Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Làm quen với nhóm chữ e, ê - Vũ Thị Kim Thu

1. Kiến thức:

-Trẻ nhận biết chữ cái e, ê.

- Trẻ tìm và phân biệt được chữ cái e, ê trong từ, trong nhóm.

- Trẻ nhận biết được cấu tạo của chữ cái e, ê.

- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi qua các trò chơi chữ cái

2. Kĩ năng:

- Phát âm chính xác các chữ cái: e, ê. Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ

-Rèn cho trẻ kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.trả lời rõ ràng mạch lạc

- Rèn khả năng quan sát , so sánh cho trẻ.

-Tìm đúng chữ cái e,ê. Trẻ có kỹ năng tham gia trò chơi nhanh nhẹn

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú trong giờ học

- Biết yêu thương, giúp đỡ, quan tâm đến mọi người.hợp tác trong nhóm chơi

 

doc5 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 23567 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Làm quen với nhóm chữ e, ê - Vũ Thị Kim Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o huyÖn THANH OAI
TRƯỜNG MẦM NON CAO DƯƠNG
------@&?------
Giáo án
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Làm quen với nhóm chữ e, ê.
Chủ đề : Gia đình.
Độ tuổi :5-6 tuổi
Thời gian:30-35 phút
`	GVTH :Vũ Thị Kim Thu
 Năm học 2014-2015
Giáo án
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Làm quen với nhóm chữ e, ê.
Chủ đề: Gia đình.
Độ tuổi:5-6 tuổi
Thời gian:30-35 phút
GVTH:Vũ Thị Kim Thu
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Trẻ nhận biết chữ cái e, ê. 
- Trẻ tìm và phân biệt được chữ cái e, ê trong từ, trong nhóm.
- Trẻ nhận biết được cấu tạo của chữ cái e, ê.
- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi qua các trò chơi chữ cái
2. Kĩ năng: 
- Phát âm chính xác các chữ cái: e, ê. Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
-Rèn cho trẻ kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.trả lời rõ ràng mạch lạc
- Rèn khả năng quan sát , so sánh cho trẻ. 
-Tìm đúng chữ cái e,ê. Trẻ có kỹ năng tham gia trò chơi nhanh nhẹn
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ học
- Biết yêu thương, giúp đỡ, quan tâm đến mọi người.hợp tác trong nhóm chơi
II. Chuẩn bị:
- Địa điển:Lớp học A2
-Đội hình:Trẻ ngồi hình chữ u
-Đồ dùng của cô 
-Bài giảng điện tử.Tranh chữ cái e,ê in rỗng ,bảng to
-Thẻ chữ cái e, ê ( của cô và của trẻ ).
- Hình ảnh có từ ghép “Gia đình bé an và thẻ từ ghép “Mẹ bế bé ”.
- Các thẻ chữ cái e, ê kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết hoa.
-Bài hát búp bê bằng bông, Cả nhà thương nhau,nhạc bài hát nhà của tôi
Đồ dùng của trẻ
Rổ đựng 6 chữ cái e,ê và bảng gài đủ cho trẻ chơi trò chơi
Hồ dán ,chấm tròn ,thẻ chữ e,ê,2 ngôi nhà có thẻ chữ e ,ê 
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú : 
Giới thiệu chương trình:Những chữ cái ngộ nghĩnh
-Giới thiệu khách mời về dự
Cô và trẻ cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”.
- Cô hỏi một số trẻ: “ Gia đình con có những ai?”, “ Trò chuyện về nội dung bài hát
* 2: Nội dung chính
2.1Khám phá phát âm chữ cái e,ê
Trẻ làm quen với chữ cái e, ê.
+ Làm quen với chữ “e”:
- Cô mở hình ảnh bức tranh có “Gia đình bé an ”.
-Dưới hình ảnh em bé có cụm từ Gia đình bé an
- Cho trẻ đọc từ “ Gia đình bé an ”( 2 lần)
. -Mời trẻ lên tìm những chữ cái đã học có trong từ “ Gia đình bé an ”
-Cho trẻ tìm chữ cái đã học
Mở hình ảnh chữ e xuất hiện hỏi có trẻ nào biết chữ cái này chưa ?
Cô giới thiệu chữ “e”.Phát âm 2 lần
-Cô mời cả lớp phát âm,tổ 
-Mời nhóm,cá nhân trẻ phát âm 
–Mời trẻ quan sát chữ “e” 
- Trẻ nêu nhận xét về cấu tạo của chữ “e”
 ->Cô chốt : chữ “e có 1 nét gạch ngang và 1 nét cong tròn hở phải gọi là chữ e
- Cho cả lớp phát âm lại 1 lần
Cô giới thiệu cho trẻ biết về các kiểu chữ “e” in thường , viết thường, chữ in hoa, viết hoa.
Cho cả lớp phát âm
+ Làm quen với chữ “ê”:
- Cô mở hình ảnh mẹ bế bé và bên dưới hình ảnh có từ : “mẹ bế bé ” 
- Cho trẻ đọc từ “ mẹ bế bé ”
. Sau đó cô mời trẻ lên tìm những chữ cái đã học có trong từ “mẹ bế bé ” 
Mở hình ảnh chữ ê xuất hiện hỏi có trẻ nào biết chữ cái này chưa ?
Cô giới thiệu chữ “ê”.Phát âm 2 lần
-Cô mời cả lớp phát âm,
-Cho tổ ,nhóm,cá nhân trẻ phát âm
 Mời trẻ quan sát chữ “ê” 
- Trẻ nêu nhận xét về cấu tạo của chữ “ê”
 ->Cô chốt : chữ “ê có 1 nét gạch ngang và 1 nét cong hở phải và 1 cái mũ đội xuôi gọi là chữ ê
- Cho cả lớp phát âm lại 1 lần
- Cô giới thiệu cho trẻ biết về các kiểu chữ “ê” in thường , viết thường, chữ in hoa, viết hoa.
Cho cả lớp phát âm
+ So sánh chữ e và ê:
Mời trẻ so sánh
+Giống nhau: Cùng có 1 nét gạch ngang, 1 nét cong hở phải
 +Khác nhau: Chữ “e” không có mũ, chữ “ê” có cái mũ đội xuôi.
+Mời cả lớp phát âm lại
Hỏi trẻ vừa nhận biết chữ cái gi?
* 2.2: Trò chơi củng cố ôn luyện chữ cái e, ê.
- TC1:Ai nhanh nhất
+Cô giới thiệu cách chơi
+Lần 1:Cô nêu cấu tạo các chữ cái ,trẻ giơ chữ cái đó và phát âm
+Lần 2:Yêu cầu trẻ xếp chữ cái e,ê theo quy tắc 1-1
e
ê
e
ê
e
ê
Kiểm tra trẻ xếp.Cho trẻ cất đồ dùng 
TC2:Tìm nhà 
Cách chơi:Mỗi trẻ cầm 1 thẻ chữ cái e,ê tùy thích.đi vòng tròn theo nhạc bài hát nhà của tôi khi có hiệu lệnh tìm nhà tìm nhà thì các bạn có thẻ chữ cái e về nhà có thẻ chữ e,các bạn có thẻ chữ cái ê về nhà có chữ cái ê. 
Lần 2 đổi thẻ cho nhau.Cô nhận xét trẻ chơi 
TC3:Tạo dáng chữ cái
Cách chơi như sau:Cô chia lớp làm 3 đội.Yêu cầu mỗi nhóm sẽ tạo dáng chữ cái bằng cách dùng chấm tròn trang trí chữ cái e,ê in rỗng sao cho đẹp.
Luật chơi:Đội nào nhanh và tạo dáng đẹp trong thời gian một bản nhạc là đội chiến thắng
3: Kết thúc 
Củng cố,:Hỏi trẻ hôm nay các con nhận biết chữ cái gì? khép chủ đề.Nhận xét tuyên dương trẻ
Trẻ vỗ tay
Trẻ chào khách
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát hình ảnh
Trẻ đọc cụm từ theo cô
trẻ đọc từ “ Gia đình bé an 
Trẻ tìm chữ cái đã học
Trẻ tìm chữ cái đã học 
Cả lớp phát âm,tổ ,nhóm,cá nhân trẻ phát âm e
Trẻ nêu cách cấu tạo chữ cái e
Cả lớp phát âm
Trẻ quan sát
Cả lớp phát âm
Trẻ quan sát hình ảnh
Trẻ đọc cụm từ theo cô
trẻ đọc từ “mẹ bế bé ” 
Trẻ tìm chữ cái đã học
Trẻ trả lời 
Cả lớp phát âm,tổ ,nhóm,cá nhân trẻ phát âm e
Trẻ nêu cách cấu tạo chữ cái e
Cả lớp phát âm lại 1 lần
Cả lớp phát âm
Trẻ trả lời 
Trẻ trả lời
Trẻ chơi trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của cô
Trẻ xếp theo quy tắc 1-1
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ về nhóm chơi trò chơi
Trẻ trả lời 

File đính kèm:

  • docGIAO AN CHU CAI E E.doc
Giáo Án Liên Quan