Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề nhánh 4: Ngày Tết với bé - Trần Thị Minh Xuyến

- Đón trẻ vò lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.

- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: “Tết và mùa xuân”

- Cho trẻ chơi theo ý thích

- Khởi động: Cho trẻ xếp hai hàng ngang, xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối.

- Trọng động: trẻ tập cùng cô, tập từ 2-3 lần, tập đều đẹp, động tác ứng với lời ca.

+ Chơi: hái hoa.

- Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng như chim bay.

 

doc14 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 1719 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề nhánh 4: Ngày Tết với bé - Trần Thị Minh Xuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhánh 4 : Ngày tết với bé : từ 9/2 đến 13/2/2015
Kế hoạch tuần 
stt
Các hoạt động 
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1
ĐÓN TRẺ 
THỂ DỤC SÁNG 
 - Đón trẻ vò lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: “Tết và mùa xuân”
- Cho trẻ chơi theo ý thích
- Khởi động: Cho trẻ xếp hai hàng ngang, xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối.
- Trọng động: trẻ tập cùng cô, tập từ 2-3 lần, tập đều đẹp, động tác ứng với lời ca.
+ Chơi: hái hoa.
- Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng như chim bay. 
2
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Thơ : Tết đang vào nhà 
- dạy: sắp đến tết rồi
- Nghe hát: “ mùa xuân”
VĐCB: - Nhảy cao đập bóng
Trò chuyện với trẻ về tết nguyên đán
( Bánh trưng, bánh dày, bánh dán
Nặn cánh hoa đỏ - vàng 
 3
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1. Quan sát: Thời tiết
2. Hoạt động tập thể: Chơi ô ăn quan
3. Chơi tự do: Vẽ các loại quả
1. Quan sát: 
Vườn hoa 
2. Hoạt động tập thể: Mèo và chim sẻ
3. Chơi tự do: Xâu hoa 
1.Quan sát: vườn rau
2. Hoạt động tập thể: Chơi ô ăn quan
3. Chơi tự do: Vẽ các loại quả
1.Quan sát : Sân trường 
2.Hoạt động tập thể 
Thỏ đổi chuồng 
3.Chơi tự do 
Nhặt lá rụng làm đồ chơi
1. Quan sát: 
- Vườn hoa
2. Hoạt động tập thể: Bịt mắt bắt dê.
3.Chơi tự do: Làm con vật bằng lá
4
HOẠT ĐỘNG GÓC 
1. Góc hđvđv: 
- Xây dựng công viên 
2. Góc phân vai: Bán hàng thực phẩm ngày tết 
3. Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về ngày tết 
1. Góc hđvđv: 
- Xây vườn hoa
2. Góc phân vai: 
Bán hàng rau quả 
3. Góc nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ điểm
1.Góc hđvđv : Xây dựng công viên mùa xuân 
2. Góc phân vai:
Bán hàng ngày tết 
3. Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về ngày tết 
1. Góc hđvđv: 
- Xây vườn hoa 
2. Góc phân vai: 
-Bán hàng rau quả 
3. Góc nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ điểm
1.Góc hđvđv : Xây vườn hoa 
2. Góc phân vai: Bán hàng thực phẩm ngày tết 
3.Góc nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ điểm
5
HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
* Hoạt động góc.
- Góc phân vai
- Góc học tập
* Chơi ghép hình
* Trơi tự do:
* Vệ sinh trả trẻ
-Giải câu đố về các loại hoa quả ngày tết 
-Hoạt động góc 
-Chơi tự do : Chơi với đồ chơi 
-Hướng dẫn vệ sinh : Đi tất , quàng khăn
-HĐG: chơi tiếp các nội dung chơi chưa hoàn thành của buổi sáng 
- Kể chuyện
Sự tích bánh trưng bánh dày 
2. Hoạt động góc 
Chơi tự do: chơi theo ý thích 
* Vui văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương
- Vệ sinh trả trẻ
Thứ 2 : Ngày 9 tháng 2 năm 2015
Nội dung 
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
NBTN : Hoa hồng , hoa cúc
- Trẻ nhớ tên gọi của hoa hồng , hoa cúc 
- Trẻ biết đặc điểm của hoa hồng , hoa cúc thông qua đặc điểm đặc trưng của chúng như hoa hồng có nhiều gai , hoa cúc màu vàng có nhiều cánh
- Trẻ biết được lợi ích của các loại hoa 
- Trẻ hứng thú quan sát và trả lời câu hỏi của cô to rõ ràng
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loài hoa
- Hoa hồng , hoa cúc 
- Tranh lô tô hoa hồng , hoa cúc 
- Hoa hồng hoa cúc bằng giấy để trẻ cắm 
- Lọ hoa màu đỏ , lọ hoa màu vàng
*Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức – gây hứng thú Cô giới thiệu bạn búp bê tới chơi và mang theo một món quà Cô đố trẻ đó là gì ? sau đó cho trẻ xem đó là một lọ hoa rất đẹp có hoa hồng và hoa cúc 
*Hoạt động 2 :Trẻ nhận biết, tập nói 
 Cô đưa hoa hồng ra và hỏi trẻ cô có hoa gì ? Hoa hồng màu gì cô chỉ vào cánh hoa và hỏi trẻ đây là cái gì ? cánh hoa như thế nào ? Cô chỉ vào phía trong và hỏi trẻ bên trong của hoa có cái gì ? 
- Cô chỉ lá hoa và hỏi trẻ cái gì đây ? lá hoa màu gì ? khi cầm vào hoa nếu không cẩn thận thì chúng mình sẽ bị cái gì đâm vào tay 
 Mở rộng Hoa hồng còn có nhiều màu như màu vàng , màu trắng, màu hồng
- Cô hỏi trẻ hoa gì đây ? Hoa cúc màu gì ? cô chỉ vào cánh hoa cúc và hỏi trẻ cái gì đây . Cánh hoa cúc như thế nào ? nằm ở giữa bông hoa là cái gì ? Nhị hoa màu gì ? Đây là cái gì ? Lá hoa màu gì ? cô hỏi trẻ đây là cái gì 
+ Mở rộng hoa cúc ngoài màu vàng ra còn có màu tím , màu trắng 
- Cho trẻ so sánh hoa hồng , hoa cúc : hoa hồng và hoa cúc đều có nhiều cánh cánh . 
- Cánh hoa hồng tròn còn cánh hoa nhỏ và dài . Hoa hồng có nhiều gai , hoa cúc không có gai
*Hoạt động 3 : cho trẻ chơi trò chơi lô tô + cô nói tên trẻ tìm tranh và giơ lên + Cô nói đặc điểm trẻ tìm tranh giơ lên và nói tên 
*Kết thúc : cô cho trẻ hát bài “ Màu hoa” 
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
 1. Quan sát: Thời tiết
2. Hoạt động tập thể: Chơi ô ăn quan
3. Chơi tự do: Vẽ các loại quả
- Trẻ biết đặc điểm thời tiết của ngày hôm quan sát.
 Tham gia tích cực vào bài học.
- Yêu thích trò chơi dân gian biết chơi có tập thể.
- Vẽ quả trên sân trường 
- Chỗ đứng thuận tiện để quan sát.
- Quân sỏi.
- Phấn vẽ.
* Hoạt động 1:Quan sát. Cô cho trẻ ra ngoài chọn nơi thoáng mát, thuận tiện cho việc quan sát. Sau đó cô đặt câu hỏi đàm thoại: Hôm nay trời nắng hay trơih mưa, bầu trời như thế nào (bầu trời cao hay thấp, cố nhiều mây không, ông mặt trời buổi trưa có ra sao. Bầu trời có gió không? nếu có thì tại sao con lại biết), Trời nắng thì giúp mẹ chúng ta những công việc gì. Trời nắng nhìn ở gốc cây chúng ta thấy gì. 
Giáo dục: Đi dưới trời nắng phải đội mũ nón, không chơi dưới trời nắng.
* Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên trò chơi “Ô ăn quan” và cách chơi 
Vẽ một hình chữ nhật được chia đôi theo chiều dài và ngăn thành 5 hàng dọc cách khoảng đều nhau, ta có được 10 ô vuông nhỏ. Hai đầu hình chữ nhật được vẽ thành 2 hình vòng cung, đó là 2 ô quan lớn đặc trưng cho mỗi bên, đặt vào đó một viên sỏi lớn có hình thể và màu sắc khác nhau để dễ phân biệt hai bên, mỗi ô vuông được đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô. Hai người hai bên, người thứ nhất đi quan với nắm sỏi trong ô vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi được rãi đều chung quanh từng viên một trong những ô vuông cả phần của ô quan lớn, khi đến hòn sỏi cuối cùng ta vẫn bắt lấy ô bên cạnh và cứ thế tiếp tục đi quan .Cho đến lúc nào viên sỏi cuối cùng được dừng cách khoảng là một ô trống, như thế là ta chặp ô trống bắt lấy phần sỏi trong ô bên cạnh để nhặt ra ngoài. Vậy là những viên sỏi đó đã thuộc về người chơi, và người đối diện mới được bắt đầu.
Đến lượt đối phương đi quan cũng như người đầu tiên Như thế người đối diện đã thua hết quan. 
Hết quan tàn dân, thu quân kéo về. 
* Hoạt động 3: Cô cho trẻ vẽ nhứng loài hoa mà trẻ thích trên sân trường, cô quan sát và giải quyết những thắc mắc của trẻ.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC 
 1. Góc xây dựng
Xây vườn hoa
2 Góc phân vai
Bán hàng ngày tết
3. Góc thiên niên
Chăm sóc cây cảnh
4.Góc âm nhạc
Hát về tết và mùa xuân.
-Bước đầu trẻ dùng gạch, gỗ xây hàng rào xung quanh
-Trẻ tạo được khung cảnh là trồng nhiều các loại hoa trong vườn, tránh trí đồ dùng trong vườn
-Trẻ thoả thuận nhận vai chơi: khách mua, người bán hàng, 
-Trẻ biết thể hiện một số công việc của vai chơi
- Trẻ biết nhổ cỏ ở xung quanh gốc cây, biết cách vun vào gốc.
-Trẻ nghe hát và hát các bài hát về chủ điểm
- Vật liệu xây, gạch, gỗ, hàng dào, cây xanh, đồ chơi.
- Hàng hoa các loại. Tiền, làn để đựng...
- Các loại cây xanh, khăn lău.
- Bài hát, thơ ca nói về têt, mùa xuân.
- Hướng dẫn: Cô trò chuyện với trẻ về vườn hoa màu xuân Trẻ tự thảo thuận xây các vườn hoa mà trẻ thích, Vườn hoa có loại hoa khác nhau trồng thảng hàng và đẹp có hàng rào xung quanh để bảo vệ Cô gợi ý cho trẻ xây sáng tạo 
- Cô giúp trẻ chơi: Các khách hàng đi siêu thị mua hàng dùng trong ngày tết.. Khi mua cần mua những loại đò dùng tốt, có bảo hành, còn hạn sử dụng.... Các bác bán hàng cần giới thiệu các loại hàng mà cửa hàng của mình có 
- Cô trò chuyện về ích lợi của cây xanh: làm không khí trong lành, lấy bóng mát, lấy gỗ,... Cô giúp trẻ, cùng trẻ nhổ cỏ, và vun đất vào gốc cho cây. Hướng dẫn trẻ lău lá cây sao cho không bị dụng lá. Nói cho trẻ biết cần phải tưới nước cho cây để cây tươi, phát triển. 
- Cô cho trẻ nghe nhạc các bài hát nói về tết và mùa xuân sau đó cho trẻ hát múa và mùa theo ý thích của mình.
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
* Hoạt động góc.
- Góc nghệ thuật: Hát về tết, mùa xuân.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
* Chơi tự do: 
 Trẻ về góc chơi buổi sáng
- Phát triển khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng của trẻ
- Chơi theo ý thích.
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
- Đồ chơi.
- Cô gợi mở để trẻ về các góc của buổi sáng để chơi tiếp và hoàn thành nốt bài chơi của góc minh. Cô khuyến khích trẻ hoạt động tích cực.
+ Cung cấp thêm nguyên vật liệu cho các góc.
+ Giải đáp thắc mắc của trẻ sảy ra trong khi chơi.
+ Nhắc trẻ đoàn kết trong khi chơi.
+ Cô có thể tham gia chơi cùng với trẻ. Gợi ý giúp các góc chơi yếu kém 
+ Kết thúc giờ chơi ở 1 góc cho trẻ nhận xét góc chơi, cô cho trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc.
- Cô quan sát trẻ chơi.
Thứ 3 : Ngày 10 tháng 2 năm 2015
Nội dung
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Âm nhạc
- dạy: sắp đến tết rồi
- Nghe hát: “ mùa xuân”
- Trẻ nhớ tên bài hát và nhớ tên tác giả
- Hiểu nội dung của bài hát
- Trẻ hát đúng nhạc, đúng nhịp bài hát
- Vận động theo nhịp nhàng và vui nhộn
- Trẻ có hứng thú trong giờ học
-Dụng cụ âm nhạc 
*Hoạt động 1:Ổn định tổ chức: Cô và trẻ đọc bài thơ: “ Têt dang vào nhà”
- Giới thiệu nội dung bài hát, tên bài hát, tên tác giả
* Hoạt động 2: Dạy hát: “ Sắp đến tết rồi”
 - Cô hát lần 1: giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
* Đàm thoại nội dung bài hát
- Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần 
- Cô hát lần 2: giảng nội dung của bài hát 
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
-Cô hát lần 3 : hát và kết hợp vận động theo nhạc : khuyến khích trẻ hát cùng cô 
- Giáo dục trẻ
* Hoạt động 3: Nghe Hát: “ Mùa xuân”
- Cô giới thiệu bài hát, tác giả
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2: Kèm động tác minh họa
* Đàm thoại nội dung bài hát. Giáo dục trẻ
* Hoạt động 4: TC: “ Đoán tên bạn hát”
- Cô phổ biến luật chơi . 
Cô tổ chức cho trẻ chơi và cô có thể chơi cùng với trẻ
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
 1. Quan sát: 
Vườn hoa 
2. Hoạt động tập thể: Mèo và chim sẻ
3. Chơi tự do: Xâu hoa 
- Biết đặc điểm , ích lợi của các loài hoa ở trong vườn.
- Trẻ chú ý quan sát.
- Rèn luyện sức khẻo, khéo léo.
- Trẻ xâu vòng hoa to nhỏ.
- Chỗ đứng thuận tiên để quan sát
- Mũ mèo
- Dây xâu, hoa.
Hoạt động 1: . Cô cho trẻ ra ngoài chọn nơi thoáng mát, thuận tiện cho việc quan sát. 
+ Sau đó cô đặt câu hỏi đàm thoại: Các con đang đứng ở đâu? Trong vườn có những loại hoa nào?(Hoa hồng, hoa cúc, hoa mặt trời..)
+ Ai biết gì về hoa hồng, hoa cúc nói cho cô và các bạn trong lớp cùng nghe?
+ Các cô trồng hoa để làm gì?
+ Hàng ngày các cô phải làm gì để có vườn hoa đẹp?
+ Để vườn hoa được luôn đẹp thì các con phải làm gì?
Hoạt động 2: Cô giới thiệu trò chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi “Mèo và chim sẻ ”.
+ Cô giời thiệu luật chơi và cách chơi sau đó cô cho trẻ chơi.
Hoạt động 3: chơi xâu hoa 
- Cô quan sát trẻ chơi.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1. Góc hoạt động với đồ vật 
Xây dựng khu công viên mùa xuân 
2. Góc âm nhạc : hát các bài hát về ngàt tết và mùa xuân 
3. Góc thư viện : Xem tranh ảnh về ngày tết , mùa xuân 
4. Góc phân vai 
Bán hàng ngày tết 
- Trẻ đã xếp được hàng rào xung quanh khu công viên , xếp đường đi ngay ngắn.
- Trẻ hát thuộc các bài hát trong chủ điểm. Hát đúng nhịp của bài hát.
- Hứng thú xem sách , kể được nội dung trong sách có gì , biết được trong những ngày tết có những hoạt động giì diễn ra 
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình 
- Biết phối hợp với nhau giữa các vai chơi 
- Bộ lắp ghép, cây xanh, hàng rào : 5 bộ 
- Xắc sô, trống, mõ: 7 chiếc 
-Tranh ảnh , sách báo , tranh truyện về ngày tết và mùa xuân .
- Đồ chơi bán hàng : 5 bộ 
-Hướng dẫn: Cô trò chuyện với trẻ về các khu khu công viên có những gì? . Khu công viên có hàng dào bao quanh , có nhiều hao , cây xanh. Cô gợi ý cho trẻ xây sáng tạo đẹp hơn khi lối vào có ghế đá và cột đèn. Khu công viên còn có nhà bảo vệ để bảo vệ 
-Cô cho trẻ hát các bài hát về thế giới thực vật 
Cô có thể tham gia cùng với trẻ để gợi ý cho trẻ để trẻ nhớ tên của bài hát, biết hát và vận động cùng cô 
-Cô trò chuyện với trẻ về nội dung củacác bức tranh , hướng dẫn cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh . cô ngồi cùng với trẻ để giải thích cho trẻ những chỗ mà trẻ chưa hiểu 
- Cô hướng trẻ vào góc chơi, trò chuyện với trẻ về ngày tết cần phải có những đồ dùng, những thực phẩm gì . Sau đó cô gợi ý cho trẻ vậy hôm nay chúng mình cùng mua sắm đồ dùng cho gia đình để dùng trong những ngày tết nhé . Ai sẽ là người bán hàng, còn ai sẽ đi mua hàng ? , Người bán phải thế nào , người mua phải thế nào ? ......
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
 -Giải câu đố về hoa quả ngày tết 
-Hoạt động góc 
-Chơi tự do : Chơi với đồ chơi 
Vệ sinh –Trả trẻ 
-Trẻ hứng thú tham gia giải câu đố cùng cô 
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
-Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi 
-Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết
-Một số câu đố về các loại rau củ 
-Góc chơi cho trẻ
-Đồ chơi cho trẻ
-Cô đọc cho trẻ các câu đố và cho trẻ giải câu đố cùng với cô 
-Cô hướng trẻ vào các góc chơi , nhắc lại các nội dung chơi của buổi sáng cho trẻ nhớ lại để cho trẻ chơi tiếp các nội dung đó 
-Cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi theo ý thích , nhắc nhở trẻ chơi cùng nhau vui vẻ đoàn kết 
Trẻ vui vẻ sạch sẽ ra về 
Thứ4: Ngày 11 tháng 2 năm 2015
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị 
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
VĐCB : Trườn dưới vật
BTPTC : Tập với cờ . 
. TCVĐ : Bong bóng xà phòng
- Rèn sự khéo léo của chân và tay
- Giúp trẻ phát triển cơ thể một cách toàn diện
- Trẻ thực hiệntheo hiệu lệnh của cô, trẻ trườn sát đất không cong lưng, không chạm gậy..
- Trẻ chăm chỉ luyện tập giúp cơ thể khoẻ mạnh
- Cờ cho trẻ 
Hoạt động 1: Khởi động :
 Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi nhanh, chậm, chạy nhanh , chậm
Hoạt động 2: Trọng động : 
BTPTC : Tập với cờ
ĐT1 : Đứng tự nhiên hai tay cầm cờ thả xuôi . Giơ cờ lên rồi vẫy vẫy
ĐT2 : Đứng tự nhiên hai tay cầm cờ thả xuôi Cúi xuống gõ cán cờ xuống sàn . Về TTCB
ĐT3 : Đứng tự nhiên hai tay cầm cờ thả xuôi . Ngồi xổm gõ cán cờ xuống sàn . Về TTCB
VĐCB : Trườn dưới vật
- Cô giới thiệu tên vật động sau đó vận động mẫu cho trẻ xem 2 lần : + Lần 1 cô làm mẫu không phân tích
+ Lần 2 cô làm mẫu + phân tích: 
- Cô cho 1 trẻ lên tập thử sau đó làn lượt cho từng trẻ tập( cô động viên khuyến khích trẻ tập, bao quát và sửa sai cho trẻ , giúp đỡ trẻ khi cần thiết )
TCVĐ : Bong bóng xà phòng
- Cô giới thiệu tên vận động , cách vận động sau đó cho trẻ vận động 2-3 lần
Hoạt động 3: Hồi tĩnh 
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát: Vườn rau
2. Hoạt động tập thể: Chơi ô ăn quan
3. Chơi tự do: Vẽ các loại quả
- Trẻ biết đặc điểm của vườn rau, chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi của cô.
- Yêu thích trò chơi dân gian biết chơi có tập thể.
- Vẽ quả trên sân trường 
- Chỗ đứng thuận tiện để quan sát.
- Quân sỏi.
- Phấn vẽ.
* Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ ra ngoài và đứng trước vườn rau và đặt câu hỏi đàm thoại:
+ Chúng ta đang quan sát vườn rau của ai? Hãy quan sát và cho cô biết trong vườn rau có những loại rau nào? Tác dụng của các loại rau? 
+ Các con có nhận xét gì về cách trồng rau của các cô? Nếu con là những bác thợ làm vườn thì con sẽ trồng rau như thế nào? Tại sao?
+ Trong rau có chưa chất gì?
+ Giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh.
* Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên trò chơi “Ô ăn quan”
+ Cô nêu luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Cô cho trẻ vẽ những loài hoa mà trẻ thích trên sân trường, cô quan sát và giải quyết những thắc mắc của trẻ
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1. Góc xây dựng
Xây dựng khu công viên mùa xuân 
2. Góc phân vai: 
Chơi siêu thị bán hàng ngày tết
3. Góc thư viện : Xem tranh ảnh về ngày tết , mùa xuân 
- Trẻ đã xếp được hàng rào xung quanh khu công viên , xếp đường đi ngay ngắn.
- Trẻ nhận vai chơi và chơi theo nhóm, biết chơi cùng nhau trong nhóm.
- Hứng thú xem sách , kể được nội dung trong sách có gì , biết được trong những ngày tết có những hoạt động giì diễn ra
- Bộ lắp ghép, cây xanh, hàng rào.
- Cửa hàng siêu thị 
-Tranh ảnh , sách báo , tranh truyện về ngày tết và mùa xuân 
-Hướng dẫn: Cô trò chuyện với trẻ về các khu khu công viên có những gì? . Khu công viên có hàng dào bao quanh , có nhiều hao , cây xanh. Cô gợi ý cho trẻ xây sáng tạo đẹp hơn khi lối vào có ghế đá và cột đèn. Khu công viên còn có nhà bảo vệ để bảo vệ 
-Khi mua cần mua những hàng lương thực cần thiết để phục vụ cho gia đình trong những ngày tết Các bác bán hàng cần giới thiệu các loại hàng mà cửa hàng của mình có . Khi mua cần trả giá. 
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung củacác bức tranh , hướng dẫn cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh . cô ngồi cùng với trẻ để giải thích cho trẻ những chỗ mà trẻ chưa hiểu 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
 * Hoạt động góc:
- Góc xây dựng: Xếp vườn hoa.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
* Đọc đồng dao: tết, mùa xuân
- Trẻ biết bắt sâu cho cây, bẻ củi khô, động tác làm cẩn thận, nhẹ nhàng
- Trẻ nhanh nhẹn với vai chơi của mình, đoàn kết trong khi chơi
- Trẻ thuộc các bài đồng dao về tết và mùa xuân
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Các bài đồng dao trong chủ điểm.
- Đồ dùng của trẻ.
 Hoạt động 1: Cô nêu tên các góc và nhiệm vụ của các góc cho trẻ biết.
- Thoả thuận để trẻ về các góc chơi theo ý thích của trẻ.
Hoạt động 2: Cho trẻ kể tên và sự hiểu biết của trẻ về ngày tết và mùa xuân
- Cô đọc một số bài đồng dao cho trẻ nghe. Sau đó cô cùng trẻ đọc.
Thứ 5 : Ngày 12 tháng 2 năm 2015
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
Lưu ý
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Truyện : Thỏ con ăn gì
- Trẻ nhớ tên truyện , tên nhân vật trong truyện
- Trẻ cảm nhận được nội dung của câu truyện
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: trẻ trả lời câu hỏi của cô to rõ ràng
- Giáo dục trẻ biết được giá trị dinh dưỡng của một số loại rau
- Tranh truyện thỏ con ăn gì ?
* Hoạt động 1 : ổn định tổ chức – gây hứng thú 
* Hoạt động 2 : Cô cho trẻ về chỗ ngồi , cô giới thiệu tên truyện , tên tác giả và kể cho trẻ nghe 2 lần
+ Lần 1 cô kể diễn cảm 
+ Lần 2 cô kể kết hợp tranh minh hoạ
- Hỏi trẻ tên truyện , tên nhân vật trong truyện
+ Giảng nội dung câu chuyện 
 Cô kể lần 3 :
Câu hỏi đàm thoại : 
- Thỏ con vào rừng để làm gì ?
+ Thỏ con đã gặp ai ?
+ Gà trống mời thỏ con ăn gì ?
+ Thỏ con có ăn được không ?
+ Mèo con đã mời thỏ con ăn gì ?
+Thỏ con có ăn được không ?
+ Dê con mời thỏ con ăn gì ? 
+ Thỏ con đã làm gì ?...
* Hoạt động 3 : Cho trẻ chơi trò chơi thu hoạch cà rốt giúp bạn thỏ 
* Kết thúc :
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
 1.Quan sát : Sân trường 
2.Hoạt động tập thể 
Thỏ đổi chuồng 
3.Chơi tự do 
Nhặt lá rụng làm đồ chơi
-Trẻ chú ý quan sát và trả lời được câu hỏi của cô 
-Hứng thú tham gia trò chơi 
-Trẻ biết nhặ lá rụng trên sân trường để làm đồ chơi 
-Sân trường sạch sẽ 
-Khoảng sân rộng 
Hoạt động 1: Quan sát 
Cô cùng trẻ dạo chơi quan sát quang cảnh sân trường và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ 
-Trong sân trường có những đồ chơi gì ? 
-Những đồ chơi đó dùng để làm gì? 
-Ngoài ra trên sân trường còn có những gì?
-Cây trồng để làm gì ? Có tác dụng gì ? 
Hoạt động 2: Hoạt động tập thể 
Cô giới thiệu tên trò chơi : Thỏ đổi chuồng 
Hướng dẫn cách chơi , nói luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 
Hoạt động 3 : Chơi tự do : Cô cho trẻ nhặt lá rụng trên sân trường để làm một số đồ chơi đơn giản như : con nghé ọ , cái bồ đài 
III.HOẠT ĐỘNG GÓC 
 1. Góc hoạt động với đồ vật 
Xây vườn hoa
2 Góc phân vai
Bán hàng ngày tết
3. Góc thiên niên
Chăm sóc cây cảnh
-Trẻ tạo được khung cảnh là trồng nhiều các loại hoa trong vườn, tránh trí đồ dùng trong vườn
-trẻ thoả thuận nhận vai chơi: khách mua, người bán hàng, biết bày các loại hàng
-trẻ biết thể hiện một số công việc của vai trơi: Biết hỏi giá hàng, trả giá, giới thiệu hàng, giao tiếp tốt...
- Trẻ biết nhổ cỏ ở xung quanh gốc cây, biết cách vun vào gốc.
- Trẻ lău lá cây, bắt sâu và tưới cho cây.
- Vật liệu xây, gạch, gỗ, hàng dào, cây xanh, đồ chơi.
- Hàng hoa các loại. Tiền, làn để đựng...
- Các loại cây xanh, khăn lău.
- Hướng dẫn: Cô trò chuyện với trẻ về vườn hoa màu

File đính kèm:

  • doctet mua xuan.doc