Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Ngô Thị Xuân

- Chơi bán hàng, nấu ăn,

- Xây dựng các công trình như trường học, nhà máy, trang trại của bác nông dân

- Thể hiện rõ vai chơi qua các trò chơi

* GD trẻ thái độ chơi đoàn kết, giữ gìn dồ chơi.

 

doc37 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3749 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Ngô Thị Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B/ MẠNG NỘI DUNG
- Tên nghề nghiệp của bố mẹ trẻ.
- Trẻ hiểu công việc đó như thế nào?
- Tình cảm của trẻ đối với bố mẹ mình.
NGHỀ GIÁO VIÊN
Nghề giáo viên:Giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, giảng viên đại học.
Công việc của người giáo viên
Dụng cụ để thực hiện công việc đó: phấn thước kẻ, 
GD trẻ có ý thức tôn trọng, kính trọng các thầy cô giáo.
NGHỀ BÁC SĨ
- Công việc của bác si, y tá,
- Đồ dùng để phục vụ cho công việc đó.
- Ý nghĩa của công việc đối cuộc sống của trẻ.
- Ý thức tôn trọng người lao động, bảo vệ đồ dùng, đồ chơi.
 NGHỀ NGHIỆP
 NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ TRẺ
- Trẻ hiểu được trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, con trai, con gái đều có thể làm được.
C/ MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Chơi bán hàng, nấu ăn, 
Xây dựng các công trình như trường học, nhà máy, trang trại của bác nông dân
Thể hiện rõ vai chơi qua các trò chơi
* GD trẻ thái độ chơi đoàn kết, giữ gìn dồ chơi.
TRIỂN PHÁT NGÔN NGỮ
Thơ: Làm bác sĩ. Bé làm bao nhiêu nghề. Chú giải phóng quân.
Đồng dao: Nhớ ơn
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* PT thể chất:
- Năn bóng và di chuyển theo bóng
TC: Kéo co
- Ném xa. Chạy nhặt bóng 
- Ném xa. Chạy nhặt bóng
 - Đi thăng bằng trên ghế, đầu đội túi cát 
* Dinh dưỡng:
- Trẻ biết một số loại thực phẩm là sản phẩm nghề nông: gạo, các loại rau, củ, quả, thịt lợn, thịt gà,.
- GD trẻ ăn uống đầy đủ, vui chơi hợp lí để đảm bảo sức khỏe.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* MTXQ: Trò chuyện về 1 số nghề phổ biến trong xh
- Trò chuyện về nghề y
- Bác nông dân chăm chỉ
- Trò chuyện về chú bộ đội
* LQ Toán: 
- Sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng.
- Phân biệt hình vuông và hình chữ nhật 
 NGHỀ BÉ THÍCH
KẾ HOẠCH TUẦN I: “Một số nghề trong xã hội"
1. Đón trẻ - Điểm danh
- Cô đến sớm mở cửa, thông thoáng phòng học.
- Cô đón trẻ với thái độ vui tơi tạo tâm thế thoải mái cho trẻ khi tới lớp.
- Cô hớng trẻ vào góc chơi mà trẻ thích lấy đồ chơi ra chơi.
- Cô bao quát chung, hớng dẫn, động viên trẻ .
- Cuối buổi chơi cô cho trẻ thu dọn, cất đồ chơi vào nơi quy định.
- Cô cho trẻ ngồi vào ghế và điểm danh
2. Thể dục sáng
Nội dung
Mục đích 
 yêu cầu
chuẩn bị
Phương pháp hướng dẫn
Lưu ý
- Thứ 3,4,5: Tập các động tác: Hô hấp 5, tay 6, bụng 5, chân 3, bật 1.
- Thứ 2,6 : Tập lời ca “ Cháu yêu cô chú công nhân ”
- Giúp trẻ phát triển khả năng vận động.
Trẻ tập đúng các động tác theo nhịp trống.
- Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trước khi vào học.
- Trẻ tập tốt dưới sự hướng dẫn của cô.
Chỗ tập. 
Trang phục cô và trẻ gọn gàng. thường về 4 hàng ngang
1*KĐ: Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu đi theo nhạc: Đi nhanh, chậm, đi mũi chân, đi bình thường, đi gót chân, đi phiên chân trước chân sau.
-TC: Dệt vải : Cô giới thiệu trò chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần. Động viên khuyến khích trẻ kịp thời,
2*TĐ: Cô và trẻ cùng tập theo nhịp trống.
HH: Thổi nơ bay.
T2: 2 tay ra ngang lên cao;
C4: Đứng đưa 1 chân ra trước khụy gối; 
Bụng1: Đứng quay thân sang 2 bên 90 độ; 
 Bật 4: Bật luân phiên
 3* HT: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng rồi lên lớp.
(Thứ 2,6 tập lời ca bài “Cháu yêu cô chú công nhân” )
3. Hoạt động có chủ đích
Thứ 2
Thứ 3 
LVPT NN
Thứ 4 
PTNT + TC
Thứ 5
Thứ 6
PTNT 
( VH)
PTNN:
Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
 LQMTXQ + TD
- Trò chuyện về một số nghề trong xã hội
- Năn bóng và di chuyển theo bóng
TC: Kéo co
LQVT
Sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng
4. Hoạt động vui chơi
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
chuẩn bị
Phương pháp hướng dẫn
luư ý
1. Chơi trong giờ đón trẻ
- Chơi trò chơi : Dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng, kéo ca lừa xẻ.
- Chơi theo ý thích.
Trẻ chơi tốt trò chơi cùng cô, cùng bạn
Chỗ chơi
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô cùng trẻ chơi,động viên khuyến khích trẻ chơi tốt trò chơi
- Cô bao quát, chú ý trẻ chơi
2. Hoạt động góc
1.Góc phân vai: Cô giáo lớp học..
2.GXD: trường Mầm non
3.Góc thư viện:
Xem tranh Ghép tranh ảnh một số nghề: Trang phục, đồ dùng
4. GNT:Tô màu những dụng cụ của một số nghề
-Trẻ chọn góc chơi theo ý thích qua sự gợi ý của cô.
-Biết thể hiện vai chơi giao tiếp và phản ánh vai chơi.
-GD trẻ biết bảo vệ giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch sẽ.
1.Thoả thuận: Cô giới thiệu cho trẻ chơi nu na nu nống và tặng TC trong các góc, cho trẻ vào góc chơi 
2./ Quá trình chơi:Cô lần lượt đến các góc chơi động viên hướng dẫn trẻ chơi ,tạo tình huống cho trẻ thể hiện vai chơi, gợi ý góc phân vai, góc xây dựng được hoàn chỉnh một trường màm non có các lớp học , có sân chơi, có đồ chơi ngoài trời và có vườn cây. biết sử dụng các kỹ năng nặn, xé dán để tạo ra sản phẩm đẹp.
3./ Nhận xét:Cô đến từng góc gợi ý trẻ nhận xét mình và bạn. Cô NX chung trong mỗi góc và GD trẻ bảo vệ , giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.
3. HĐNT
* HĐCM
- Trò chuyện về 1số nghề phổ biến: Nghề nông, xây dựng, bác sĩ.
- Xem tranh ảnh về 1 số nghề.
- Trò chuyện về ngày Thầy thuốc VN 27/2
TCVĐ: TC mèo đuổi chuột, Kéo cưa lừa xẻ, Thả đĩa ba ba.
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, trẻ được tắm nắng. 
- Trẻ được biết và làm quen với công việc của 1 số nghề phổ biến.
- Trẻ chơi vui vẻ, giáo dục trẻ đoàn kết, ngoan ngoãn, kính trọng ,Tự hào về các sản phẩm mà các nghề đã làm ra.
- Cô cho trẻ ra sân ngối quanh cô đọc bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề,
- Cô trò chuyện với trẻ về bài thơ
- Cho trẻ được làm quen một số công việc của các nghề.
Nghề nông: cày bừa, gieo mạ, cấy, chăm sóc, gặt, phơi, bảo quản. Dụng cụ lao động của nghề nông là cuốc, máy cày, 
Nghề bác sĩ: thăm khám- chữa bệnh cho mọi người. Dụng cụ của nghề bác sĩ là ống nghe, kim tiêm, thuốc
Nghề xây dựng: Xây lên ngôi nhà mới, những công trình.
Dụng cụ của nghề xây dựng là dao xây, thước, bàn xoa,..
- Cho trẻ chơi: Tung và bắt bóng 
- Cô quan sát trẻ chơi, động viên 
- Chơi tự do.
 3. Chơi sau giờ ngủ
Chơi mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng
- Trẻ tỉnh táo, thoả mái sau ngủ dậy
- Trẻ chơi tốt trò chơi cùng cô.
Chỗ chơi
- Cô giới thiệu trò chơi, trẻ chơi cùng cô 2- 3 lần
- Trẻ chơi trò chơi ngoan không xô đẩy bạn.
 4. Chơi trong giờ trả trẻ
Chơi Rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba
- Trẻ chơi tốt trò chơi
- Hứng thú trong khi chơi
Chỗ chơi
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi thoải mái trớc khi về.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 18/02/ 2014 
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp hướng dẫn
Lưu ý
 1. LVPTNN
LQVH
Thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề” 
( Yên Thao)
( ĐS trẻ đã biết)
2.Sinh hoạt chiều
Sử dụng vở LQVT
 Trẻ hiểu nội dung,nhớ tên bài thơ, tác giả và cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ.
- Trẻ có kỹ năng đọc điễn cảm biết ngắt nghỉ đúng nhịp.
- GD Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ
- Trẻ thực hiện đúng các yêu cầu của bài,,,
Tranh minh họa
 1. HĐ1: Gây hứng thú.
- Trẻ và cô ngồi chiếu. Cô cho trẻ xem tranh ảnh về 1 số nghề , trò chuyện với trẻ về công việc hàng ngày của 1 số nghề đó.
2. HĐ2; Bé cùng đọc thơ
- Cô giới thiệu tên bài thơ và đọc cho trẻ nghe 1 lần. Hỏi trẻ tên bài thơ? Bài thơ nói tới những nghề gì?
- Cho trẻ về ghế ngồi cô đọc lần 2 sử dụng tranh minh hoạ
 - Cô giảng nội dung: bài thơ nói về các bạn nhỏ đi học ở trường mầm non, 1 ngày các bạn được chơi biết bao nghề:nghè thợ xây, làm thợ mỏ, làm thợ hàn, tập làm bác sĩ , làm cô giáo, các bạn rất ngoan.
- Đàm thoại với trẻ một số câu hỏi xoay quanh nội dung bài thơ để trẻ trả lời:
+ Đến trường mầm non bé được chơi làm nghề gì?
+ bác thợ nề làm những gì?
+ Thợ mỏ làm ra sản phẩm gì?
+ Thợ hàn làm gì?
+ Bác sĩ làm gì?
+ Cô giáo làm gì?
- Cô cho cả lớp đọc sau đó cô mời tổ- nhóm- cá nhân trẻ lên đọc. Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ.
- Hỏi trẻ vừa được đọc bài thơ gì?
- Giáo dục trẻ biết tôn trọng những người đã vất vả làm ra những sản phẩm, biết quý trọng các sản phẩm đó.
3. HĐ3; Cô nx lớp, tổ, cá nhân, cho trẻ ra ngoài
* Cô gợi ý hướng dân trẻ thực hiện đảm bảo các nội dung trong sách. Cô chú ý hướng dẫn trẻ kịp thời.
Thứ 4 ngày 19/2/2014
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp hướng dẫn
Lưu ý
1. PTNT 
LQMTXQ
Trò chuyện về một số nghề trong xã hội 
2. Chuyển tiếp: 
Chơi nu na nu nống.
- Trẻ nhận biết được trong XH có nhiều nghề khác nhau, biết công việc chính, những dụng cụ mà sản phẩm mà nghề đó tạo ra. 
- Biết trả lời câu hỏi của cô 1 cách mạch lạc, rõ ràng.
+ Rèn khả năng quan sát, chú ý có chủ định. 
- Trẻ biết nghề nào cũng có ích cho con người. Từ đó giáo dục trẻ biết yêu mến, quý trọng người lao động, yêu lao động. 
Tranh ảnh về các nghề mộc, nghề xây dựng, nghề giáo viên, nghề nông.
1. HĐ1: - Trẻ hát bài: Cô giáo 
- Các con vừa hát bài hát gì? 
- Bài hát nói về ai? 
- Cô giáo hàng ngày thường làm những công việc gì? 
- Cô chốt lại: Đó là nghề giáo viên( nghề dạy học) 
- Thế ngoài nghề GV còn có những nghề nào 
2. HĐ2: Cô giới thiệu về 1 số nghề 
- Cho trẻ xem tranh về nghề mộc
- Hình ảnh này nói về nghề gì? Tại sao con biết đó là nghề mộc? 
- Cô giáo dục trẻ khi sử dụng đồ dùng phải bảo quản, giữ gìn cẩn thận 
+ Cô đọc câu đố: Nghề gì vất vả.....nhà cửa? 
- Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại về nghề xây dựng 
- Cho trẻ hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân 
+ Cô đọc: Bác nông dân chăm cày cấy có thóc.....
* Công việc của các bác nông dân 
- Cho trẻ tự trả lời theo ý hiểu của mình. 
- Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại cùng trẻ: Để có lúa, đầu tiên bác nông dân làm gì? ....
- Cô giáo dục trẻ nhớ ơn, kính trọng các bác nông dân...
* Sản phẩm của các bác nông dân 
+Nghề y và nghề may tương tự 
- Ngoài ra con còn biết nghề gì? 
3. HĐ3; : Trò chơi: Thi dán sp của các nghề 
- Cho trẻ nghe bài hát; ước mơ xanh 
4. HĐ4; Cô nx lớp, tổ, cá nhân và GD trẻ phải biết yêu quý người lao động
3.LV PTTC 
 Thể dục 
Năn bóng và di 
chuyển theo bóng
TC: Kéo co
4. Sinh họat chiều:
Làm quen chuyện: “ Ba chú lợn nhỏ”
- Trẻ biết dùng sức mạnh của cánh tay để đập bóng . Trẻ thể hiện đúng thao tác hành động của bài tập 
- Rèn kĩ năng lăn 
Bóng và di chuyển theo bóng đúng kĩ thuật
Rèn phản
ứng nhanh, trí tưởng
tượng. 
5 quả bóng, rổ đựng,
1.Khởi động:
- Cho trẻ hát bài: Chú bộ đội 
- Đàm thoại về bài hát, chúng mình có thích tập ném bóng như các chú bộ đội không?
Cho trẻ làm chú bộ đội tí hon khởi động trước khi ném bóng
- Cho trẻ đi, chạy và dàn thành 2 hàng ngang 
 2* Trọng động: 
Trẻ tập 4 nhóm động tác BTPTC, 
-động tác tay 6: hai tay thay nhau lên cao. 
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục. 
- Bụng 1: Đứng quay thân sang 2 bên 
- Bật: Bật tại chỗ 
- VĐCB: lăn bóng và di chuyển theo bóng.
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích 
- Lần 2 phân tích động tác.: Cô đi từ đầu hàng lên đứng trước vạch chuẩn, tay cô cầm bóng đặt trước mặt người cô cúi xuông ,2 chân thẳng cô lấy tay lăn bong lăn đến đâu co di chuyển chân đến đấy cứ như vậy cô lăn bóng về đến đích.
Hỏi trẻ: Hôm nay chúng mình tập gì ?
Tập như thế nào? 
 - Cho 2 trẻ lên làm mẫu,cô quan sát sửa sai cho trẻ.
- Cho cả lớp thực hiện.
- Cô nhận xét động viên trẻ. ?
 * TC: Kéo co
- Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
 3.* Hồi tĩnh: 
Cho trẻ đi nhẹ nhàng hát bài: Cháu thương chú bộ đội
Cô giới thiệu tên chuyện và kể cho trẻ nghe 2-3 lần
Kể chuyện gì?
Trong chuyện có những ai?
Các chú lơn xây nhà thế nào?
Chuyện gì đã xảy ra với các chú lợn?
Chúng mình đã học tập lợn Hồng đức tính gì?
Cô giáo dục trẻ. 
Thứ 6 ngày 21/2/2014
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp hướng dẫn
Lưu ý
1.LVPTNT
 LQVT
Sắp xếp thứ tự chiều dài 3 đối tượng
2. Sinh hoạt chiều
LQ thơ “Chú giải phóng quân
- Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau chiều dài của 3 đối tượng.
-Rèn kĩ năng so sánh và sặp xếp chiều dài của3đối tượng một cách nhanh nhẹn.
-Trẻ ngoan , có ý thức, hào hứng khi học và khi chơi. 
- Trẻ hiêu nội dung bài thơ
- GD trẻ chăm ngoan học giỏi
1. HĐ1: Cho trẻ đi dung dăng vào lớp 
2. HĐ2 : Chơi TC Trò chuyện trẻ kể về 1 số nghề trong xã hội
3. HĐ3: So sánh chiều dài các đối tượng.
 Cô đưa 2 bảng giấy màu cam và màu xanh và hỏi trẻ: 
 - Cô có gì đây? 
 - Bảng giấy màu gì? 
 Ôn cách so sánh chiều dài: Cô cho trẻ so sánh chiều dài 2 bảng giấy.
 - Cô gắn lên bảng 3 bút chì có chiều dài khác nhau. So sánh dài nhất, ngắn hơn., ngắn nhất 
Bé thông minh
* TC1: “ai nhanh nhất ( cô nói màu giấy, trẻ nói dài nhất ngắn nhất ngắn hơn và ngược lại ) 
* TC 2: “Ban ơi giúp tôi” ( Cô mở màn hình với những kiể xắp xếp của 3 bảng giấy khác nhau mời trẻ lên xắp xếp lại)
 * TC 3: “Bé thử tài” (Cho trẻ mỗi trẻ dán đồ dùng vào đúng vị trí của bạn trong tranh.)
HĐ4; Cô NX lớp, tổ cá nhân. GD có ý thức giữ gìn và sở dụng đúng đồ dùng cá nhân của mình.
- Cô GT tên bài thơ và độc cho trẻ nghe 2 lần. Dạy trẻ đọc từng câu 4- 5 lần sau đó cho trẻ đọc theo cô cả bài.... ( Cô động viên sửa sai cho trẻ đọc diễn cảm) 
- GD trẻ trân trọng giữ gìn các bộ phận trên cơ thể.
KẾ HOẠCH TUẦN II. NGHỀ BÁC SĨ
Thực hiện từ 24 – 28/2 2014
1. Đón trẻ - Điểm danh
- Cô đến sớm mở cửa, thông thoáng phòng học.
- Cô đón trẻ với thái độ vui tơi tạo tâm thế thoải mái cho trẻ khi tới lớp.
- Cô hớng trẻ vào góc chơi mà trẻ thích lấy đồ chơi ra chơi.
- Cô bao quát chung, hớng dẫn, động viên trẻ .
- Cuối buổi chơi cô cho trẻ thu dọn, cất đồ chơi vào nơi quy định.
- Cô cho trẻ ngồi vào ghế và điểm danh
2. Thể dục sáng
Nội dung
Mục đích 
 yêu cầu
chuẩn bị
Phương pháp hướng dẫn
Lưu ý
- Thứ 3,4,5: Tập các động tác: Hô hấp 5, tay 6, bụng 5, chân 3, bật 1.
- Thứ 2,6 : Tập lời ca “ Cháu yêu cô chú công nhân ”
- Giúp trẻ phát triển khả năng vận động.
Trẻ tập đúng các động tác theo nhịp trống.
- Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trước khi vào học.
- Trẻ tập tốt dưới sự hướng dẫn của cô.
Chỗ tập. 
Trang phục cô và trẻ gọn gàng. thường về 4 hàng ngang
1*KĐ: Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu đi theo nhạc: Đi nhanh, chậm, đi mũi chân, đi bình thường, đi gót chân, đi phiên chân trước chân sau.
-TC: Dệt vải : Cô giới thiệu trò chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần. Động viên khuyến khích trẻ kịp thời,
2*TĐ: Cô và trẻ cùng tập theo nhịp trống.
HH: Thổi nơ bay.
T2: 2 tay ra ngang lên cao;
C4: Đứng đưa 1 chân ra trước khụy gối; 
Bụng1: Đứng quay thân sang 2 bên 90 độ; 
 Bật 4: Bật luân phiên
 3* HT: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng rồi lên lớp.
(Thứ 2,6 tập lời ca bài “Cháu yêu cô chú công nhân” )
3. Hoạt động có chủ đích
Thứ 2
Thứ 3 
LVPT NN
Thứ 4 
PTNT + TC
Thứ 5
Thứ 6
PTNT 
( VH) Thơ :
“ Làm bác sỹ” 
 LQMTXQ + TD
* H.Đ 1: ( MTXQ ) 
 Trò chuyện về công việc của nghề y
* H.Đ 2 : ( Thể Dục )
- Ném xa. Chạy nhặt bóng 
LQVT
phân biệt hình vuông và hình chữ nhật 
4. Hoạt động vui chơi
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
chuẩn bị
Phương pháp hướng dẫn
luư ý
1. Chơi trong giờ đón trẻ
- Chơi trò chơi : Dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng, kéo ca lừa xẻ.
- Chơi theo ý thích.
Trẻ chơi tốt trò chơi cùng cô, cùng bạn
Chỗ chơi
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô cùng trẻ chơi,động viên khuyến khích trẻ chơi tốt trò chơi
- Cô bao quát, chú ý trẻ chơi
2. Hoạt động góc
* Góc X.Dựng : 
-Xây trạm y tế
* Góc Phân vai:
- Nấu ăn
- Bán hàng
* Góc Học tập:
Xem tranh về một số công việc của bác sỹ 
* Góc Nghệ thuật :
Tô tranh về nghề y
- Trẻ biết ghép các miếng nhựa thành hàng rào, biết xây dựng lên mô hình trạm y tế có phòng khám chữa bệnh, vườn trồng cây, vườn hoa 
- Trẻ biết đóng vai cô cấp dưỡng, cô mậu dịch viên
- Các cháu biết chọn màu phù hợp để tô cho bức tranh
- Khối gỗ, hộp hình vuông, chữ nhật ,tam giác, miếng nhựa cứng, cây xanh, cây hoa...
- Bộ đồ chơi nấu ăn, bán hàng.
- Tranh ảnh về nghề y
* Thoả thuận trước khi chơi:
- Các con ơi giờ chơi đã đến rồi đấy chúng mình thích chơi gì nào? Trẻ tự nhận góc chơi
( Cho trẻ lấy ký hiệu về các góc chơi mà mình thích và rủ bạn cùng chơi )
* Quá trình chơi: Cho trẻ tự về các góc chơi theo ý thích 
- Quan sát quá trình trẻ chơi: + Xử lý tình huống kịp thời.
+ Tham gia gợi ý, hướng dẫn trẻ tạo sự liên kết giữa các nhóm chơi
+ Mở rộng nội dung chơi nếu trẻ chưa nghĩ ra sẽ chơi gì, chơi như thế nào?
 * Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đến với từng góc chơi gợi ý cho trẻ tổ trưởng nhận xét về góc chơi của nhóm mình. Cô nhận xét chung, khen và thưởng cờ cho trẻ 
- Cô bao quát và giúp đỡ trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định
3. HĐNT
* HĐCM
- Trò chuyện về công việc của bác sĩ.
- QS tranh về công việc của cô chú công nhân.
* T/c vận động, T/c dân gian : 
- lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ
* Trẻ chơi theo ý thích
- Biết được tên gọi và 1 số đặc điểm riêng của nghề y. Trả lời được các câu hỏi 
- Trẻ chơi đúng luật lệ của trò chơi. Chơi vui vẻ hứng thú
- Cây hoa ngọc lan trên sân trường
* H.Đ có mục đích : Quan sát, trò chuyện về công việc của bác sĩ, của cô chú công nhân. 
 Cô dẫn trẻ dạo chơi, ngắm cảnh xung quanh sân trường đến đứng dưới gốc cây . Cô giới thiệu cho trẻ tên gọi và 1 số đặc điểm riêng của nghề bác sĩ, của cô chú công nhân. Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ , khuyến khích trẻ trả lời được các câu hỏi của cô 
 * T/c vận động, T/c dân gian : 
 Cô hướng dẫn cách chơi của trò chơi "Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ." sau đó cho cả lớp cùng chơi
* Trẻ chơi theo ý thích :
 Cô cho trẻ chơi tự do 5- 7 phút rồi vào lớp.
 3. Chơi sau giờ ngủ
Chơi mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng
- Trẻ tỉnh táo, thoả mái sau ngủ dậy
- Trẻ chơi tốt trò chơi cùng cô.
Chỗ chơi
- Cô giới thiệu trò chơi, trẻ chơi cùng cô 2- 3 lần
- Trẻ chơi trò chơi ngoan không xô đẩy bạn.
 4. Chơi trong giờ trả trẻ
Chơi Rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba
- Trẻ chơi tốt trò chơi
- Hứng thú trong khi chơi
Chỗ chơi
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi thoải mái trớc khi về.
5. Vệ sinh, ăn tra, ngủ tra, ăn phụ
- Cô hỏi trẻ về món ăn
- Cô giới thiệu hấp dẫn giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.
- Cô chú ý nhắc trẻ không nhai nhồm nhoàm.
- Giời ngủ cô mở băng giúp trẻ ngủ ngon, sâu giấc, đủ giấc.
6. Vệ sinh, trả trẻ
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ trớc khi ra về.
- Cô tạo tâm thế thoải mái, vui tơi trong giờ trả trẻ
- Trẻ nhận đủ đồ dùng cá nhân.
- Trẻ hát, đọc thơ về chủ điểm trong giờ trả trẻ.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 25/2/2014
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
Lưu ý
Buổi sáng :
Lĩnh vực PTNN
(LQVH)
Thơ : Làm bác sỹ
( ĐS trẻ chưa biết)
Buổi chiều.
- LQ với bài hát “ Vì sao con mèo rửa mặt’
*K.T:
- Trẻ biết tên , nội dung bài thơ, trẻ thuộc thơ và đọc cùng cô theo đúng nhịp điệu của bài thơ
*K.N:
- Rèn trẻ đọc diễn cảm bài thơ
*G.D:
- GD trẻ biết giữ gìn và sử dụng đồ dùng
- Trẻ biết hát cùng cô theo lời của bài.
- Hình ảnh mang nội dung bài thơ
- Đàn, cô thuộc bài hát
1, H.Đ1 : Gợi cảm xúc
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về một số nghề, hỏi trẻ: Lớn lên con thích làm nghề gì? Cô cho trẻ kể về ước mơ của trẻ để giới thiệu vào bài
2, H.Đ2 : Hướng dẫn
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần.
- L2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem hình ảnh Cô gt tên bài thơ, giảng nội dung+ từ khó
- Cô cho trẻ đọc cùng cô 1 lần: Cô sửa sai 
- Cho từng tổ thi đua nhau đọc thơ
ĐT: Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
+ Bé là ai trong bài thơ?+ Bác sỹ khám bệnh cho ai? + Bác sỹ nói với mẹ như thế nào? + Mẹ hỏi bác sỹ điều gì?Bác sỹ bảo mẹ phải dùng thuốc gì?
- Cô cho từng tốp, cá nhân lên đọc bài thơ( Cô sửa sai cho trẻ)
- Cô hỏi ước mơ của trẻ sau này muốn làm gì? GD trẻ
- Cho cả lớp đọc bài thơ 1 lần
3,H.Đ3: Kết thúc
- Cô cho cả lớp hát bài " Em đi chơi thuyền “ra ngoài
*Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần sau đó dạy trẻ hát lần lượt từng câu từ đầu đến hết bài 
Thứ 4 ngày 26/2/2014
 Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp
Lưu ý
Buổi sáng
Lĩnh vực PTNT (MTXQ)
 - Trò chuyện về công việc nghề y 
2.Chơi chuyển tiếp:
-Lộn cầu vồng
* Kiến thức :
- Trẻ biết được công việc của các bác sỹ, y tá, trang phục, nơi làm việc, đồ dùng, dụng cụ của nghề y
 * Kỹ năng :
 - Phát triển ngôn ngữ, tăng vốn từ cho trẻ. Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
* Giáo dục : 
 Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các bác sỹ 
- Trẻ hứng thú chơi, chơi ngoan đoàn kết với bạn
Tranh ảnh về nghề y 
- Chỗ chơi phù hợp
1,H.Đ1: gây hứng thú 
- Cô cho trẻ hát bài ‘Vì sao con mèo rửa mặt’
Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát
2,H.Đ2: Hướng dẫn 
- Cô cho trẻ kể về công việc của các bác sỹ, cô y tá. Khi các cô bác làm việc cần những đồ dùng, d

File đính kèm:

  • docCD 6 Nghe nghiep,Xuan 13-14.doc
Giáo Án Liên Quan