Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề nhánh 3: Tết và mùa xuân

- Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe của con người

 (cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe)

- Biết làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày

- Có kỹ năng chuyền bóng qua đầu qua chân, bên phải, bên trái.

Chỉ số 14:Tham gia các hoạt động liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng thời gian 30 phút.

- Chỉ số 18: giữ đầu tóc quần áo gọn gàng

*/ TRẺ 4 TUỔI:

- Biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể trong các vận động Biết một số thực phẩm, món ăn có nguồn gốc thực vật và ích lợi đối với sức khỏe.

- Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, và coa hành vi vệ sinh ăn uống

* TRẺ 3 TUỔI:

- Biết một số thực phẩm, món ăn có nguồn gốc thực vật và ích lợi đối với sức khỏe.

- Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, và có hành vi vệ sinh ăn uống.

 

docx33 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 4270 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề nhánh 3: Tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: “TẾT VÀ MÙA XUÂN”
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3
Từ ngày 10/02 đến 14/02/2014
I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC
 	1. Phát triển thể chất (trẻ 5 tuổi)
Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe của con người
 (cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe)
- Biết làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày 
Có kỹ năng chuyền bóng qua đầu qua chân, bên phải, bên trái.
Chỉ số 14:Tham gia các hoạt động liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng thời gian 30 phút. 
Chỉ số 18: giữ đầu tóc quần áo gọn gàng
*/ TRẺ 4 TUỔI: 
Biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể trong các vận động Biết một số thực phẩm, món ăn có nguồn gốc thực vật và ích lợi đối với sức khỏe.
Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, và coa hành vi vệ sinh ăn uống 
* TRẺ 3 TUỔI:
- Biết một số thực phẩm, món ăn có nguồn gốc thực vật và ích lợi đối với sức khỏe.
- Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, và có hành vi vệ sinh ăn uống.
2. Phát triển nhận thức (trẻ 5 tuổi)
Biết cảnh vật, cây cối, thời tiết của mùa xuân, 
Biết tết cổ truyền là tết truyền thống của quê hương: Phong tuc, đặc điểm các loại bánh, trang trí nhà cửa, các hoạt động vui chơi giải trí.
Biết số 9, đếm nhận biết số lượng 9.
Chỉ số 99: Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.
Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em 
Chỉ số 112: Hay đặt câu hỏi.
*/ TRẺ 4 TUỔI:
- Biết đặc điểm ích lợi, điều kiện sống của một số cây, hoa, rau, quả quen thuộc.
- So sánh và nhận ra sự giống và khác nhau của 2- 3 loại cây (Hoa, quả).
- Biết quan sát, phán đoán một số mối liên hệ dơn giản giữa các loài cây với môi trường sống, với con người.
*TRẺ 3 TUỔI:
- Phân loại được các cây, hoa, quả và các hình theo 1- 2 dấu hiệu cho trước.
- Biết quan sát, phán đoán một số mối liên hệ dơn giản giữa các loài cây với môi trường sống, với con người.
3. Phát triển ngôn ngữ (trẻ 5 tuổi)
Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số đặc trưng của tết và mùa xuân như: Hoa quả, thức ăn, đặc điểm các loại bánh.
Nhận dạng được một số chữ cái trong các từ chỉ tên của một số hoa, quả, bánh.... 
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l, m, n. 
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, thuộc thơ, biết dùng ngôn ngữ để kể chuyện.
Chỉ số 79: thích học những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
Chỉ số 87: Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, 
*/ TRẺ 4 TUỔI:
Biết sử dụng từ ngữ để mô tả được một vài đạt điểm nổi bật, ích loại của một số cây (rau, củ, quả) quen thuộc, gần gủi với trẻ.
Biết kể chuyện và nói lên hiểu biết của mình và cây cối xung quanh.
Trả lời được các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao, có gi giống nhau và khác nhau.
*TRẺ 3 TUỔI:
Thích nghe đọc thơ, đọc sách và nghe kể chuyện diễn cảm.
4. Phát triển tình cảm – xã hội (trẻ 5 tuổi)
Biết tham gia tích cực vào các hoạt động đón chòa ngày tết.
trân trọng các truyên thống di tích văn hóa, lịch sử của địa phương
Tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục.
Chỉ số 33: Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày 
Chỉ số 36: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói và cử chỉ, nét mặt 
*/ TRẺ 4 TUỔI:
yêu thích các loại cây và bảo vệ cây (Không ngắt lá, bẻ cành).
Quý trọng người trồng cây.
Biết chăm bón cây (Tưới cây, lau lá
Biết cây xanh làm đẹp môi trường và có ích cho cuộc sống con người
*TRẺ 3 TUỔI:
- Có một số thói quen, Kĩ năng cần thiết, bảo vệ, chăm sóc cây gần gủi ở trường, lớp, nhà, quý trọng người trồng cây.
5. Phát triển thẩm mĩ: (trẻ 3 - 4 tuổi)
- Rèn luyện cho trẻ các kỹ năng vẽ, nặn, xé dán tạo ra các sản phẩm về thế giới thiên nhiên.
- Biết làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu phế thải
- Trẻ biết gieo trồng chăm sóc và bảo vệ cây trồng, các loại hoa quả.
B/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 1/Lĩnh vực phát triển thể chất: (Trẻ 5 tuổi)
Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp:
 + Thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc / bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. 
Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động;
 + Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động 
Không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dục. 
 +Kiểm sát được vận động
 Đi chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh. 
 + Phối hợp tay - mắt trong vận động
 Đi đập và và bắt được bóng nảy 4 - 5 lần 
 + Thể hiện nhanh mạnh khéo léo trong thực hiện bài tổng hợp: 
 Ném trúng đích đứng (xa 2m cao 1, 5m) 
Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay –mắt: 
 + Thực hiện được các vận động:
 Gập mở lần lược từng ngón tay.
 + Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay –mắt trong các hoạt động.
 Xếp chồng 12 - 15 khối theo mẫu. 
Biết một số món ăn thực phẩm thong thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe.
 + Lựa chọn được một số thực phẩm khi được gọi tên nhóm 
 Biết thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng: Rau, quả 
 + Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt 
 Thực hiện được một số việc đơn giản 
Sử dụng đồ dùng ăn uống thành thành thạo. 
 Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gin sức khỏe
 Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. 
 Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
+Biết bếp lò bếp điện bàn là đang đun phích nước nóng là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần không nghịch với động vật. 
 */ Trẻ 4 tuổi:
Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp:
 + Thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh 
Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động;
 + Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động 
 Bước đi liên tục trên ghế thể dục hoạc trên vạch kẻ sẳn trên sàn 
 +Kiểm sát được vận động:
 Đi /chạy thay đổi hướng vận động theo đúng tín hiệu vật chuẩn 4- 5 vật chuẩn đặc dích dắc 
+ Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay –mắt trong các hoạt động 
 Ném trúng đích đứng xa 1, 5mx cao 1, 2 m 
+ Thể hiện nhanh mạnh khéo léo trong thực hiện bài tổng hợp.: 
Ném trúng đích ngang xa 2 m
Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay –mắt: 
 Cuộn xoay cổ tay 
+ Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay –mắt trong các hoạt động 
 Vẽ hình người nhà cây
 Cắt thành thạo theo đường thẳng 
Biết một số món ăn thực phẩm thong thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe.
 + Biết một số thực phẩm cùng nhóm 
Rau quả chín có nhiều vitamin 
 Nói được tên một số món ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giản như: rau luộc, nấu canh.
*/ Trẻ 3 tuổi:
 Biết ăn để cao lớn 
Thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở 
 Có một số hành vi tốt trong ăn uống.
 Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. 
 Có một số hành vi tốt trong vệ sinh phòng bệnh khi được nhắc nhỡ 
Biêt môt số nguy cơ không an toàn phòng tránh.
2/ Lĩnh vực phát triển nhận thức: (trẻ 5 tuổi)
 Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng: 
 + Phối hợp các giác quan để quan sát xem xét và tháo luận về sự vật
 + Làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản 
Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản:
 + Nhận xét dược mối quan hệ đơn giản.
Thể hiện hiếu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau:
 + Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề cửa hàng hải sản 
 + Thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi âm nhạc và tạo hình.
 Nhận xét về số đếm, số lượng:
 + Đếm trên đối tượng theo khả năng. 
 Xếp theo quy tắc:
 + Nhận ra quy tắc sắp xếp và sao chép lại.
 + Sáng tạo mẫu sắp xếp.
 So sánh hai đối tượng 
 + Sử dụng một số dụng cụ để đo, đong và so sánh nói kết quả.
 + So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng 
 Nhận biết hình dạng: 
 + Gọi tên và các điểm giống nhau, khác nhau giữa hai khối cầu và khối trụ khối vuông và khối chữ nhật.
 Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian 
 + Gọi đúng tên các ngỳ trong tuần. 
 Khám phá xã hội:
 Nhận biết bản thân gia đình trường lớp mầm non và cộng đồng 
 + Nói địa chỉ gia đình 
 Nhận biết một số nghề truyền thống ở địa phương: 
 + Nói đặc điểm và sự khác nhau của các con vật trẻ biết 
 Nhận biết một số lễ hội và danh lam thắng cảnh.
 + Kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những lễ hội trong tháng 
* / TRẺ 4 TUỔI:
Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng: 
 + Phối hợp các giác quan để quan sát xem xét sự vật hiện tượng như kết hợp nhìn sờ ngửi ném  để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng.
 + Nhận xét dược mối quan hệ đơn giản.
Thể hiện hiếu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau:
 + Thể hiện một số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi âm nhạc và tạo hình 
 + thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề cửa hàng hải sản.
 Nhận xét về số đếm, số lượng:
 + Đếm trên đối tượng theo khả năng. 
 Xếp theo quy tắc:
 + Nhận ra quy tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại.
 Nhận biết số đếm số lượng:
Quan tâm đến chữ số số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh hỏi bao nhiêu 
 Nhận biết hình dạng: 
 + Chỉ ra các điểm giống nhau, khác nhau giữa hai hình tròn tam giác vuông chử nhật.
 Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian 
 + Mô tả các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian trong ngày 
 Khám phá xã hội:
 Nhận biết bản thân gia đình trường lớp mầm non và cộng đồng 
 + Nói địa chỉ trường lớp khi được hỏi trò chuyện. 
 Nhận biết một số nghề truyền thống ở địa phương: 
 + Kể tên và nêu một vài đặc điểm của cảnh đẹp di tích lịch sử ở địa phương 
 Nhận biết một số lễ hội và danh lam thắng cảnh.
 + Kể tên và nêu một vài đặc điểm của cảnh đẹp di tích lịch sử ở địa phương.
*/ Trẻ 3 tuổi: 
- Trẻ biết được ngày tết cổ truyền, biết tên một số loại bánh.
- Trẻ kể lại được một số loài hoa đặc trưng trong ngày tết.
3/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: (Trẻ 5 tuổi)
 Nghe hiểu lời nói 
 + Hiểu nghĩa từ khái quát 
 Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày 
 + Miêu tả sự việc với nhiều thông tin về hành động, tính cách trạng thái của nhân vật. 
 Làm quen với việc đọc viết:
Nhận ra ký hiệu thông thường: nhà vệ sinh nơi nguy hiểm lối ra vào, cấm lửa biển báo giao thông 
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội:
 Thể hiện ý thức về bản thân:
 + Nói được điểm bé giống và khác bạn 
 Thể hiện sự tự tin, tự lực: 
 +Tự làm một số việc đơn giản hằng ngày vệ sinh cá nhân trực nhật chơi
 + Cố gắng hoàn thành công việc được giao. 
 Nhận biết và thể hiện cảm xúc tình cảm với con người sự vật hiện tượng xung quanh:
 + Biết an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. 
 + B iết yêu thích động vật 
 Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội:
 Chú ý nghe khi bạn nói không ngắt lời người khác 
 Quan tâm đến môi trường:
 + Thích chăm sóc con vật quen thuộc. 
 + Cảm nhận và thể cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuộc.
 +Bỏ rác đúng nơi quy định 
 +Tán thưởng tự khám bắt chước âm thanh, dáng điệu.
 + Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc 
* / Trẻ 4 tuổi:
Thể hiện ý thức về bản thân:
 + Nói được điều bé thích không thích những việc gi be có thể làm được 
 Thể hiện sự tự tin, tự lực: 
 +Tự chon đò chơi, trò chơi theo ý thích.
 Nhận biết và thể hiện cảm xúc tình cảm với con người sự vật hiện tượng xung quanh:
 + Biếtbiểu lộ cảm xúc vui buồn sợ hải tức giận ngạc nhiên. 
 Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội:
 Chú ý nghe khi cô bạn nói. 
 Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội. 
 Biết nói lời cảm ơn xin lỗi chào hỏi lễ phép. 
 Quan tâm đến môi trường:
 + K hông bẻ cành ngắt hoa 
5. Phát triển thẩm mỹ: (trẻ 3 – 4 tuổi)
- Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẽ đẹp của thiên nhiên cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật. 
- Chú ý nghe tỏ ra thích thú (hát vỗ tay nhún nhảy lắc lư theo bài hát âm nhạc 
- Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc (hát vận động theo nhạc và hoạt động tạo hình 
C/ CHUẨN BỊ HỌC LIỆU:
Ghi băng một số hình ảnh về các loại cây, hoa quả, hình ảnh ngày tết.
Tranh ảnh về các loại cây hoa quả, rau
Giấy khổ to (có thể tận dụng bìa lịch, báo cũ), kéo, bút chì, bút màu sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, hộp bìa các tông các loại (có thể vò, xé) để trẻ vẽ, xé dán, 
Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện liên quan đến với chủ đề và gắn với địa phương.
MẠNG NỘI DUNG
Nhánh 3 : TẾT VÀ MÙA XUÂN
Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện.vận động. 
Phát triển sự khéo léo qua hoạt động tạo hình.
Biết bộc lộ suy nghĩ của mình qua lời nói cử chỉ, 
Biết tết cổ truyền là tết truyền thống của quê hương: Phong tuc, đặc điểm các loại bánh, trang trí nhà cửa, các hoạt động vui chơi giải trí.
TẾT VÀ MÙA XUÂN
- Biết thể hiện cảm xúc của mình khi hát, múa, vận động theo nhạc.
Trân trọng các truyên thống di tích văn hóa, lịch sử của địa phương
Tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Nhánh 3 : TẾT VÀ MÙA XUÂN
PT THẨM MỸ
TH: cắt dán hoa mùa xuân
ÂN: hát “Em thêm một tuổi”
NH: mùa xuân ơi
TC: nghe tiếng hát tìm đồ vật
PT NHẬN THỨC
KPKH: Trò chuyện về mùa xuân, ngày tết nguyên đán. 
TOÁN: số 9 (t2)
PT THỂ CHẤT
DD: Trò chuyện về một số món ăn, các loại bánh ngày tết.
 VĐ: đi khuỵu gối
D
PT TÌNH CẢM – XÃ HỘI
Trò chơi đóng vai: cửa hàng bán đồ tết
- Trò chơi xây dựng: xây cửa hàng
- Trò chơi : xem ai nhanh, trồng nụ, trồng hoa
TẾT VÀ MÙA XUÂN
PT NGÔN NGỮ
- Trò chuyện về một số cây, hoa, quả của ngày tết
Truyện: “Sự tích bánh trưng, bánh giầy”
LQCC: lqcc L, M, N
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:TẾT VÀ MÙA XUÂN
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
Từ ngày 10/02 đến 14/02/2014
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
H Động
ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH
Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. 
- Trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong ngày tết nguyên đán, mùa xuân
* Điểm danh.
THỂ DỤC ĐẦU GIỜ
* Thể dục sáng:Hô hấp; Tay; Chân; bụng, bật
* Khởi động:Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi.
* Trọng động Bài tập phát triển chung
Cô giới thiệu tên bài tập
Hô hấp: máy bay ù ù ù..
ĐT tay: các ngón tay đan vào nhau gập duỗi cẳng tay ra phía trước
ĐTChân: bước khuỵ chân trái sang 1 bên, chân phải thẳng
ĐTBụng: đứng quay người sang 2 bên
ĐTBật: bật chân sáo
Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp
*Hồi tỉnh: Cho trẻ đi chậm, hít thở sâu
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Khám phá khoa học
Tìm hiểu về ngày tết nguyên đán.
Vận động
Đi khuỵu gối
LQ văn học:
Truyện “Sự tích bánh chưng, bánh giầy”
LQ với toán 
Số 9 (t2)
LQ chữ cái 
LQCC l m n.
Tạo hình
Cắt dán hoa 
Làm quen âm nhạc
Hát + VĐ: Em thêm một tuổi
Nghe hát: Mùa xuân ơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
THỰC HIỆN
I/ Hoạt động chủ đích
- Hình thành khả năng phối hợp đoàn kết, hứng thú 
- Tích cực tham gia vào buổi sinh hoạt ngoài trời 
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, 
- Trao dồi óc quan sát, khả năng dự đoán 
- Sân trường bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ
- Tranh ảnh về cách gói bánh chung
- Các bài thơ, hát trong chủ đề
- Cô giới thiệu buổi chơi
- Cho trẻ tập trung thành vòng tròn trò chuyện về bầu trời cỏ cây hoa lá
- cô đặt các câu hỏi để trẻ tìm hiểu về các công việc của mọi người chuẩn bị đón tết và các bước để gói bánh chưng
 - Cô hướng dẫn trẻ quan sát tranh ảnh 
- Giáo dục trẻ biết yêu quí truyền thống ngày tết quê hương 
Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời 
Giáo dục trẻ ngoan ngoãn học giỏi 
- Cô giúp trẻ thuộc, nhớ lại những bài hát, thơ, truyện đã được học
- Cô giới thiệu, trao đổi với trẻ
II/ Trò chơi vận động:
TCDG: “Ném còn”
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi
- 1 cột bằng gỗ cao 1, 5m ở trên đỉnh buộc 1 vòng tròn có đường kính 30 - 40cm
6 quả còn bằng vải
- Trẻ có thể chơi theo từng nhóm đứng cách cột từ 2 – 2, 5m. Rồi lần lượt từng trẻ ném còn vào vòng tròn ở cột (mỗi lần, mỗi cháu được ném 3 quả). Ai ném được nhiều quả còn lọt vòng là thắng cuộc
TC: “Tung bóng”
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi: Ném bắt bóng bằng 2 tay
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể
- Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ
- 1- 10 quả bóng
- Cho trẻ chơi thành từng nhóm 5- 7 trẻ, mỗi nhóm 1 quả bóng, trẻ đứng thành vòng tròn. Một trẻ tung bóng cho bạn, bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý bắt bóng, không để bóng bị rơi
TCHT: cánh cửa kì diệu
Trẻ nói đúng yêu cầu mới được qua cửa
Lớp học rộng rãi, sạch sẽ.
Cho cả lớp ngồi hình chữ U. Chọn 2 cháu nhanh nhẹn đứng ở giữa lớp, cầm tay nhau làm cửa. Khi nào có người nói đúng thì cánh cửa mở ra bằng cách giơ tay cao lên đầu cho cac bạn chui qua
Cô giải thích cho trẻ biết yêu cầu qua được cổng
Ai nói đúng được qua cửa, nếu không nói đúng phải quay trở lại.
TCDG: 
Nu na nu nống
- Trẻ đọc bài thơ 
- trẻ thuộc bài thơ
Cho 5- 6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô cho trẻ đếm số chân của mình cảu bạn. Cô hỏi trẻ phía bên phải (trái)của trẻ có bao nhiêu chân, trẻ ngồi cạnh bạn nào, bạn ngồi giữa những bạn nào. Sau đó cô giáo hát bài nu na nu nống vừa vỗ vào chân từng trẻ. Câu hát tùng cuối cùng kết thúc ở chân nào thì chân đó co lại. Cứ tiếp tục như thế cho đến tất cả các chân co lại hết. Lần sau cô cho trẻ tự chơi với nhau.
III/ Chơi tự do
Chơi với đồ chơi có sẵn, đồ chơi mang theo
Tham gia tích cực vào trò chơi, cùng bạn chơi
- Phấn, vòng, bóng, cát, nước
- đồ chơi có sẵn, đồ chơi mang theo
Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi trong sân trường... cô quan sát, xử lý tình huống.
Lưu ý: Cho trẻ chơi nhẹ nhàng, chơi đúng nơi qui định
 Kết thúc: Cô khái quát, kết hợp giáo dục, nhận xét buổi dạo chơi, cho trẻ vệ sinh vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
THỰC HIỆN
Góc phân vai
- bán hàng: bán sản phẩm, hàng hóa của ngày tết
- Bác sĩ 
- mẹ con
- Thoả mãm nhu cầu hoạt động vui chơi của trẻ
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp hành động chơi 
- Biết cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi
- Búp bê
- Đồ dùng bác sĩ, y tế 
- Bánh kẹo đồ chơi
- Bộ đồ dùng bán hàng các dụng cụ nghề
- Một số ĐD ĐC trong gia đình
- Đóng vai: Bác sĩ, mẹ con, bán hàng 
- Gợi ý HD cho trẻ thể hiện vai chơi các thành viên:bác sĩ sẽ làm những công việc gi, phải khám bệnh như thế nào
Còn bệnh nhân phải như thế nào
 - Chơi làm công viêc của bố mẹ : mỗi người có một công việc khác nhau
- Cô vào góc chơi cùng với trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi, hướng dẫn trẻ một số kỹ năng của vai chơi
- Biết liên kết với nhau trong khi chơi, có sự giao lưu, quan tâm đến nhau trong lúc chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng 
- Xây công trình công viên vui chơi
- Xây nhà cao tầng
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng công viên vui chơi
- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo 
- Vật liệu xây dựng
- Gạch, sỏi, Hàng rào, cây xanh.
- Các loại mô hình đồ chơi ngoài trời, khối lắp ráp .
- Chơi XD nhà coa tầng với các khu vui chơi, vườn tược xung quanh nhà, cây cảnh với các khu vực vui chơi khác nhau
- Hướng dẫn trẻ lắp ghép các mô hình trong góc chơi nếu trẻ chưa tự chơi được
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về nhà của bé, nhà thì gồm có những gi ? xung quanh nhà như thế nào ? trường học ?
- Dạy trẻ sắp xếp, hàng rào, sân chơi, bồn hoa, thảm cỏ hợp lý 
- Hướng dẫn trẻ lắp một số loại đồ chơi đơn giản 
Góc học tập – sách
- Tô các nét chữ cái l m n
- Xem tranh về ngày tết
- Biết tô thật đẹp các nét chữ cơ bản 
- Phát triển ngôn ngữ, xây dựng vốn từ mới
- Hứng thú xem tranh nghề nghiệp
- Bút, sáp, giấy cho trẻ tô
- Tranh ảnh theo chủ đề
- Chuẩn bị không gian cho trẻ quan sát 
- HD trẻ cách tô vẽ các chữ cái, chữ số, tranh 
- Hướng dẫn trẻ cách lật giở trang sách 
- Xem tranh truyện và kể chuyện sáng tạo theo nội dung bức tranh về suy nghĩ của mình, động viên trẻ để trẻ tìm từ thích hợp nói về nội dung câu chuyện
- Chơi lô tô với đồ dùng, đồ chơi trong gia đình phân loại theo các tiêu chuẩn khác nhau.
Góc nghệ thuật
- Ôn kỹ năng vẽ, cắt dán 
- vẽ tô màu mân quả ngày tết
- Biết sử dụng các kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm.
- Biết chọn màu tô cho bức tranh nổi bật

File đính kèm:

  • docxtet va mua xuan.docx
Giáo Án Liên Quan