Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề nhánh: Một số đồ dùng trong gia đình

-Trẻ biết tên các loại đồ dùng trong gia đình.

 -Trẻ biết nguyên liêu và công dụng của các loại đồ dùng trong gia đình.

 -Trẻ biết nhắc nhở người thân tiết kiệm điện trong gia đình.

 -Rèn kỹ năng quan sát ,nói nhanh.

 -Trẻ biết vệ sinh nhà cửa sạch sẽ .

 -Trẻ biết phụ mẹ những công việc vừa sức.

 -Trẻ biết yêu thương,hiếu thảo với ông bà cha mẹ.

-Cháu vận động được theo cô cả bài “nhà của tôi”

- Trẻ nhận biết và phân biệt được 1 nhiều.

-Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài

-Trẻ bật xa được 45cm,rơi nhẹ nhàng xuống dất.

-Trẻ biết phân nhóm đồ dùng theo công dụng và chất liệu của chúng.

-Trẻ vẽ và tô màu được cái chén,trẻ nặn được hình dạng cái ấm có đầy đủ bộ phận.

-Trẻ biết đếm và nhận biết số lượng và chữ số 1.

-Cháu chơi và nhận biết được chữ a,ă,â qua các trò chơi.

-Dạy trẻ khi ỡ nhà biết giúp mẹ vệ sinh sạch sẽ các đồ dùng,cất dọn dúng nơi qui định.

- Một đồ dùng gia đình quen thuộc với trẻ.

-Thẻ chữ a,ă,â.

 

doc19 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 10383 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề nhánh: Một số đồ dùng trong gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 06
Chủ đề nhánh : Một số đồ dùng trong gia đình.
Từ ngày 11/10 đên 15/10/2010
I.Mục đích yêu cầu
 -Trẻ biết tên các loại đồ dùng trong gia đình.
 -Trẻ biết nguyên liêu và công dụng của các loại đồ dùng trong gia đình.
 -Trẻ biết nhắc nhở người thân tiết kiệm điện trong gia đình.
 -Rèn kỹ năng quan sát ,nói nhanh.
 -Trẻ biết vệ sinh nhà cửa sạch sẽ .
 -Trẻ biết phụ mẹ những công việc vừa sức.
 -Trẻ biết yêu thương,hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
-Cháu vận động được theo cô cả bài “nhà của tôi”
- Trẻ nhận biết và phân biệt được 1 nhiều.
-Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài
-Trẻ bật xa được 45cm,rơi nhẹ nhàng xuống dất..
-Trẻ biết phân nhóm đồ dùng theo công dụng và chất liệu của chúng.
-Trẻ vẽ và tô màu được cái chén,trẻ nặn được hình dạng cái ấm có đầy đủ bộ phận.
-Trẻ biết đếm và nhận biết số lượng và chữ số 1.
-Cháu chơi và nhận biết được chữ a,ă,â qua các trò chơi.
-Dạy trẻ khi ỡ nhà biết giúp mẹ vệ sinh sạch sẽ các đồ dùng,cất dọn dúng nơi qui định.
- Một đồ dùng gia đình quen thuộc với trẻ.
-Thẻ chữ a,ă,â.
-Tranh có chứa chữ cái a,ă,â.
-Mẫu vẽ ,mẫu nặn của cô.
-Giấy vẽ,màu tô,đất nặn cho mỗi trẻ.
-Bàn ghế học sinh,giáo viên,cây xanh,lọ hoa. 
- Băng giấy màu dài ngắn khác nhau,rộng –hẹp khác nhau.
- Đồ dùng gia đình phục vụ trò chơi. 
 -Đồ dùng gia đình phục vụ hoạt động nhóm và trò chơi . 
và hoạt động nhóm.
- Tập hát tốt,kèm theo điệu bộ để bài hát “Cho con” thêm sinh động.
- Trẻ tập vận động bài cũ cho thật thuần thục.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH 
Thời gian :Từ 11/10->15/10/2010
1/Phát triển nhận thức
 - Cho trẻ xem tranh ảnh,quan sát vật thật ,trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình.
 - Đặt câu hỏi gợi ý để trẻ biết được nguyên liệu,màu sắc hình dạng của số đồ dùng trong gia đình.
- TrỴ biết được tên gọi,công dụng,phân loại theo công dụng,chất liệu một số đồ dùng trong gia đình.
 - Một nhiều,nhận biết số lượng 1 và chữ số 1.
2/Phát triển ngôn ngữ
 - Kể chuyện,đọc thơ những bài có liên quan gần gũi với chủ đề .
 - Làm sách tranh về chủ điểm.
 - Xem sách ,tranh ,đố bạn về từng tranh truyện gần gũi với chủ điểm.
 - Trò chơi chữ a,ă,â.
3/Phát triển thể chất 
 - Bật xa 45cm.
 - Củng cố các vận động : Tung ,đập và bắt bóng.
 -Trò chơi vận động : Bật qua rảnh nước.
4/Phát triển thẩm mĩ 
 -Nặn cái ấm.Vẽ cái chén.
 -Dạy trẻ hát vận động minh hoạ bài hát : Nhà của tôi .
 - Biểu diễn văn nghệ,nghe hát bài: Cho con . 
5/Phát triển tình cảm – xã hội 
 - BiÕt ch¬i chung víi b¹n hßa thuËn, kh«ng tranh dµnh ®å ch¬i cđa nhau . 
 - Biết giữ gìn cẩn thận,vệ sinh sạch sẽ các đồ dùng sau khi dùng xong .
 - Biết phụ merửa sạch sẽ,cất dọn các đồ dùng đúng qui định.
HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ 
 - Cô đến lớp thật sơm 15 phút để dọn vệ sinh lớp học chuẩn bị đón trẻ.
 - C« ®ãn trỴ víi th¸i ®é niỊm në ©n cÇn.
 - §iĨm danh: gọi tên trẻ,KTVS. 
TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ
Thứ hai
Đồ dùng gia đình bé. 
- Cho các cháu đọc thơ : “Cái bát xinh xinh”.
- Các con vừa đọc thơ bài gì nè?
- Bài thơ nói về cái gì?
-Đàm thoại với trẻ: 
 + Cái bát là đồ dùng gì?
 + Ngoài ra c/c còn biết những đồ dùng nào khác nữa ?
- Trẻ kể đến đồ dùng nào nếu có cô chuẩn bị đem ra cho lớp quan sát và cùng nói về tên gọi,chất liệu.
*GD: Trẻ biết sử dụng các đồ dùng cẩn thận,để gọn gàng,ngăn nắp
-Nhận xét –tuyên dương.
Thứ ba
Chất liệu của đồ dùng?
- Trò chơi: “uống nước đá chanh”.
- C/c vừa chơi gì vậy?
-Đàm thoại cùng trẻ về trò chơi:
 + Dùng gì để uống?
 + Cô đem ly,ca ra cho trẻ nói về chất liệu của đồ dùng đó. 
 + Ngoài ra c/c còn biết những đồ dùng nào khác nữa?
 + Cô đem một số đồ dùng đã chuẩn bị sẵn ra đàm thoại về tên gọi,chất liệu.
*GD: Trẻ biết sử dụng đồ dùng đó cẩn thận vì chúng dễ vỡ.
-Nhận xét –tuyên dương.
Thứ tư
Công dụng của đồ dùng ?
- Đọc thơ : “cái bát xinh xinh”.
- Đàm thoại về bài thơ.
- Bài thơ nói về gì vậy con?
- Đàm thoại cùng trẻ:
 + Trên tay cô có gì ?
 + Cái bát dùng để làm gì ?
 + Ngoài ra còn những đồ dùng nào để ăn nữa ?
 + Cô đem ly,ca ra đàm thoại cùng trẻ .
 + Trẻ kể đồ dùng vệ sinh .
 + Cô đem khăn,bàn chải đánh răng ra đàm thoại cùng trẻ. 
GD: Trẻ sử dụng đồ dùng cẩn thận,biết giữ vệ sinh răng miệng thật tốt 
-Nhận xét –tuyên dương.
Thứ năm
Giữ gìn đồ dùng gia đình.
- Đọc câu đố trẻ : “cái bát ”.
- Đàm thoạivề câu đố.
- Câu đố nói về gì vậy con?
-Đàm thoại cùng trẻ:
 + Cô đem cái chén ra đàm thoại cùng trẻ.
 + Đó là đồ dùng ở đâu?
 + Cái bát này làm bằng gì?
 + Có dễ vỡ không c/c?Phải sử dụng như thế nào?
 + Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình cháu phải sử dụng như thế nào?
*GD: Trẻ sử dụng các đồ dùng trong gia đình cẩn thận,tranh làm vỡ.
-Nhận xét –tuyên dương.
Thứ sáu
Tình cảm của các thành viên trong gia đình.
- Cho các cháu hát bài : “cả nhả thương nhau”. 
- Các con vừa hát bài gì nè? 
-Đàm thoại với trẻ:
 + Tình cảm của các thành viên trong bài hát như thế nào?
 + Tình cảm của các thành viên trong nhà c/c như thế nào?
*GD: Trẻ biết kính trên nhường dưới,vâng lời ông bà ,cha mẹ,hòa thuận ,thương yêu anh chị em trong một nhà.
-Nhận xét –tuyên dương.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
TËp víi bµi:“ Nhà của tôi”.
1/ Khởi động: Cháu đi các kiểu chân khác nhau ,chạy vòng tròn chuyển thành 3 hàng ngang.
2/ Khởi động: BTPTC
-Hô hấp : Thổi cháo .
-Tay - vai: Tay đưa ra trước,đưa cao .
-Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước,lên cao.
-Bụng lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
-Bật : Bật tiến về trước .
HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
KPKH
Một số đồ dùng trong gia đình
PTTM
Nhà của tôi (T3)
PTNT
Một nhiều
PTNN
Thơ “Làm anh ”
PTNN
Trò chơi chữ a,ă,â
PTTM
Nặn cái ấm
PTTC
Bật xa 45cm
KPKH
 Phân nhóm đồ dùng theo công dụng và chất liệu
PTTM
Nhà của tôi (T4)
PTTM
Vẽ cái chén( mẫu)
PTNT
Số 1 ( T1)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chơi: Kéo co.
Sắp xếp đồ chơi của lớp.
Chơi tự do .
-Thuyền vào bến.
-Chi chi chành chành.
-Chơi tự do 
-Kéo co
-Rồng rắn lên mây.
-Chơi tự do
-Rồng rắn lên mây.
-Nhặt lá sân trường.
-Chơi tự do.
-Kéo co .
- Tưới cây trong lớp.
-Chơi tự do.
****** KÕ ho¹ch ho¹t ®éng gãc
Néi Dung
Yªu CÇu
ChuÈn BÞ
Qu¸ Tr×nh Tỉ Chøc
Phân vai
Gia đình
-TrỴ thĨ hiƯn vai mĐ ch¨m sãc con, gia ®×nh ®«ng con, gia ®×nh Ýt con. 
- Bµn ghÕ, em bĩp bª, bé ®å nÊu ¨n, c¸c lo¹i thùc phÈm..
a. Tho¶ thuËn tr­íc khi ch¬i.
- C« cho trỴ h¸t bµi “Giờ ăn đến rồi ”.
- Trß chuyƯn cïng trỴ đồ dùng trong gia đình .
- C« giíi thiƯu cho trỴ c¸c gãc ch¬i vµ néi dung ch¬i ë c¸c gãc.
- Cho trỴ lÊy ký hiƯu vỊ c¸c gãc ch¬i.
b. Qu¸ tr×nh ch¬i:
- C« ®ãng vai cïng ch¬i víi trỴ, giĩp trỴ thĨ hiƯn vai ch¬i vµ liªn kÕt gi÷a c¸c nhãm ch¬i.
c. NhËn xÐt sau khi ch¬i:
- C« ®i tõng nhãm nhËn xÐt c¸ch ch¬i, th¸i ®é ch¬i cđa trỴ.
- Cho trỴ tham quan nhãm ch¬i trỴ thÝch.
-TrỴ thu dän ®å dùng đồ chơi.
Xây dựng
Bếp ăn.
TrỴ biÕt sư dơng mét sè nguyªn vËt liƯu ngôi nhà ,bàn ghế,tủ chén,một số dụng cụ làm bếp tạo thành mô hình bếp ăn .
- ngôi nhà ,bàn ghế,tủ chén,một số dụng cụ làm bếp
Học tập,
thư viện
-TrỴ s¾p xÕp c¸c đồ dùng trong gia đình theo từng loại .
-Tập đếm số lượng 1 đồ dùng,phân biệt được 1- nhiều .
-Xem s¸ch, tranh ¶nh, lµm album gia ®×nh. 
-TrỴ biÕt s¾p xÕp c¸c đồ dùng trong gia đình theo từng loại .
 -Tập đếm số lượng 1 đồ dùng,phân biệt được 1- nhiều .
-TrỴ biÕt c¸ch gië s¸ch, xem tranh, c¾t d¸n lµm an bum vỊ đồ dùng gia ®×nh.
-L« t« c¸c đồ dùng gia đình .
- Tranh ¶nh, s¸ch chuyƯn, ho¹ b¸o, keo, kÐo.
Gãc nghƯ thuËt
-Trẻ biết vẽ dùng màu tô thật đẹp cái chén.
-Biểu diễn văn nghệ.
- TrỴ biÕt c¸ch cÇm bĩt chì mµu,vẽ t« mµu tranh.
- TrỴ thĨ hiƯn c¶m xĩc cđa m×nh qua bµi h¸t.
-Trẻ biết hát vận động nhịp nhàng các bài đã học.
-Giấy vẽ, màu tô,tranh mẫu cho trẻ xem.
-Một số bài hát quen thuộc.
Vệ sinh
Vệ sinh cá nhân 
-Trẻ biết tự vệ sinh cá nhân thường xuyên
Xô nước,ca,xà phòng,khăn lau tay.
****** HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 -Cho trẻ đọc thơ “nêu gương”.
 - Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan .
 + Không nói tục chửi thề . 
 +Không dánh nhau với bạn .
 +Biết vệ sinh đồ dùng gia đình sạch sẽ khi dùng xong .
 - Cô giảng nội dung của tiêu chuẩn bé ngoan.
 - Cho tổ trưởng đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
 - Trẻ tự nhận xét .
 - Cô cho các bạn ở tổ khác có ý kiến .
 - Cô mời trẻ ngoan đi cắm cờ .
 - So sánh số cờ các tổ.
 - Tổ có nhiều cờ bé ngoan cắm cờ tổ .
 - Các trẻ vi phạm chưa ngoan hứa hẹn sửa đổi .
GD: Trẻ thực hiện tốt các tiêu chuẩn bé ngoan,khắc phục khuyết điểm
- Cô nhận xét giờ nêu gương + dặn dò
-Cô trả trẻ tận tay phụ huynh
- Cả lớp cùng đọc.
- Cả lớp cùng đọc.
-Lắng nghe.
-Tổ trưởng đọc
-Cá nhân từng tổ nhận xét .
-Cá nhân có ý kiến .
- Trẻ ngoan đi cắm cờ .
-Cả lớp cùng so sánh.
-Tổ trưởng đi cắm cờ đại diện.
-Cá nhân.
- Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Trẻ ra về cùng phụ huynh.
---------****---------
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ hai,ngày  .tháng.năm..
Hoạt động chung: Khám phá khoa học.
Đề tài : Một số đồ dùng trong gia đình . 
1. Mục đích yêu cầu : 
 - Trẻ biết tên các loại đồ dùng trong gia đình.
 - Trẻ biết nguyên liêu và công dụng của các loại đồ dùng trong gia đình.
 - Trẻ biết nhắc nhở người thân tiết kiệm điện trong gia đình.
 - Rèn kỹ năng quan sát ,nói nhanh.
 - Trẻ biết vệ sinh nhà cửa sạch sẽ .
 -Trẻ biết phụ mẹ những công việc vừa sức.
 - Trẻ biết yêu thương,hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
2. Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh ,một số đồ dùng quen thuộc với trẻ.
 - Đồ dùng đồ chơi phục vụ trò chơi .
3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Giới thiệu
 - Đọc thơ: “bàn ghế ”.
 - Vừa đọc bài gì ?
 - Bài thơ nói về gì?
 - Cho trẻ về 3 nhóm xem một số đồ dùng gia đình bằng đồ chơi. 
 - Trẻ trả lời cho cô và các bạn biết đó là những đồ dùng gì? Sử dụng ở đâu?
 Hôm nay cô và c/c cùng làm quen “một số đồ dùng trong gia đình”.
 Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức
 - Cô đọc câu đố về “cái nồi”.
 - Cô đem cái nồi ra đàm thoại cùng trẻ ( nói về tên gọi,đặc điểm,chất liệu,công dụng).
 - Cô đọc câu đố về “cái bát ”.
 - Cô đem cái bát ra đàm thoại cùng trẻ ( nói về tên gọi,đặc điểm,chất liệu,công dụng).
 - Cho trẻ kể những chất liệu khác làm ra cái bát.
 - Cái đĩa,tô cô thực hiện tương tự.
* Trẻ kể về đồ dùng để uống :
 - Cô đem lần lượt ca,ly ra đàm thoại cùng trẻ ( nói về tên gọi,đặc điểm,chất liệu,công dụng). 
 - Cho trẻ kể những chất liệu khác.
* Trẻ dùng gì để ngồi ăn cơm.
 - Cô đem lần lượt bàn ghế ra đàm thoại cùng trẻ ( nói về tên gọi,đặc điểm,chất liệu,công dụng).
* Trò chơi “ Con thỏ”.
 - Sáng thức dậy làm gì c/c ?
 - Dùng gì để lau mặt – chải đầu .
 - Cô đem lần lượt khăn,bàn chải ra đàm thoại cùng trẻ ( nói về tên gọi,đặc điểm,chất liệu,công dụng).
* GD: - Trẻ giữ vệ sinh răng miệng,vệ sinh cá nhân thật tốt.
 - Trẻ giữ gìn cẩn thận đồ dùng bằng sứ ,sành,thủy tinh rất dễ vỡ.
 -Trẻ biết nhắc nhở ba mẹ tiết kiệm điện trong gia đình.
- Trẻ kể một số đồ dùng khác trong gia đình mà trẻ biết.
Hoạt động 3: Luyện tập 
 - Cho trẻ đưa tranh lô tô một số đồ dùng trong gia đình theo yêu cầu của cô .
 - Cô chú ý + sửa sai.
 - Nhận xét trẻ.
Hoạt động 4:Trò chơi
 “ Mua sắm” 
 - Cô hướng dẫn cách chơi.
 - Cho trẻ tham gia vài lần.
 - Cô chú ý + sửa sai.
 - Nhận xét trẻ chơi.
*Củng cố : Hỏi lại tên bài.
*GD: Trẻ biết phụ mẹ làm việc vừa sức,giúp mẹ dọn bát ,đũa khi ăn mời người lơn,ăn hết phần cơm,không để rơi cơm
-Nhận xét-tuyên dương.
-Cả lớp cùng đọc.
-Cá nhân trả lời.
- Quan sát.
-Lặp lại tên bài.
- Đoán .
- Cá nhân phát biểu.
- Đoán .
- Cá nhân phát biểu.
- Cá nhân phát biểu.
- Thực hiện tương tự.
- Trẻ kể.
- Cá nhân phát biểu.
- Cá nhân phát biểu.
- Cá nhân phát biểu.
- Cá nhân phát biểu.
-Cả lớp.
- Cá nhân phát biểu.
- Cá nhân phát biểu.
- Cá nhân phát biểu.
- Lắng nghe.
- Cá nhân phát biểu.
-Cả lớp cùng tham gia.
-Cả lớp cùng chơi.
-Cá nhân phát biểu.
- Lắng nghe.
Hoạt động chung: Phát triển thẫm mỹ .
Đề tài : Nhà của tôi của Thu Hiền(T3) .
1. Mục đích yêu cầu : 
 - Trẻ biết vận động “ Vỗ tay theo tiết tấu chậm”.
 - Giúp trẻ hát thuộc,vận động được cả bàivà hiểu được nội dung bài hát.
 - Rèn luyện được sự khéo léo của đôi tay.
 - Trẻ biết vệ sinh nhà cửa sạch sẽ .
2. Chuẩn bị:
 - Tập hát tốt,kèm theo điệu bộ để bài nghe hát thêm sinh động.
 - Mũ âm nhạc.
 3. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Giới thiệu
- Hát bài “Cả nhà thương nhau ”.
 - Vừa hát bài gì ?
 - Bài hát nói về gì?
 - Trong bài hát có những ai?Gia đình đó có mấy người con? Đó là gia đình đông con hay ít con? Gia đình đó sống ở đâu? 
 Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về nhà của mình cô sẽ dạy c/c đó bài hát “Nhà của tôi” của Thu Hiền .
Hoạt động 2: Dạy vận động
 - Cho trẻ hát lại bài hát.
 - Cô vận động lần 1.
 - Cô vận động lần 2 + hướng dẫn.
 - Cô vận động lần 3.
 - Cô dạy lớp vận động 2-3 lần.
 -Tổ,nhóm, cá nhân.
 - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
* GD : Trẻ biết giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.Biết nhắc cha mẹ tắt các đồ dùng bằng điện nếu không dùng nữa. 
Hoạt động 3: Nghe hát
 - Cô hát một đoạn bài hát “Cho con ” của Phạm Trọng Cầu.
 - Cô hát lần 1.
 - Cô hát lần 2+giảng nội dung. 
 - Cô hát lần 3 + đàm thoại . 
 + Cô vừa hát bài gì ?
 + Bài hát nói về gì? 
 + Trong bài hát cha muốn làm gì? Còn mẹ muốn làm gì?
 + Cha mẹ muốn là lá chắn che chở cho ai suốt đời?
 + Mai này c/c khgôn lớn thì quên ai nè? Bởi vì ba mẹ là gì?
Hoạt động 4:Trò chơi âm nhạc
 - TC “Tiếng hát ở đâu”
 - Cô hướng dẫn cách chơi 
 - Trẻ chơi 2-3 lần .
 - Cô quan sát + động viên.
 -Cô nhận xét trẻ.
*Củng cố : Hỏi lại tên bài.
*GD: Trẻ về tập vận động lại cho tốt hơn.
-Nhận xét tiết học -tuyên dương.
-Cả lớp cùng chơi .
-Lớp đồng thanh.
- Lớp đoán .
-Lặp lại tên bài.
-Cả lớp cùng hát.
-Cả lớp chú ý.
-Quan sát.
-Lớp cùng thực hiện.
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
-Đàm thoại cùng cô.
- Lớp tham gia chơi.
-Cá nhân trả lời.
-Lắng nghe
Đánh giá cuối ngày
*Hoạt động học tập:
 - Đa số trẻ thực hiện được mục tiêu đề ra.
 - Một vài bạn chưa gõ được:Hoàng Linh,Hoài ,Gia,Dinh.
 - Biện pháp khắc phục: Cô tập cho trẻ vào mọi lúc mọi nơi.
* Các hoạt động khác trẻ tham gia tích cực và nắm rất giỏi. 
*****************
Thứ ba,ngày tháng.năm
Hoạt động chung:Phát triển ngôn ngữ .
Đề tài :Bài thơ Làm anh của tác giả Phan Thị Thanh Nhàn(T2) . 
1. Mục đích yêu cầu : 
 - Trẻ cảm nhận được ý nghĩa bài thơ. 
 - Rèn kỹ năng quan sát thể hiện tình cảm,nét mặc của mình đối với mọi người.
 - Biết yêu thương ,lo lắng cho anh của mình,không được tranh giành đồ chơi với anh,không được ăn hiếp hiếp anh của mình. 
2. Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh minh họa bài thơ .
 - Cô đọc diễn cảm bài thơ.
 - Thẻ chữ cho trẻ tham gia hoạt động nhóm.
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động1: Giới thiệu
 -Hát: “ Nhà của tôi” .
 -C/c vừøa hát bài hát gì?
 - Nhà của c/c có mấy người ở đó?
 - Gia đình có 1 người con gọi là gia đình đông hay ít con?
 -C/c lắng nghe cô đọc một đoạn thơ và cho cô biết đó là bài thơ gì mà cô đã dạy c/c rồi nha. Hôm nay cô cùng c/c đọc lại bài “ Làm anh” của Phan Thị Thanh Nhàn.
Hoạt động2: Dạy đọc
 * Cô đọc mẫu+ giảng nội dung:
 - Cô đọc mẫu lần 1+ giảng nội dung.
 - Cô đọc lần 2 + kèm tranh:
 - Đọc từ khó:Người lớn: Người đủ hiểu biết người khác nói gì,làm gì,biết thể hiện tình yêu thương đối với mọi người rất rõ. 
 -Cô đàm thoại:
 + Bài thơ nói về gì? ai là tác giả?
 + Trong bài thơ anh đối với các em nhỏ thế nào?
 + Khi em khó anh làm gì?
 + Nếu em ngã anh làm gì ?
 + Khi mẹ đi chợ mua quà bánh anh cho em phần nào? Có đồ chơi dẹp anh có giàng chơi không?
 + Vậy làm anh có khó không nè? Khó vậy nhưng vui không nè?Vậy muốn làm được đều đó anh phải thế nào với em nè ? *GD: Biết yêu thương các anh,các chị và mọi người thân trong gia đình.
 * Dạy đọc:
 - Lớp 2-3 lần.
 -Tổ,nhóm, cá nhân.
 -Cho lớp đọc lại .
 - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
 Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 
 Về đúng nhà của mình
- Cô hướng dẫn cách chơi : Cô có 3 ngôi nhà,mỗi ngôi nhà có chữ kèm theo ,mỗi trẻ cầm trên tay một chữ cái khi có hiệu lệnh tìm nhà thì trẻ chạy về đúng ngôi nhà có chứa chữ đó.
 - Trẻ chơi 2-3 lần ( đổi nhà và đổi thẻ chữ với bạn).
 - Cô quan sát + động viên.
 -Cô nhận xét trẻ.
*Củng cố : Hỏi lại tên bài.
-Nhận xét-tuyên dương.
-Cả lớp cùng hát .
-Trẻ cùng cô đàm thoại.
-Lặp lại tên bài.
-Cả lớp lắng nghe..
-Phát biểu
-Trẻ đàm thoại cùng cô 
( trả lời câu hỏi của cô).
-Lắng nghe.
-Lớp tham gia.
- Cá nhân phát biểu.
Hoạt động chung:Phát triển nhận thức .
Đề tài :Một -nhiều ( T1). 
1. Mục đích yêu cầu : 
 - Trẻ xác định đâu là một,đâu là nhiều,biết gộp 1 thành nhiều,từ nhiều tách ra 1. 
 - Trẻ biết liên hệ thực tế .
2. Chuẩn bị:
 -Đồ đồ đồ chơi phục vụ hoạt động nhóm và trò chơi . 
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Giới thiệu
 - Hát bài : “Cả nhà thương nhau”.
 - C/c vừa hát bài hát gì?
 -Trong bài hát có ai vậy? Gia đình đó thuộc gia đình đông hay ít con .Trong gia đình có rất nhiều đồ dùng cùngloại và khác loại.Hôm nay cô sẽ cho c/c làm quen với 1-nhiều.
Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức 
 - C/c nhìn xem trên bàn cô có mấy cây cờ?
 - Khi cắm vào ống cờ thì cô sẽ có mấy cây cờ ?
 - Cô cầm gì trên tay vậy?Mấy cây vậy?
 - 1 cây thêm 1 nữa thâm 1 nữa nhiều không c/c?
 - Tương tự cho muỗng,đũa,ly, đặt câu hỏi phân biệt 1-nhiều. Hoạt động 3:Luyện tập 
 Trò chơi : Nhận biết,phân biệt 1 –nhiều
 - Giải thích trò chơi.
 - Chơi 2 -3 lần.
 - Về cho

File đính kèm:

  • docTuan 7( Do dung trong GD).doc
Giáo Án Liên Quan