối chữ nhật
KPMTXQ:
Vật nuôi trong gia đình
LQVCC:
Ôn chữ cái i, t, c
- Tạo hình: 
 Vẽ đàn gà
( Đề tài )
-Âm nhạc :
Mấy chú ngan con
(KNCH)
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây, ghép trại chăn nuôi các con vật
- Góc phân vai: Bác sĩ thú y; Nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, nặn các con vật nuôi trong gia đình, làm con gà, vịt bằng lõi ngô. Hát múa, gõ đệm biểu diễn các bài hát về con vật
- Góc thư viện + học tập: In số, vẽ khối vuông - khối chữ nhật và tô màu theo ý thích, chơi đô mi nô, chơi lô tô tương phản. Đồ, tô màu, ghép chữ cái đã học
- Góc thiên nhiên: Chơi với nước, đong nước vào các chai có dung tích khác nhau, nói được kết quả đong; Chơi với dụng cụ vận động
Hoạt động ngoài trời
Quan sát rau bắp cải, xà lách
Quan sát cây hành, tỏi
Quan sát rau cải, rau cải cúc
Quan sát rau mùi, cần tây
Quan sát su hào, bắp cải
- Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
- Trò chơi học tập: Hãy làm lại như cũ
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Đo bước chân xem sân chơi bằng bao nhiêu lần bước chân
Hoạt động chiều
- Ôn bài buổi sáng: Đọc thơ “Gà mái đếm con”
+ Thực hành vở làm quen với toán và tạo hình 
- Chơi tự chọn các góc
- Rèn kỹ năng: Hướng dẫn trẻ gấp quần áo
- Ôn lại bài hát “ Mấy chú ngan con”
- Chung vui cuối tuần và nêu gương bé ngoan
TUẦN 16 
 MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
 (Thời gian thực hiện : Từ ngày 22/12 đến 26/12/2014)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp
- Trò chuyện cùng trẻ về các hành vi văn minh nơi công cộng ( khi ho, hắt hơi, ngáp cần che miệng)
- Cho trẻ gắn lịch tuần, dự báo thời tiết - Điểm danh - Thể dục sáng
Hoạt động học
- Vận động:
Đi vừa đập bắt bóng
- Toán: 
Nhận biết số lượng trong phạm vi 8. Nhận biết số 8
KPMTXQ:
Một số con vật sống trong rừng
 - Truyện:
Chuyện kể về loài voi
Tạo hình: 
Cắt dán theo ý thích
-Âm nhạc :
Chú voi con ở bản đôn 
(KNCH )
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây vườn bách thú, ghép hình các con vật
- Góc phân vai: Bác sĩ thú ý, cửa hàng ăn uống
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán, làm album về các loại động vật
- Góc học tập + Thư viện: Xem lô tô, gọi tên và phân loại các động vật theo đặc điểm. Đồ chữ cái để ghép thành tên con vật 
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát và nước - Đo cây
Hoạt động ngoài trời
Thí nghiệm nam châm sẽ hút gì
Nhốt không khí vào túi
Thí nghiệm nam châm sẽ hút gì
Chơi thổi băng giấy
Thí nghiệm nam châm sẽ hút gì
- Trò chơi vận động: Cáo và thỏ
- Trò chơi học tập: Thêm con nào
- Chơi tự do: Chơi với bóng, với đồ chơi ngoài trời
Hoạt động chiều
- Vệ sinh, ăn quà chiều
- Ôn bài buổi sáng: Đóng kịch “ Chuyện kể về loài voi”
- Thực hành vở toán, vở tạo hình 
- Chơi tự chọn các góc
- Rèn kỹ năng: Mặc, cởi áo, đi giầy 
- Biểu diễn bài ”Chú voi con ở bản đôn”
- Chung vui cuối tuần và nêu gương bé ngoan
TUẦN 17 
 ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (CÁ)
 (Thời gian thực hiện : Từ ngày 29/12/2014 đến 02/01/2015)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp
- Trò chuyện cùng trẻ để tạo cho trẻ có thói quen chào hỏi mọi người
- Cho trẻ gắn lịch tuần, dự báo thời tiết - Điểm danh - Thể dục sáng
Hoạt động học
- Truyện: 
Cá chép con
 - Vận động:
Chạy chậm 120m
- Toán: 
Thêm, bớt trong phạm vi 8
KPMTXQ:
Một số loại cá
 LQCC:
Ôn chữ cái u, ư
Tạo hình: 
Xé dán đàn cá bơi (Đề tài)
-Âm nhạc :
Chú ếch con
(KNVĐ )
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây ao thả cá, tôm, cua; Lắp ghép một số con vật sống dưới nước
- Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại: Tôm, cua, cá; Cửa hàng ăn uống các món hải sản
- Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé, cắt dán các con vật sống dưới nước. Hát, múa các bài hát trong chủ đề
- Góc học tập + Thư viện: Thêm bớt các đồ chơi có số lượng 8, tô đồ số; Làm sách về các con vật sống dưới nước, làm con cua bằng lá chuối. phân loại lô tô con vật theo 2 - 3 dấu hiệu đặc trưng; xem tranh ghép chữ cái, tô đồ chữ cái 
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh lớp bé; Chơi với dụng cụ vận động: Tung bắt bóng với người đối diện - Ném bóng vào rổ
Hoạt động ngoài trời
Quan sát bể hoa súng
Quan sát bể bèo
Quan sát bể hoa súng
Quan sát bể bèo
Quan sát bể hoa súng
- Trò chơi học tập: Bé xếp các con vật yêu thích
- Trò chơi vận động: Cắp cua
- Chơi tự do: Chơi với bóng, với đồ chơi ngoài trời
Hoạt động chiều
- Vệ sinh, ăn quà chiều: Đọc thơ “Giờ ăn”
- Ôn bài buổi sáng: Đóng kịch “ Cá chép con”
- Thực hành vở toán, tạo hình 
- Ôn chữ cái u, ư
- Chơi tự chọn các góc
- Rèn kỹ năng: Chải tóc, buộc tóc, tết tóc 
- Chung vui cuối tuần và nêu gương bé ngoan 
TUẦN 18 
 CÔN TRÙNG
 (Thời gian thực hiện : Từ ngày 5/01 đến 9/01/2015)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp
- Cho trẻ gắn lịch tuần, dự báo thời tiết - Điểm danh - Thể dục sáng
Hoạt động học
- Thơ: 
Kiến tha mồi
 - Vận động:
Bò d

File đính kèm:

  • docchi so dv.doc