Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề lớn: Thế giới động vật

1- Phát triển thể chất :

Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút.

- Trẻ biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá đối với sức khoẻ của con người.

- Có thói quen vệ sinh trong ăn uống và giữ vệ sinh an toàn khi tiếp xúc với động vật.

- Có kĩ năng và giữ thăng bằng trong 1số vận động :đi khuỵu gối,chạy nhanh, bật nhảy. Bò trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng 1 số động tác của 1số con vật gần gũi như: chim, cá, gà. .

2- Phát triển nhận thức:

Chỉ số 92, 110:

+ Chỉ số 92 : Gọi tên nhóm cây cối con vật theo đặc điểm chung

+ Chỉ số 110 : Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày

Thông qua các hoạt động:

- Trẻ biết so sánh để thấy được sự giống nhau, khác nhau của các con vật quen thuộc gần gũi qua 1 số đặc điểm của chúng.

- Phân biệt được 1số loại động vật khác nhau qua 1số đặc điểm nổi bật như: hình dáng bên ngoài, đầu, mình, lông, mặt ,.

- Biết được ích lợi cũng như tác hại của chúng đối với đời sống con người.

- Biết phân biệt khối cầu, khối trụ- khối vuông, khối chữ nhật qua 1 số đặc điểm nổi bật.

- Nhận biết số lượng chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8.

- Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 8

 

doc68 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 5045 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề lớn: Thế giới động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHủ đề lớn : Thế giới động vật
Thực hiện 4 tuần ( 18/11/2013 - 13/ 12/ 2013)
I Mục tiêu:
1- Phát triển thể chất :
Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút.
- Trẻ biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá đối với sức khoẻ của con người.
- Có thói quen vệ sinh trong ăn uống và giữ vệ sinh an toàn khi tiếp xúc với động vật.
- Có kĩ năng và giữ thăng bằng trong 1số vận động :đi khuỵu gối,chạy nhanh, bật nhảy. Bò trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng 1 số động tác của 1số con vật gần gũi như: chim, cá, gà.... .
2- Phát triển nhận thức:
Chỉ số 92, 110: 
+ Chỉ số 92 : Gọi tên nhóm cây cối con vật theo đặc điểm chung
+ Chỉ số 110 : Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày
Thông qua các hoạt động:
- Trẻ biết so sánh để thấy được sự giống nhau, khác nhau của các con vật quen thuộc gần gũi qua 1 số đặc điểm của chúng.
- Phân biệt được 1số loại động vật khác nhau qua 1số đặc điểm nổi bật như: hình dáng bên ngoài, đầu, mình, lông, mặt ,..
- Biết được ích lợi cũng như tác hại của chúng đối với đời sống con người..
- Biết phân biệt khối cầu, khối trụ- khối vuông, khối chữ nhật qua 1 số đặc điểm nổi bật.
- Nhận biết số lượng chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8.
- Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 8
3- Phát triển ngôn ngữ:
Chỉ số: 61, 80, 88
+ Chỉ số 61: Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, tự nhiên, sợ hãi.
+ Chỉ số 80: Thể hiện sự thích thú với sách
+ Chỉ số 88: Bắt chước hành vi sao chép từ, chữ cái
Thông qua các hoạt động
- Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về tên gọi, các bộ phận, 1số đặc điểm nổi bật, rõ nét của 1 số con vật gần gũi.
- Nhận biết và phát âm đúng 1số chữ cái trong các từ chỉ tên gọi các con vật.
- Biết kể chuyện về1số con vật gần gũi quen thuộc.
- Biết xem sách, tranh, ảnh về các con vật.
4- Phát triển tình cảm- xã hội:
Chỉ số: 34, 39, 40, 46, 50, 56
+ Chỉ số 34: Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân
+ Chỉ số 39: Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc
+ Chỉ số 40: Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
+ Chỉ số 46: Có nhóm bạn chơi thường xuyên
+ Chỉ số 50: Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè
+ Chỉ số 56: Nhận xét được một số hành vi đúng, sai của con người đối với môi trường
Thông qua các hoạt động
- Biết bảo vệ chăm sóc các con vật nuôi sống gần gũi trong gia đình.
- Biết yêu quí các con vật gần gũi
- Biết giữ gìn và bảo vệ các con vật nuôi quý hiếm, có ý thức bảo vệ môi trường sống.
- Biết hát và vận động theo nhạc1 số bài hát về các con vật.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra các con vật theo ý thích.
II/ Mạng nội dung:
 Động vật nuôi trong 
 gia đình
Trẻ biết : Tên gọi,cấu tạo,
 quá trình phát triển của
 vật nuôi. Trẻ biết cách 
chăm sóc, bảo vệ chúng,... 
 Biết được ích lợi của mối quan hệ của chúng đối với
cuộc sống con người
Một số con vật sống trong rừng
, - Trẻ biết một số đặc diểm: Tên
gọi, mối quan hệ, thức ăn,....
- Biết được ích lợi của 
Thế
giới 
động 
vật
Côn trùng và chim
Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm , màu sắc , vận động , thức ăn ,..
Trẻ biết các loại côn trùng có hại hay có lợi , cần phải diệt trừ hay bảo vệ ...
Động vật sống dưới
nước
- Trẻ biết tên gọi, đặc đểm, sự giống nhau, khác nhau 
về cấu tạo, môi trường, thức ăn, thói quen,... 
- Biết được ích lợi của chúng với đời sống con người. 
III. Mạng hoạt động:
* VĂN HọC
+ Thơ: Mèo đi câu cá
+ Truyện: Sơn tinh thuỷ tinh
+ Thơ : Nàng tiên ốc
+Truyện: Chim vàng anh ca hát.
* L.Q.C.C
+ Làm quen chữ cái b- d- đ
+ Trũ chơi ụn tập chữ cỏi b- d- đ
+ Ôn tập b- d- đ
+ LQ chữ m,n,l
M.T.X.Q
+ Một số con vật nuôi trong gia đình. 
+Tìm hiểu về động vật sống trong rừng. 
+ Tìm hiểu về động vật sống dưới nước.
+ Tìm hiểu về các con côn trùng.
Toán
+ Số 8 (tiết 1)
+ Số 8(tiết 2)
+ Số 8 ( tiết 3)
+ Nhận biết – phân biệt khối cầu, khối trụ.
Thế
 giới 
động 
vật---
- V.Đ.C.B : Đi trên ghế ván dốc, Đi khuỵu gối; Bật như chuột túi; Nhảy qua sóng; Ném trúng đích nằm nghang
- T.C: Tung và bắt bóng; Tìm về đúng nhà; Bắt chước tạo dáng. 
- M.T.X.Q: 
+ T.H, trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình
+ T.H, phân biệt động vật sống trong rừng
+ T.L, phân biệt động vật sống dưới nước
+ T.H, về chim và côn trùng.
TOáN:
* Đếm đến 8. Nhận biết số 8
* Thêm bớt tạo nhóm có 8 đối tượng
* Thêm bớt, phân chia nhóm có 8 đối tượng thành 2 phần.
* Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ.
TạO HìNH:
+ Vẽ con gà( Mẫu)
+ Nặn các con vật sống trong rừng. 
+ Xé dán con cá( Mẫu)
+Vẽ theo chủ đề.
ÂM NHạC:
- Hát: Chú mèo con; Đố bạn biết; Cá ơi từ đâu đến; Chị ong nâu và em bé
- Nghe: Cò lả; Nhạc rừng; Tôm cua cá thi tài; Hoa thơm bướm lượn
- Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng; Nghe tiếng hát tìm đồ vật; Tai ai tinh
- Vận động: Gà trống mèo con và cún con.
IV. Chuẩn bị cho chủ điểm:
1- Trong lớp:
- Trang trí lớp theo chủ điểm, chuẩn bị đồ dùng học liệu cho môn học(giấy màu, hồ dán, kéo, đất nặn, sáp màu...Tranh động vật, bóng, đồ chơi về các con vật, nhạc cụ, thẻ số, vở tập tô, vở toán, vở tạo hình.
2- Ngoài lớp:
- Treo tranh chủ điểm thế giới động vật
- Chuẩn bị góc thiên nhiên cây cối, nước , cát, bộ làm vườn, phấn, lá cây,..
Chủ điểm nhánh
Một số con vật nuôi trong gia đình
Thực hiện từ : 18/11 – 22/11/2013
I/ Mục tiêu:
1- Chăm sóc sức khoẻ- nề nếp thói quen:
- Thời tiết mùa đông nên trời lạnh cô nhắc nhở trẻ mặc quần áo ấm, buổi trưa nóng cô nhắc trẻ cởi bớt quần áo phòng các bệnh viên phổi, hô hấp,..
- Cô nhắc trẻ đi dép trong nhà để giữ ấm đôi chân.
- Khi ngủ đảm bảo chăn, giường ấm, phòng ngủ kín gió ấm áp.
- Nước uống, nước RMRT và vệ sinh phải ấm.
- Đồ dùng của trẻ luôn được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ biết lao động tự phục vụ như lấy, cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép và chơi đoàn kết với bạn bè.
2. Kết quả mong đợi:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên một số loài động vật, biết được một số con vật sống trong nhà như chó, mèo, gà, lợn...
- Biết được đặc điểm, môi trường sông, thức ăn, vận động, sinh sản của chúng
- Biết được ích lợi, mối quan hệ của động vật nuôi trong gia đình đối với con người và môi trường 
b. Kỹ năng:
- Trẻ biết so sánh, phân loại các con vật nuôi trong gia đình về hình dáng, cấu tạo, vận động, thức ăn, ích lợi, tác hại của chúng
- Trẻ biết minh hoạ một số động tác, tiếng kêu, vận động của các con vật gần gũi
- Biết thể hiện những kỹ năng cơ bản về chăm sóc những con vật nuôi gần gũi
- Trẻ dùng kỹ năng đã học để vẽ con gà trống.
- Trẻ đi trên ván dốc và đi khuỵu gối đúng kỹ thuật.
- Tô màu, nặn, xé, dán, hát, giải câu đố, kể chuyện, đọc thơ... về 1 số con vật
c. Thái độ:
- Trẻ biết quý trọng người chăn nuôi, yêu thích vẻ đẹp, hình dáng, màu sắc của các con vật
- Biết chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi, yêu lao động
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về 1 số con vật nuôi trong gia đình, dụng cụ âm nhạc, bút màu, vở tạo hình, tranh làm quen chữ cái b- d- đ thẻ chữ.
- Tranh thơ: Mèo đi câu cá
III. Kế hoạch tuần:
T.T
 Hoạt động
 Nội dung
1
Đón trẻ, điểm danh, .
- Trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần. ( Thứ 2 )
- Cô trò chuyện với trẻ về 1 số con vật nuôi trong gia đình như: chó, gà, mèo,lợn.....( Thứ 3)
- Cô trò chuyện về cách chăm sóc, nuôi, thức ăn mà chúng thích( Thứ 4+5)
- Trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần( Thứ 6)
* Câu hỏi dự kiến:
+ Hôm qua là ngày thứ mấy ? Các con được bố, mẹ cho đi chơi ở đâu?
+ Con hãy kể về nơi đó ?
+ Nhà con nuôi những con vật gì ở trong nhà ?
+ Hình dáng của nó ntn?.....
+ Nó ăn loại thức ăn gì ?
2
Thể dục
1- Khởi động : Cho trẻ làm 1 đoàn tàu
2- Trọng động:
+ Hô hấp: Làm máy bay ù ù ù...
+ Tay: Đưa lên cao gập khuỷu tay.
+ Chân: Đứng đưa chân ra trước lên cao.
+Bụng: Hai tay chống hông nghiêng người sang 2 bên.
+Bật: Bật chụm tách chân.
Tập kết hợp với bài: Tiếng chú gà trống gọi.
3
Hoạt động học
Thứ 2:Khám phá khoa học:
 Bài : Tìm hiểu, trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình
T.H : Âm nhạc
Thứ 3: Tạo hình
Bài : Vẽ đàn gà
T.H : Âm nhạc, M.T.X.Q
Thứ 4: Thể dục
Bài : Đi trên ghế ván dốc
 Đi khuỵu gối
 Văn học
Thơ: Mèo đi câu cá .
T.H : M.T.X.Q, Âm nhạc
Thứ 5: Toán
Bài : Đếm đến 8. Nhận biết nhóm có 8 đối tượng. Nhận biết số 8.
T.H : Âm nhạc, thể dục
 Âm nhạc
Bài: Hát( Vđ ):Chú mèo con 
 Nghe: Cò lả
 Vận động: Gà trống, mèo con và cún con.
T.H: Toán, M.T.X.Q, toán
Thứ 6 : Làm quen chữ cái
Làm quen chữ cái b,d,đ
T.H : Toán, M.T.X.Q
4
* Hoạt động ngoài trời 
- Quan sát: Một số con gà, Quan sát con mèo,
 thỏ, Con gà trống, gà mái, mèo, thỏ, Con chó, mèo,gà trống, gà mái.
- Trò chơi : mèo đuổi chuột; truyền tin; con vịt con vạc; rồng rắn lên mây,..
- Chơi tự do với phấn và lá cây, đồ chơi ngoài trời,.
5
 Hoạt động góc
Chỉ số: 40, 46, 50, 80
1- Góc phân vai: Bán các con vật nuôi, thức ăn cho vật nuôi.
- Mục đích: Trẻ chơi đóng vai bán hàng, mua hàng
- Chuẩn bị: Một số con vật nuôi bằng nhựa
- Dự kiến chơi: Trẻ tự phân vai chơi ,phân công ai đi chợ, ai bán hàng,..
 2- Góc xây dựng: Xây dựng trại chăn nuôi
- Mục đích: Trẻ biết tự nhận công việc và hăng hái thực hiện công việc của mình.
- Chuẩn bị: Đồ chơi lắp ghép, các loại hình khối, các con vật nuôi bằng nhựa, đất nặn, câyhoa, cây cỏ, hàng rào...
- Dự kiến chơi: Xây dựng trại chăn nuôi, ai làm chủ công trình và từng người làm công việc gì. Cô gợi ý và cùng trẻ xây mô hình trại chăn nuôi
3- Góc nghệ thuật:
- Mục đích: Trẻ tô màu, xé dán, cắt, 1 số con vật nuôi trong gia đình.
- Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán.
- Dự kiến chơi: Cử ra 1 bạn làm nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi.
4- Góc học tập:
- Mục đích: Trẻ xem sách , làm sách tranh truyện về các con vật sống trong gia đình...Phân biệt các hình khối.
- Chuẩn bị : Các loại hình khối, sách tranh truyện...
- Dự kiến chơi: Bạn nào làm nhóm trưởng và điều khiển nhóm chơi
5- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây, chơi chìm nổi, chơi đóng cát...
Chuẩn bị: Nước, khăn lau, bộ làm vườn, bộ đóng cát,..
- Dự kiến chơi: Một bạn nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm chơi lau lá cây, tưới nước cho cây, chơi đóng cát.
+Góc ngôn ngữ và vườn cổ tích :
Chuẩn bị : Sách truyện, tranh ảnh, các hình rối,
- Mục đích: Trẻ xem tranh , tập kể lại các câu chuyện đã học,
- Dự kiến chơi: Trẻ tự nhóm lại chơi với nhau xem tranh, đóng kịch, kể lại chuyện theo rối,..
Trẻ tự chọn góc chơi, bạn chơi và chơi theo ý thích, chơi đoàn kết với bạn. Cô đóng vai trò là người chỉ huy buổi chơi luôn bao quát và gợi ý cho từng góc chơi nếu thấy cần thiết.
6
Sinh hoạt chiều
Ôn tập các bài đã học, hướng dẫn trò chơi mớivà hướng dẫn vệ sinh cá nhân.
Thứ 2
Ngày 18 / 11
I. Đón trẻ – trò truyện( theo tuần)
II. Hoạt động học: 
 Khám phá khoa học 
Một số con vật nuôi trong gia đình
1. Mục đích: Chỉ số 34, 39
 - Cô cho trẻ nhận biết được một số con vật nuôi trong gia đình như: Con gà trống, gà mái, chó, mèo....( trẻ nhận biết được tên gọi ,đặc điểm , tiếng kêu , sinh sản , thức ăn.... )
 - Rèn kĩ năng quan sát, nói lưu loát , bạo dạn,...
 - GD trẻ yêu thiên nhiên , động vật ,từ đó biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi... 
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về con gà trống,chó, mèo, gà mái.
- Đất nặn
3. Tiến hành :
*Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài: Gà trống, mèo con và cún con, rồi cùng trẻ trò chuyện về những con vật nuôi mà trẻ biết: con gà trống , gà mái, mèo, chó, ....
+Nhà con nuôi những con vật gì?(trẻ trả lời)
+Con cú thể tả đặc điểm của nú bờn ngoài như thế nào?(trẻ trả lời)
Cỏc con vừa được nghe bạn tả về một con vật nuụi nhà mỡnh đú.bõy giờ cụ mời cỏc con cungf với cụ khỏm phỏ về một số con vật nuụi trong gia đỡnh mỡnh nhộ.
*Hoạt động 2:
- Cô cho trẻ xem tranh con gà trống rồi cho trẻ cùng nhận xét:
con gà trống có: mào đỏ, mỏ màu vàng, có 2 cánh, lông đuôi nhiều màu và dài, chân có cựa, buổi sáng gà trống gáy vang báo thức cho mọi người dậy...
- Tương tự cô cho trẻ xem tranh gà mái, chó mèo và cho trẻ trò chuyện và nhận xét bức tranh.
- Sau đó cô cho trẻ so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa con gà trống và con gà mái; con chó và con mèo.
- Cho trẻ chơi chọn lô tô: Chọn con vật nuôi thuộc nhóm gia súc, gia cầm, con đẻ trứng, con đẻ con, con 4 chân, con 2 chân.
- Cho trẻ tìm giơ lô tô theo hiệu lệnh của cô.
- Cô đưa ra câu đố về các con vật nuôi trẻ giải đố.
-*Hoạt động 3:Cô tổ chức cho trẻ chơi: Tìm con vật nuôi đúng nhóm.
* Luật chơi: Mỗi nhóm cử ra 5 bạn, còn các bạn còn lại làm cổ động viên.
* Cách chơi: 5 bạn có nhiệm vụ bật nhảy qua 5 vòng lên chọn lấy con vật theo yêu cầu của cô đã qui định theo nhóm
*Kết thúc: Đội nào lấy được nhiều, đúng yêu cầu thì đội đó chiến thắng.
III. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát: Một số con gà. ( Gà trống, gà mái,..)
- Chơi trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, truyền tin
- Chơi tự do : Chơi đu quay, đồ chơi ngoài trời , đồ chơi đóng cát, tưới cây,..
* Mục đích: Trẻ biết tự quan sát và nói lên nhận xét của mình.
GD trẻ biết yêu quý và chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.
* Chuẩn bị: Sân chơi sạch đảm bảo an toàn cho trẻ. Tranh con gà mái, gà trống.
Đồ chơi ngoài trời, gấy, lá....
* Tiến hành: Cô cho trẻ ra sân và quan sát tranh con gà trống. Trẻ quan sát và nói lên nhận xét của mình( gà có đầu, mỏ, mình, đuôi, đôi chân,..)
+ Đây là con gì? Tại sao con biết nó là con gà trống ?
+ Hình dáng có những phần nào, màu lông ntn?
+ Thức ăn ntn? tiếng kêu ntn?...
- Tiếp theo cho trẻ quan sát tranh con gà mái và nhận xét ( Đầu, mình, đuôi, ..hình dáng, màu lông, thức ăn, tiếng kêu, gà đẻ trứng hay đẻ con ,..)
- So sánh 2 con gà trống và gà mái
- Bắt chiếc tiếng kêu của các con vật .
- GD: Trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.....
* Trò chơi: Cô cho trẻ chơi 2 trò chơi : Mèo đuổi chuột 
Cho trẻ đứng thành một vũng trũn,trẻ nắm tay nhau giơ cao tay lờn đầu,cụ chọn hai trẻ cú sức khỏe tương đương nhau để làm “mốo” và”chuột” đứng tựa lưng vào nhaukhi cú hiệu lệnh thỡ chuột chạy mốo đuổi theo chuột chui vào lỗ nào thỡ mốo phải chui vào lỗ đú mốo bắt được chuột xem như mốo thắng cuộc, nếu như khụng bắt được chuột coi như mốo thua
- Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích cô bao quát và quản trẻ chơi.
IV. Hoạt động góc: ( theo tuần)
V. Sinh hoạt chiều:
Hướng dẫn trò chơi : Thêm con nào.
- Chuẩn bị: Đồ chơi hoặc tranh lô tô các con vật nuôi trong gia đình, 1 số con vật sống trong rừng.
- Cách chơi: Cô để 1 nhóm 4 - 5 con vật có đặc điểm chung nào đó. Chẳng hạn:" các con vật có 4 chân" hoặc "các con vật nuôi trong gia đình"...Bên cạnh cô để 1 số con vật khác có đặc điểm chính và không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ nêu đặc điểm của con vật trong nhóm, quan sát, nhận xét xem thêm được con vật nào lấy từ số đồ chơi bên cạnh vào nhóm mà tên nhóm không thay đổi. Cô cho 1 trẻ lên chơi, nếu trẻ chọn thêm đúng và nói đúng tên nhóm thì được mời bạn khác lên chơi. Cô đổi đồ chơi và trò chơi lại tiếp tục.
	Nhật ký
- Sĩ số :
- Số trẻ nghỉ :
- Lí do : Thứ 3
Ngày 19/11
I. Đón trẻ – trò truyện (theo tuần)
II. Hoạt động học: Tạo hình
Vẽ đàn gà
1. Mục đích : Trẻ dùng những kỹ năng đã học để vẽ đàn gà đẹp, giống mẫu. Trẻ tô màu mịn, hài hoà, không chờm ra ngoài.
 Rèn kĩ năng vẽ, tô màu , bố cục tranh hài hoà.
2. Chuẩn bị : Mẫu cô đã vẽ sẵn, tranh cảm xúc, vở tạo hình, bút màu.
3. Tiến hành:
*Hoạt động 1:Ổn định tổ chưc và gõy hứng thỳ với trẻ
- Cụ cho cả lớp hỏt bài “ đàn gà con”
+ Cỏc con vựa được hỏt bài gỡ?(trẻ trả lời)
+ Bài hỏt núi về con vật gỡ?(trẻ trả lời)
- Đỳng rựi đú cỏc con ạ bài hỏt núi về một đàn gà con đú.bõy giowg cụ mời lớp mỡnh cựng cụ vẽ một đàn gà nhộ.
*Hoạt động 2:
- Cô cho trẻ quan sát tranh gợi ý vẽ về đàn gà. Trẻ xem tranh rồi nói lên nhận xét của mình.
- Cô cho cả lớp xem mẫu cô đã vẽ sẵn. Trẻ quan sát và nói lên nhận xét về mẫu.
- Cô vẽ mẫu: Trước hết cô vẽ 1 vòng tròn nhỏ làm đầu, 1 hình tròn to dài làm mình gà, 2 nét hơi cong làm cổ, vẽ 2 nét cong làm đùi và vẽ 2 chân, ngón chân. Cô vẽ những nét cong làm đuôi. Đầu gà cô vẽ những nét cong nhỏ, 2 nét xiên nhỏ làm mỏ, vẽ cánh gà là nét cong. Sau đó cô tô màu cho bức tranh. Cô tô mào gà màu đỏ, mỏ vàng, mắt đen, lông gà vàng, lông đuôi nhiều màu cho sặc sỡ. Thế là cô đã tô, vẽ xong con gà rồi. Cô cho trẻ nhận xét mẫu vẽ.
- Cô cho trẻ nói lại cách vẽ rồi cho trẻ thực hiện. Trong khi trẻ vẽ cô luôn bao quát động viên gợi ý cho trẻ để trẻ vẽ được sản phẩm đẹp.
*Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày sản phẩm cùng tranh mẫu của cô và nhận xét sản phẩm. 
* TC: Bắt chước hình dáng, tiếng kêu của con gà 
III. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát: Quan sát con mèo, thỏ
- Trò chơi : Truyền tin, mèo đuổi chuột.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời như: Xích đu, cầu trượt, nhà chòi....
a. Mục đích: Trẻ quan sát và nói lên nhận xét của mình.
GD trẻ biết yêu quý và chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.
b. Chuẩn bị: Sân chơi sạch đảm bảo an toàn cho trẻ. Đồ chơi ngoài trời, giấy, lá cây,....
c. Tiến hành:
* Cô cho trẻ ra sân và đố trẻ : 
 Con gì có mắt màu hồng
 Bộ lông trắng muốt như bông nõn nà
 Đôi tai dài rộng vểnh ra
 Đuôi ngắn nổi tiếng con nhà chạy nhanh.?
( Là con gì ?)
+ Trẻ đoán tên con vật và quan sát
( Hình dáng có những phần nào, màu lông ntn,...?)
+ Thức ăn gì ? Đẻ con hay trứng? tiếng kêu ntn?...
+ Tiếp theo cho trẻ lắng nghe xem tiếng kêu của con gì ? ( Con mèo.)
( Trẻ qs và nêu đặc điểm hình dáng, màu lông, tiếng kêu, thức ăn, đẻ trứng, đẻ con,...)
+ So sánh 2 con với nhau ( giống : đều có 4 chân, đều có ria,.. )
- GD: Trẻ yêu quý,chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.....
* Trò chơi : Cho trẻ chơi trũ chơi : “truyền tin”
- Luật chơi: Ai núi sai người đú phải ra ngoài một lần chơi
-Cỏch chơi: chia làm 3 tổ,mỗi tổ cử một bạn làm “cỏớ” .Cụ núi thầm vào tai bạn “cỏi” .Bạn cỏi về truyền tin cho bạn bờn cạnh,b bờn cạnh truyền tin cho bạn bờn cạnh mỡnh.Lần lượt đến bạn cuối cựng.bạn cuối tổ sẽ núi to cõu đó được truyền .Nếu núi đỳng tổ đú sẽ thắng cuộc.
- Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích cô bao quát và quản trẻ chơi.
IV. Hoạt động góc: (theo tuần)
V. Sinh hoạt chiều: Ôn RMRT
Nhật ký
- Sĩ số :
- Số trẻ nghỉ :
- Lí do : 
Thứ 4
Ngày 20/11
I. Đón trẻ – trò truyện (theo tuần)
II. Hoạt động học: Thể dục 
 Đi trên ván dốc - Đi khuỵu gối.
1. Mục đích:
-Trẻ đi trên ván dốc, đi khuỵu gối đúng kỹ thuật
- Rèn luyện tính khéo léo, lòng dũng cảm, kiên trì trong khi tập luyện,PT cơ chân ,đùi....
- GD ý thức tập thể trong khi luyện tập...
2. Chuẩn bị:
-Sàn tập sạch sẽ đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ
- Khối hộp để trẻ xếp nhà cho chó, mèo....
3. Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
  Cỏc con ơi! Bõy giờ cơ và cỏc cựng nhau tập thể dục để cho khoẻ nhộ!   
 Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vũng trũn  (kết  hợp  cỏc  kiểu  đi,   chạy,theo  nhạc)  rồi  di chuyển thành 3 hàng ngang dón cỏch đều. 
* HOẠT ĐỘNG 2 : Trọng động
* Bài tập phỏt triển chung:
 Tay vai : Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay 
 Chõn :Đứng nhỳn chõn, khuỵu gối.
Bụng : Đứng cỳi người về trước.
 Tập kết hợp bài “ Tiếngchỳgàtrốnggọi”
- VĐCB: Đi trên ván dốc, đi khuỵu gối.
- Cô giới thiệu bài và làm mẫu
- Lần 2 cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác.
( Cô đứng ở vạch xuất phát và bước đi từ từ trên ván dốc đến hết ván cô đi khuỵu gối về chỗ.)
- Tiếp theo cô cho 1-2 cháu khá lên thực hiện.
- Sau đó cô cho 2 trẻ ở 2 hàng lên thực hiện .Trong khi trẻ thực hiện cô luôn bao quát động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ kịp thời .
- Mỗi trẻ thực hiện từ 2-3 lần .
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh : Cô cho trẻ làm những chú gà đi kiếm ăn.
III. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát: Con gà trống, gà mái, mèo, thỏ
- Chơi với đồ chơi ngoài trời như: Xích đu, cầu trượt, nhà chòi, chơi với lá cây,sỏi, gấp giấy...
- Chơi trò chơi vận động như: Mèo đuổi chuột, truyền tin,...
a. Mục đích:
- Trẻ quan sát và nói lên nhận xét của mình.
- GD trẻ biết yêu quý và chăm sóc bảo vệ các con 

File đính kèm:

  • docgiao an chu de dong vat thuc hien 4 tuan.doc
Giáo Án Liên Quan