Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu

- Trẻ biết đi, biết chạy chậm, chạy nhanh, đi thường theo hiệu lệnh của cô.

- Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản: Đi theo hướng thẳng và đứng bằng 1 chân. các bài tập phát triển chung như: Tập với bóng; Tập với vòng; Ồ sao bé không lắc; Chơi các trò chơi: Bóng tròn to; Dung dăng dung dẻ; Nu na nu nống

- Biết phối hợp vận động và các giác quan (phối hợp vận động tay - mắt.)

- Thực hiện một số thao tác vận động tinh như: Bóp đất, véo đât; xâu vòng, xếp hình, ghép hình, tập xé dán, tập tô màu.

 

docx25 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3375 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu
Thực hiện từ ngày 10/3 đến 04/04/2014
I/ Mục tiêu:
1/ Phát triển thể chất:
*Phát triển vận động: 
- Trẻ biết đi, biết chạy chậm, chạy nhanh, đi thường theo hiệu lệnh của cô. 
- Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản: Đi theo hướng thẳng và đứng bằng 1 chân... các bài tập phát triển chung như: Tập với bóng; Tập với vòng; Ồ sao bé không lắc; Chơi các trò chơi: Bóng tròn to; Dung dăng dung dẻ; Nu na nu nống
- Biết phối hợp vận động và các giác quan (phối hợp vận động tay - mắt...)
- Thực hiện một số thao tác vận động tinh như: Bóp đất, véo đât; xâu vòng, xếp hình, ghép hình, tập xé dán, tập tô màu...
* Giáo dục dinh dưỡng:
- Nhận biết một số món ăn quen thuộc và thích ăn cơm, ăn các loại thức ăn khác nhau. 
- Trẻ biết cách sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt ở trường, như: Lấy khăn lau mặt, tự uống nước, tự xúc cơm; Biết tự đi vệ sinh khi có nhu cầu (trẻ lớn); Biết vứt giác đúng nơi qui định...
- Nhận biết và tránh một số vận dụng. đồ dùng nguy hiểm trong nhóm, lớp; trong trường (Các vật sắc nhọn, ổ điện, chậu nước, khi chơi với các đồ chơi ngoài trời có thể gây nguy hiểm khi không có người lớn...)
2/ Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên của bố mẹ, ông bà, cô bác và những người thân yêu gần gũi với trẻ 
- Biết một số công việc của bố mẹ, ông bà, cô bác và những người thân yêu gần gũi với trẻ.
- Biết kể tên, chất liệu, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình như: Đồ dùng trong gia đình" Bàn ghế, giường, tủ"
- Biết kể tên, trò chuyện về ngày hội của bà, của mẹ
- Trẻ nhận biết và nói được tên bài thơ, bài hát, câu chuyện và các nhân vật trong chuyện, thơ...
- Nhận biết một số đồ dùng quen thuộc trong gia đình.
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ nói được tên bố mẹ, ông bà, cô bác và những người thân yêu gần gũi với trẻ.
- Biết trả lời một số câu hỏi về một số công việc của bố mẹ, ông bà, cô bác và những người thân yêu gần gũi với trẻ
- Biết nói tên, chất liệu, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình như: Đồ dùng trong gia đình" Bàn ghế, giường, tủ"; 
 Biết nói chuyện, biết kể vê ngày hội của các bà, các mẹ...
- Biết nói, chào lễ phép như: Cháu chào cô, chào, có ạ, vâng ạ... biết vâng dạ khi nghe người lớn nói.
- Biết đọc các bài thơ, ca dao, biết vừa đọc vừa chơi trò chơi đồng dao...
- Thích xem tranh, ảnh, sách báo về gia đình, về các đồ dùng trong gia đình, về ngày 08/03
4/ Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
- Thích và biết hát, biết vận động đơn giản theo bài hát, theo nhạc.
- Thích nặn, tập xé dán, xếp hình, giáp hình, tập tô...
- Trẻ thích hát các bài hát về gia đình; Biết tỏ lòng yêu quí bố mẹ và những người thân yêu
- Biết chia sẻ giúp đỡ bạn bè, thích đến lớp, biết chơi cùng bạn, chơi cạnh bạn.
- Biết yêu thích và mong muốn tạo ra cái đẹp, biết bảo vệ và giữ gìn cái đẹp...
- Biết làm theo một số yêu cầu của bố mẹ, ông bà và cô giáo.
II. Chuẩn bị:
- Trang trí nhóm lớp theo chủ đề. Tạo các góc mở cho trẻ hoạt động...
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, học liệu phụ vụ cho bài dạy, cho chủ đề như: Tranh chuyện, tranh mô phỏng nội dung bài thơ; một số đồ dùng, đồ chơi; tranh lô tô; đất nặn, bảng; bút sáp, hồ dán...
- Sách báo tranh ảnh về các loại đồ dùng, đồ chơi...
- Các bài thơ, câu chuyện, câu hỏi, câu đố phục vụ bài học. Các bài ca dao, đồng dao phù hợp với chủ đề.
Mạng nội dung 
- Trẻ biết tên của bố mẹ; Biết một số công việc của bố mẹ
- Biết một số đặc điểm nổi bật như: trang phục, khuôn mặt, đầu tóc...
- Biết trò chuyện về mẹ của bé
- Biết hát bài hát nói về gia đình, về bố mẹ ; Biết đọc thơ vê mẹ
- Biết tập tô tranh tặng bố mẹ...
- Trẻ biết tên của bố mẹ, ông bà, cô bác và những người thân yêu gần gũi với trẻ 
- Biết một số đặc điểm nổi bật như: trang phục, đầu tóc.
- Biết một số công việc của bố mẹ, ông bà, cô bác và những người thân yêu gần gũi với trẻ
- Trẻ biết kể về gia đình trẻ,về ông bà, anh chị và những thành viên khác gần gũi với trẻ...
- Thích nghe chuyện; Biết tập nặn hoa, nặn quả tặng cho người thân
Gia đình bé có những ai 
Mẹ và những người thân yêu
Bố mẹ của bé
Đồ dùng trong gia đình
- Biết kể tên, chất liệu, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình như: Đồ dùng trong gia đình" Bàn ghế, giường, tủ"
- Trẻ biết kể, biết trò chuyện cùng cô vê những đồ dùng trong gia đình của trẻ, biết nói công dụng, ích lợi của chúng, biết cách sử dụng và baorquanr, giữ gìn đồ dùng
- Thích hát, nghe chuyện.
Mạng hoạt động 
*Phát triển vận động: - Thể dục sáng: ( Ồ sao bé không lắc).
 Trẻ biết: Chạy theo hướng thẳng, đứng co 1 chân.
- Tập các vận động tinh như: Tập xé dán, xếp hình, tập tô và các trò chơi dân gian; trò chơi: tay ai khéo, chiếc túi kỳ diệu...
- Chơi các trò chơi đồng dao; các trò chơi do cô hướng dẫn
*Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ
- Trẻ biết tự xúc ăn bằng thìa, không nói chuyện cười đùa trong khi ăn, biết tự lấy nước uống; Biết xếp hàng rửa mặt, rửa tay ...
- Luyện thói quen cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi qui định.
- Trò chuyện về bố mẹ, ông bà, anh chị, cô bác và những người thân trong gia đình như: Tên gọi, trang phục, công việc, đồ dùng...
- Nhận biết và kể được công việc của mọi người trong gia đình
- Biết về đồ dùng trong gia đình; Biết kể về ngày hội mồng 08/03; Biết tập tô, tập dán...
- Nhận biết phân biệt hình dạng hìnhvuông – hình tròn và màu sắc đồ chơi
-Trò chơi: Đố bé biết gì? Bé thích ai nhất? Cái gì đây? Cái gì biến mất?...
Phát triển
thể chất
Phát triển nhận thức. 
Mẹ và người thân yêu
Phát triển
Ngôn ngữ
PT TC – kỹ năng XH TM
- Trẻ nói được tên bố mẹ, ông bà, cô bác và những người thân yêu gần gũi với trẻ.
- Biết trả lời một số câu hỏi về một số công việc của bố mẹ, ông bà, cô bác và những người thân yêu
- Biết nói tên, chất liệu, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình như: Đồ dùng trong gia đình" Bàn ghế, giường, tủ"; 
- Biết nói, chào lễ phép; Biết đọc các bài thơ, ca dao...
- Hát và vận động theo nhạc các bài hát : Cả nhà thương nhau; Cho con; Quà mồng 8/3: Bông hoa mừng cô; Chiếc khăn tay...
- Trẻ thích hát các bài hát về gia đình; Biết tỏ lòng yêu quí bố mẹ và những người thân yêu
- Biết yêu thích và mong muốn tạo ra cái đẹp, biết bảo vệ và giữ gìn cái đẹp...
- Làm theo cô một số công việc đơn giản như: Lấy và cất đồ chơi, cất đồ dùng vào nơi qui định...
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
 Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu 
Thực hiện từ ngày 10/03 đến 04/04/2014
Thø
Ho¹t ®éng
Tuần I 
Bố mẹ của bé
Tuần II 
Gia đình bé có những ai
Tuần III 
Đồ dùng trong gia đình: 
Tuần IV 
Đồ dùng trong gia đình
2
VËn ®éng
BTPTC: 
Tập với bóng
VĐCB: Chạy theo hướng thẳng
TCVĐ: 
 Bóng tròn to
BTPTC: 
Tập với bóng
VĐCB: Chạy theo hướng thẳng
TCVĐ: 
 Bóng tròn to
BTPTC: 
 Tập với cờ
VĐCB: Đứng co một chân
TCVĐ: Chuyền bóng
BTPTC: 
 Tập với cờ
VĐCB: Đứng co một chân
TCVĐ: Chuyền bóng
 3
NB TËp nãi
NB PB
NBTN
Trò chuyện
 về mẹ của bé
 NBTN
Gia đình bé
 có những ai? 
NBTN
 Đồ dùng trong gia đình
( Bàn ghế, giường, tủ...)
NBPB
 Hình vuông – hình tròn
4
¢m nh¹c
Âm nhạc: NDTT: Dạy hát: Lời chào buổi sáng 
NDKH: Nghe hát: Cho con
VĐTN: 
Tay thơm tay ngoan
Âm nhạc: 
NDTT: Dạy hát: Nhà của tôi
NDKH: Nghe hát
Cả nhà thương nhau
 VĐTN: Cho con
Âm nhạc: 
 NDTT: VĐTN
Chiếc khăn tay
NDKH: 
Dạy hát: Cháu yêu bà
Nghe hát: Bàn tay mẹ
Âm nhạc: 
 Dạy: Cháu yêu bà
Nghe: Cho con
VĐTN: Cả nhà thương nhau
Chuyện
Thơ
Thơ: Cô dạy
Thơ: Yêu mẹ
Chuyện: Chú gấu con ngoan
Chuyện: Chú gấu con ngoan
6
HĐ Với đồ vật
Tập dán:
Dán hoa tặng mẹ và tặng cô
Tập nặn: 
 Xâu vòng tặng mẹ 
Xếp hình:
 Xếp nhà 
Xếp hình: 
Xếp bàn ghế
 KẾ HOẠCH SINH HOẠT
Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu
Nhánh 1: Bố mẹ của bé
 Thực hiện từ ngày: 10/03 đến 14/03/2014 
Thời điểm
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
*Đón trẻ
-Trò chuyện, tạo tâm thế thoải mái cho trẻ
-Trao đổi với cha mẹ về tình hình của trẻ trước khi đến lớp
-Trẻ vui vẻ, thoải mái và thích đến lớp.
-Biết được tình trạng sức khoẻ của trẻ.
- Phòng nhóm thoáng
- Đồ dùng, đồ chơi các góc theo chủ đề
- Cô trò chuyện tạo tâm lý thoải mái cho trẻ. Hướng trẻ vào góc chơi trẻ thích.
*Thể dục sáng.
-Chơi đồ chơi với các bạn
-Bài:Ồ sao bé không lắc
-Trẻ nhanh nhẹn.Thích tập thể dục
- Phòng nhóm, nhạc bài hát.
- Trẻ đứng vòng cung và tập cùng cô theo khẩu lệnh.
Trò chuyện sáng.
-Xem tranh và trò chuyện với trẻ về những công việc của bố mẹ làm hàng ngày...
-Trẻ biết 1 số công việc của bố mẹ làm hàng ngày
-Đồ chơi, tranh ảnh về bố mẹ
-Cô trò chuyện với trẻ về bố mẹ (Nghề nghiệp, công việc hàng ngày...)
Vệ sinh
-Dạy trẻ có thói quen rửa tay sau khi đi vệ sinh.
-Biết đòi cô đi vệ sinh.
-Biết giữ vệ sinh thân thể
-Biết tác dụng của việc rửa tay sau khi đi vệ sinh.
-Giữ gìn quần áo sạch sẽ.
-Chậu nước và khăn lau tay
-Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay.
-Hướng dẫn trẻ nói với cô khi muốn đi vệ sinh.
Ăn
-Dạy trẻ biết che miệng khi ho hay hắt hơi
-Trẻ biết lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi để giữ vệ sinh chung.
-Cô hướng dẫn trẻ cách che miệng khi ho , hắt hơi
Ngủ
-Phòng ngủ thoáng, ấm.
-Cô bật nhạc hát ru hoặc nhạc nhẹ để trẻ ngủ
-Trẻ ngủ ngoan và sâu giấc.
-Phòng ngủ, sạch sẽ, giảm ánh sáng.
-đĩa nhạc nhẹ, nhạc hát ru (Bật âm lượng nhỏ)
-Trẻ vào chỗ nằm,nằm ngay ngắn, cô mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe.
Hoạt động chiều
-Chơi trò chơi dân gian.
-Làm quen với thơ
-Nặn, xếp hình
-Trẻ biết chơi 1 số trò chơi dân gian.
-Trẻ biết đọc thơ.
-Trẻ biết chơi xếp hình.
-Phòng ngủ, sạch sẽ, giảm ánh sáng.
-1 số trò chơi dân gian.
-Bài thơ trong chương trình.
-Trẻ biết đọc thơ và chú ý lắng nghe.
-Trẻ chơi cùng cô và bạn
Các hoạt động khác.
Góc
Nội dung chơi
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Đóng vai
- Bé làm đầu bếp tài ba. Chăm sóc búp bê.
- Trẻ biết bắt chước hành động và lời nói của người lớn. 
- Bộ đồ nấu ăn, một số loại rau; Búp bê, giường, bát, thìa...
*Trò chơi động: 
Gieo hạt nảy mầm.
*Góc chơi: Cô dẫn trẻ đến các góc chơi, đàm thoại, giới thiệu về đồ chơi, cách chơi.
- Hướng trẻ vào góc chơi trẻ thích.
- Cô quan sát, nhập vai chơi và trò chuyện gợi mở với trẻ.
* Tạo tình huống đổi góc chơi và cho trẻ được giao lưu.
*Cô nhận xét và kết thúc từng góc chơi cho trẻ.
* Trò chơi động: 
 Bóng tròn to.
Hoạt động với đồ vật
- Xâu vòng bằng hoa, hạt; Xếp nhà.
- Trẻ biết xâu vòng, Kỹ năng xếp, kỹ năng xâu vòng cho trẻ.
- Bộ xâu vòng; 
Bộ xếp nhà
- Xem tranh ảnh về những người thân trong gia đình.
- Trẻ biết đặc điểm về màu sắc, hình dạng...
- Tranh ảnh về những người thân trong gia đình.
Nghệ thuật
- Hát các bài hát trong chủ đề .
- Trẻ thuộc các bài hát.
- TrÎ biết biểu diễn .
- Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, phách tre...
Hoạt động ngoài trời
- Q/S: Cây dừa
- TCVĐ: Reo hạt
- Chơi tự do; chơi đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ biết Trẻ biết 1 số đặc điểm cây dừa cảnh (Thân, cành, lá,màu sắc).
-Trẻ biết yêu cây xanh và yêu thiên nhiên.
 - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.
- Các câu hỏi đàm thoại với trẻ.
- Sân sạch sẽ, thoáng mát
- Phấn.
- Cô dẫn trẻ đi ra sân.
- Cho trẻ quan sát và đàm thoại.
- Chơi VĐ Cô quản và đảm bảo an toàn cho trẻ.
Lớp nhà trẻ 19 – 36 tháng
Kế hoạch hoạt động giờ học
Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu
Nhánh 1: Bố mẹ của bé
 Thực hiện từ ngày: 10/03 đến 14/03/2014 
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
 Thứ 6
Đón trẻ
- Chuẩn bị phòng nhóm, đồ dùng, nước uống, đồ chơi về các loại đồ chơi gần gũi, quen thuộc với trẻ
- Trò chuyện với trẻ về bố mẹ của bé .
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ trước khi đến lớp.
- Tập thể dục sáng bài: Ồ sao bé không lắc.
Hoạt động có chủ đích
PTTC
GDTC:
BTPTC: 
Tập với bóng
VĐCB: Chạy theo hướng thẳng
TCVĐ: 
 Bóng tròn to
PTNT
NBTN:
Trò chuyện
 về mẹ của bé
PTTM
GDAN: 
NDTT: Dạy hát: Lời chào buổi sáng
NDKH: Nghe hát: Cho con
VĐTN: 
Tay thơm tay ngoan
 PTNN
Thơ: Cô dạy
HĐVĐV
Tập dán:
Dán hoa tặng mẹ và tặng cô
Hoạt động góc
- Góc thao tác vai: Bé làm đầu bếp tài ba; Chăm sóc búp bê.
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng bằng hoa, hạt; Xếp nhà.
- Góc nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ đề. 
Hoạt động ngoài trời
-Q/S: Cây dừa cảnh.
-TCVĐ: gieo hạt
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi ngoài trời.
Hoạt động chiều
Trò chuyện: về người thân trong gia đình bé
 Hát: Quà 8/3, chiếc khăn tay...
 Chơi: 
Chơi trò chơi dân gian
Ôn:
Chạy theo hướng thẳng.
thơ: Cô dạy
Chơi: 
Tập xếp nhà; Xâu vòng.
Ôn:
NBTN: trò chuyện về mẹ của bé
Chơi: 
Tập nặn con giun.
Đọc thơ: 
Cô dạy
Chơi: trò chơi dân gian
Góc chơi:
Xâu vòng, ghép hình.
Hát:
 Cả tuần đều ngoan.
- Bình phiếu bé ngoan.
Chơi: Các góc chơi trẻ thích
 Kế hoạch ngày:
Thứ 2, ngày 10 tháng 03 năm 2014
I. Đón trẻ ,điểm danh, thể dục sáng.
1. Đón trẻ: 
- Cô đến sớm vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Cô vui vẻ với các bậc phụ huynh nhẹ nhàng gần gũi với trẻ . Trao đổi nhanh với phụ huynh về trẻ. 
- Nhắc trẻ đến lớp chào cô giáo chào ông bà bố mẹ.
- Trong khi chờ trẻ đến cô cho trẻ chơi đồ chơi với bạn có sự bao quát của cô.
2. Điểm danh:
- Cô gọi tên theo sổ để biết được số lượng trẻ đi học và trẻ nghỉ trong ngày hôm đó.
- Cô chấm cơm.
3. Thể dục sáng :
- Trẻ tập theo nhạc bài tập thể dục của chủ điểm , trẻ tập cùng cô.
II. Hoạt động chơi – Tập:
*Lĩnh vực phát triển thể chất
BTPTC: Tập với bóng
VĐCB: Chạy theo hướng thẳng
TCVĐ: Bóng tròn to
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: 
+Trẻ nói tên bài tập, tên đồ chơi, kỹ năng chơi.
+Trẻ biết chạy theo hướng thẳng, khi chạy mắt nhìn thẳng, đầu không cúi.
+ Biết tập cùng cô các động tác của BTPTC, hứng thú chơi trò chơi “Bóng tròn to”
- Rèn kỹ năng chạy thẳng hướng.
* Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng tập với bóng 
+ Rèn kỹ năng chạy thẳng hướng.
*Thái độ: 
+Trẻ hào hứng chơi cùng cô và các bạn.
+Giáo dục trẻ biết cất đồ và nhường nhịn bạn trong khi chơi.
2. Chuẩn bị:
+ Trang phục gọn gàng.
+ Sân tập sạc sẽ.
+ Rổ đựng bóng
+ Bóng đủ cho trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Khởi động:
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi theo cô thành vòng tròn rộng vừa đi vừa hát bài “ Đoàn tàu bé xíu” khi vòng tròn khép kín , cô đi vào trong cùng chiều với trẻ và cho trẻ đi : 
- Đi nhấc cao chân ( khoảng 2m) – đi thường – đi bước dài ( khoảng 2m) – đi thường – đi nhanh – chạy chậm – đi thường – dừng lại : đội hình vòng tròn – giãn cách đều – chuẩn bị tập BTPTC.
* Hoạt động 2: Trọng động:
 a. BTPTC: Tập với bóng
- Trên tay cô có cái gì đây?
- Bây giờ cô và các con sẽ cùng tập với bóng cùng cô nhé!
-Tay:Hai tay cầm bóng ®­a th¼ng lªn cao(4 lÇn 4nhÞp)
-Lườn:Trẻ hai tay cầm bóng nghiêng người sang hai bên(4 lÇn 4 nhÞp)
-Bông:Hai tay cầm bóng cao qua ®Çu vµ gËp ng­êi xuèng.(4 lÇn 4 nhÞp)
-Điều hòa: Hai tay vắt chéo đồng thời đầu cúi xuống, ngẩng đầu lên tay dang ngang(4 lần 4 nhịp)
b. VĐCB: chạy theo hướng thẳng
(Đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau)
*Làm mẫu. 
+ Lần 1: Cô thực hiện không giải thích
-Cô vừa thực hiện vận động gì?
+ Lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích và hỏi trẻ.
Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi trước vạch chuẩn.
Thực hiện: Khi có hiệu lệnh, chạy theo hướng thẳng , khi chạy mắt nhìn thẳng, đầu không cúi, chạy đến lọ hoa phía trước, lấy 1 bông hoa rồi về bỏ vào rổ của nhóm mình.
-Cô vừa thực hiện vận động gì?
* Trẻ thực hiện: 
 - Cô mời bạn nào xung phong lên thực hiện vận động “Chạy theo hướng thẳng”.
+ Cho trẻ lần lượt thực hiện
+ Cho 2 tổ thi đua lên chơi:
-Hôm nay cô và các con được thực hiện vận động gì?
c. TCVĐ: Bóng tròn to
- Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
 - Nhẹ nhàng đi quanh lớp.
- Cả lớp đi theo cô.
- Trẻ tập cùng cô
4 lần 4 nhịp
-4 lần 4 nhịp
-4 lần 4 nhịp
-4 lần 4 nhịp
-Trẻ quan sát
-chạy theo hướng thẳng
-Trẻ quan sát cô làm mẫu
- 1, 2 cá nhân trẻ.
- Mỗi trẻ chơi 3 – 4 lần
-Trẻ chơi cùng cô.
III.Hoạt động góc
- Góc phân vai: Bé làm đầu bếp tài ba; Chăm sóc búp bê.
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng bằng hoa, hạt; Xếp nhà.
- Góc nghệ thuật: Hát những bài hát trong chủ đề 
IV. Hoạt động chiều:
Trò chuyện: về người thân trong gia đình bé
 Hát: Quà 8/3, chiếc khăn tay...
 Chơi: Chơi trò chơi dân gian
V. Đánh giá cuối ngày:
....................
Thứ 3, ngày 11 tháng 03 năm 2014
I. Đón trẻ ,điểm danh, thể dục sáng.
1. Đón trẻ: 
- Cô đến sớm vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Cô vui vẻ với các bậc phụ huynh nhẹ nhàng gần gũi với trẻ . Trao đổi nhanh với phụ huynh về trẻ. 
- Nhắc trẻ đến lớp chào cô giáo chào ông bà bố mẹ.
- Trong khi chờ trẻ đến cô cho trẻ chơi đồ chơi với bạn có sự bao quát của cô.
2. Điểm danh:
- Cô gọi tên theo sổ để biết được số lượng trẻ đi học và trẻ nghỉ trong ngày hôm đó.
3. Thể dục sáng :
- Trẻ tập theo nhạc bài tập thể dục của chủ điểm , trẻ tập cùng cô.
II. Hoạt động chơi – Tập:
*Lĩnh vực phát triển nhận thức:
Nhận biết tập nói: 
Trò chuyện về mẹ của bé.
1. Môc đích yêu cầu:
* Kiến thức: 
- Trẻ biết được công việc hằng ngày của mẹ( Bế em, giặt đồ, đi chợ, làm việc, đưa đón con đi học)
- Trẻ hiểu được ý nghĩa công việc của mẹ
* Kỹ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, nghe và trả lời rõ ràng, trọn câu.
- Rèn thao tác vui chơi nhanh nhẹn, khéo léo.
* Giáo dục:
- Trẻ biết yêu thương mẹ, biết giúp đỡ mẹ những việc nhỏ trong gia đình. 
II/ Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Trong lớp học 
- Một số hình ảnh về hoạt động của mẹ.
3. Tæ chøc ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 
 Cô và trẻ cùng hát “Cả nhà thương nhau”
-Vừa rồi các con hát bài hát nói về ai?
- Ở nhà mẹ các con thường làm những công việc gì?
- Trẻ kể theo suy nghĩ của trẻ.
*Hoạt động 2: Nội dung : Trò chuyện về mẹ của bé
- Các con ơi! mẹ làm rất nhiều công việc để chăm lo cho cuộc sống của chúng ta. Vậy để biết mẹ làm những gì? Hôm nay cô cháu ta cùng trò chuyện về công việc của mẹ nhé! 
-Cho trẻ quan sát 1 số hình ảnh công việc của mẹ
- Vừa rồi các con được quan sát được những hình ảnh gì?
- Con nhìn thấy mẹ đang làm gì?
-Hàng ngày ở nhà các con thường thấy mẹ làm những công việc gì?
-Các con thấy mẹ vất vả không?
- Các con biết không! mẹ là người sinh ra chúng ta, hằng ngày mẹ chăm lo từng bữa ăn, giấc ngủ và nuôi dạy chúng ta nên người, các con hãy thể hiện tình cảm với mẹ đi nào?
- Trẻ cùng đọc bài thơ “ Yêu mẹ” :
- Hằng ngày ngoài những công việc trong gia đình các con thấy mẹ còn làm những việc gì nữa?
Trẻ kể theo suy nghĩ của trẻ
- À! Không những trong gia đình mà ngoài xã hội mẹ còn đóng vai trò quan trọng nữa đấy các con ạ.
- Tình mẹ bao la như biển cả, mẹ đã dành trọn cuộc đời để nuôi dạy con nên người, các con phải làm gì để đền đáp công ơn mẹ, làm mẹ vui lòng?
- Nào chúng ta hãy hát lên để ngợi ca về mẹ yêu thương!
- * Chuyển tiếp: Hát vận động bài: Bàn tay mẹ
 -Trẻ hát cùng cô.
-Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi .
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ đọc thơ
-Trẻ lắng nghe
III.Hoạt động góc
- Góc phân vai: Bé làm đầu bếp tài ba; Chăm sóc búp bê.
- Góc HĐVĐV: Xâu vòng bằng hoa, hạt; Xếp nhà.
- Góc nghệ thuật: Hát những bài hát trong chủ đề
IV. Hoạt động chiều:
Ôn:Chạy theo hướng thẳng.
thơ: Cô dạy
Chơi: Tập xếp nhà; Xâu vòng.
V. Đánh giá cuối ngày:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Thứ 4, ngày 12 tháng 03 năm 2014
I. Đón trẻ ,điểm danh, thể dục sáng.
1. Đón trẻ: 
- Cô đến sớm vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Cô vui vẻ với các bậc phụ huynh nhẹ nhàng gần gũi với trẻ . Trao đổi nhanh với phụ huynh về trẻ. 
- Nhắc trẻ đến lớp chào cô giáo chào ông bà bố mẹ.
- Trong khi chờ trẻ đến cô cho trẻ chơi đồ chơi với bạn có sự bao quát của cô.
2. Điểm danh:
- Cô gọi tên theo sổ để biết được số lượng trẻ đi học và trẻ nghỉ trong ngày hôm đó.

File đính kèm:

  • docxtuan 1 nha tre.docx