Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ - Nguyễn Thị Dung

- Giúp trẻ phát triển một số vận động cơ bản như: bò thấp,bò cao,bật,trèo,lăn bóng, bắt bóng,ném xa, chạy nhanh, chạy chậm

- Trẻ biết phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể.

 - Trẻ có kỹ năng vận động linh hoạt của đôi bàn tay và bàn chân để tham gia vào các hoạt động tìm hiểu, khám phá cùng với cô và các bạn.

 

doc92 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 11902 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ - Nguyễn Thị Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1
PHONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BA ĐINH.
TRƯỜNG MẦM NON 1-6.
--------- ---------0O0-------------------
CHỦ ĐỀ
Quê hương - Đất nước - Bác Hồ.
 Thời gian thực hiện: 5 tuần.
 Tên lớp: Mẫu giáo lớn – A1
 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung.
 Nguyễn Thị Hồng
 Đinh Thúy Nga
NĂM HỌC: 2013- 2014
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
Thời gian
Tuần 1 (14/4 đến 18/4 ) 1 số danh lam thắng cảnh ở Hà Nội
Tuần 2 (21/4 đến 25/4) 1 số danh lam thắng cảnh ở Việt Nam
Tuần 3 (28/4 đến 2/5) LQ đồ dùng HS tiểu học
Tuần 4 (5/5 đến 9/5) Trường tiểu học
Tuần 5 (12/5đến16/5) Bác Hồ của em
Thứ 2 *MTXQ
- Tìm hiểu về Hồ Gươm và Văn Miếu.
- Trò chuyện về 1 số danh lam thắng cảnh ở Việt Nam
-Trò chuyện về trường tiểu học
- Đi tham quan trường tiểu học
- Bác Hồ của em.
Thứ 3
LQVT
Xác định vị trí phía phải, trái của đối tượng có sự định hướng
Nhận biết phân biệt khốicầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật.
Đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau,nhận biết kết quả đo
Đo các đói tượng cókích thước khác nhau bằng 1 đơn vị đo, thước đo.
Ôn tập
Thứ 4 
LQVH
THỂ DỤC
- Truyện: Sự tích Hồ Gươm
+ Bật qua 3,4 vòng.
+ Lăn bóng 6 vòng.
+ TC: Cáo và thỏ.
- Dạy trẻ ca dao VN
+Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi
+ TC: Lộn cầu vồng
- Truyện: Gà tơ đi học
+ Bò cao, chạy nhanh 150m
+ TC: Cáo ơi ngủ à
Thơ: Bé vào lớp 1.
+ Trèo lên xuống thang
+ TC: Cướp cờ
- Thơ: “ Ảnh Bác”
-TC: Chuyền bóng
Thứ 5 LQCC
- Trò chơi s, x
- Trò chơi p, q, s, x. 
- Làm quen v, r
- Trò chơi v, r
- Trò chơi s, x, v, r.
Thứ 6 
TH
*GDAN
- Vẽ theo ý thích
- DH: Yêu Hà Nội.
- NH: Quê hương tươi đẹp
-TC: Xem hình ảnh đoán tên danh lam thắng cảnh.
- Xé dán truyện cổ tích mà cháu thích
- DH: Múa với bạn Tây Nguyên
- NH: Việt Nam quê hương tôi
-TC: Ai đoán giỏi
- Xé dán về miền núi
- DVĐ: Múa với bạn Tây Nguyên
NH: Việt Nam quê hương tôi
- TC: Ai nhanh nhất
- Cắt dán 4,5 đồ dung học tập
- DH: Tạm biệt búp bê thân yêu
- NH: Em yêu trường em
-TC: Ai đoán giỏi
- Vẽ bức tranh về
lăng Bác Hồ
- DH: Nhớ ơn Bác
- NH: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh- TC: Bao nhiêu bạn hát
Thời Khoá biểu
* Thứ 2 : - Khám phá Khoa học
 * Thứ 3 : - Làm quen với toán
 * Thứ 4 : - Làm quen văn học
 - Thể Dục
 * Thứ 5 : - Làm quen với chữ cái
 * Thứ 6 : - Tạo hình
 - GD Âm nhạc
NỘI DUNG CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO CHUẨN 5 TUỔI
 Đánh giá theo chủ đề: Quê hương - Bác Hồ - Trường tiểu học
TT Chuẩn
TT chỉ số
Nội dung chỉ số
Phát triển thể chất:
1
3
Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m
Phát triển tình cảm quan hệ xã hội:
13
59
Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình.
13
60
Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
11
48
Lắng nghe ý kiến của người khác.
Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp:
19
86
Biết chữ viết có thể đọc thay lời nói.
14
63
Hiểu được ý nghĩa một số từ chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.
18
84
Đọc theo trang truyện đã biết.
16
78
Không nói tục, chửi bậy.
18
82
Biết ý nghĩa một số kí hiệu, hiện tượng trong cuộc sống.
Phát triển nhận thức:
28
120
Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác.
 Lĩnh vực
Phát triển
Mục tiêu chủ đề
Nội dung chủ đề
Hoạt động của chủ đề
I- PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
* Về vận động
- Giúp trẻ phát triển một số vận động cơ bản như: bò thấp,bò cao,bật,trèo,lăn bóng, bắt bóng,ném xa, chạy nhanh, chạy chậm
- Trẻ biết phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể.
 - Trẻ có kỹ năng vận động linh hoạt của đôi bàn tay và bàn chân để tham gia vào các hoạt động tìm hiểu, khám phá cùng với cô và các bạn.
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m. (CS 3)
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm.
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.
* Về vấn đề dinh dưỡng- sức khoẻ:
- Trẻ biết sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết, biết chăm sóc sức khỏe (uống đủ nước).
- Trẻ nhận biết được tác dụng của từng nhóm thực phẩm.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường.
- Dạy trẻ vận động các nhóm cơ, hệ hô hấp, các cử động bàn tay, ngón tay trong giờ thể dục sáng, giờ học phát triển vận động và các trò chơi.
- Bật qua 3-4 vòng.
- Lăn bóng 6m.
- Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi.
- Bò cao, chạy nhanh 150m
- Dạy trẻ biết ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m.- Các trò chơi vận động, dân gian, mô phỏng.
- Dạy trẻ biết cách tránh xa không chơi ở những nơi nguy hiểm (ao hồ, khu vực công trường đang xây dựng)
- Giáo dục trẻ phải uống nước khi có nhu cầu.
- Dạy trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- Dạy trẻ có thói quen vệ sinh, văn minh trong ăn uống, vệ sinh môi trường.
* - Bật qua 3-4 vòng.
 Lăn bóng 6m.
 - TC: Cáo và thỏ.
* - Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi.
 - TC: Lộn cầu vồng.
* - Bò cao, chạy nhanh 150m
 - TC: Cáo ơi ngủ à?
* - Trèo lên xuống thang.
 - TC: Cướp cờ.
* - Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m.
 - TC : Chuyền bóng.
- Trẻ có thói quen tập thể dục hàng ngày và làm một số công việc phù hợp với sức khỏe.
- Trẻ được thực hành các kỹ năng mặc quần áo, chải đầu, đánh răngtrong các giờ chơi góc, trong hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều 
- Trẻ ăn uống đủ 4 nhóm chất thực phẩm, trò chuyện và xem tranh ảnh về thực phẩm được chế biến và ăn theo nhiều cách khác nhau.
- Trò chuyện về các bệnh thường gặp trong mùa hè và cách phòng chống.
Tổ chức sinh nhật cho trẻ trong tháng.
2. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI.
Trẻ kính yêu Bác Hồ, muốn đến thăm lăng Bác.
Hình thành thái độ yêu thích nơi mình sống , có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
Tự hào về di tích lịch sử danh lam, cảnh đẹp của quê hương, Thủ đô Hà Nội.
Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập và sử dụng đúng cách.
Mong muốn được đến trường tiểu học kính thầy yêu bạn. (CS 60)
Tình cảm lưu luyến, nhớ các cô, các bạn ở trường mầm non khi phải chia tay để đi học lớp 1 (CS 59)
Biết quan tâm nhường nhịn bạn bè. (CS 48)
Trẻ biết tô vẽ cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh của quê hương,Thủ đô Hà Nội.
Biết trang trí ảnh bác.
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Tô vẽ xé dán về trường tiểu học.
Cảm nhận được giai điệu bài hát và thể hiện cảm xúc theo bài hát.
Dạy trẻ tự hào về quê 
hương đất nước, con người Việt Nam.
Trò chuyện và chuẩn bị 
tâm lý cho trẻ vào lớp 1.
- Dạy trẻ biết sống tập thể, 
nhường nhịn bạn bè.
- Biết sử dụng kĩ năng tô
 màu, xé dán về các danh lam thắng cảnh.
Dạy trẻ yêu quê hương 
đất nước và con người Việt Nam.
Dạy trẻ hát và cảm 
nhận giai điệu của bài hát.
Cho trẻ thăm quan một số 
danh lam thắng cảnh ở thủ đô Hà Nội.
Trò chuyện về các di tích 
lịch sử ,về Bác Hồ.
Trò chuyện về trường tiểu 
học.
Cho trẻ làm bưu thiếp tặng nhau.
Xé dán truyện cổ tích mà cháu thích.
Vẽ bức tranh về lăng Bác.
Cắt và trang trí 4-5 đồ dùng học tập.
DH: Yêu Hà Nội.
+ NH: Quê hương tươi đẹp.
DH: Tạm biệt Búp bê thân yêu.
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. (CS 84)
- Trẻ thích đọc thơ và nghe kể 
chuyện về quê hương, đất nước, Bác Hồ. (CS 63)
- Trẻ có khả năng diễn đạt những hiểu biết của mình về quê hương, thủ đô Hà Nội, về Bác Hồ một cách rõ ràng.
- Trẻ đồ chữ, vẽ tranh về đồ dùng học tập về trường tiểu học
- Trẻ phát âm đúng các chữ: p, q, x,s,v,r .(CS 86)
- Biết ý nghĩa một số kí hiệu, hiện tượng trong cuộc sống. (CS 82)
- Dạy trẻ biết phát âm chính
 xác chữ p, q, ,s,x v,r.
Dạy trẻ đọc thuộc thơ: 
“Ảnh Bác”, “ bé vào lớp 1”.
- Trẻ biết kể lại chuyện theo
cô: Sự tích Hồ Gươm, Gà tơ đi học.
- Dạy trẻ biết ý nghĩa một số kí hiệu, hiện tượng trong cuộc sống.
- Làm quen v, r
- Truyện : Sự tích Hồ Gươm.
 - Thơ: Ảnh Bác.
 - Truyện: Gà tơ đi học.
 - Thơ: Bé vào lớp 1.
4. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
- Giúp trẻ hiểu biết về nơi trẻ sống .
- Biết các di tích văn hóa lịch sử ở thủ đô Hà Nội: Lăng Bác Hồ, Hồ Hoàn Kiếm, Chùa Một Cột, Văn Miếu, Khuê Văn Các, Sân vận động Mỹ Đình , Nhà hát lớn...
- Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu đầu tiên của dân tộc ta, Bác luôn yêu thương quan tâm đến mọi người, đặc biệt là cụ già, em nhỏ.(CS 120)
- Biết một số phong tục, làng nghề truyền thống.
- Biết một số đặc sản, sản phẩm truyền thống của địa phương.
- Trẻ biết tên một số trường tiểu học : Hoàng diệu ,Thủ Lệ...
- Trẻ biết một số hoạt động và cách xưng hô với các thầy cô giáo TH.
- Biết một số đồ dùng của học sinh tiểu học và công dụng của chúng.
- Biết ở trường tiểu học trẻ phải dành thời gian nhiều hơn cho việc học và phải tự lập hơn .
Dạy trẻ hiểu biết về nơi
 trẻ sinh sống, tên gọi các di tích lịch sử ở thủ đô Hà Nội .
Trò chuyện với trẻ về 
Bác Hồ kính yêu.
- Trò chuyện với trẻ về 
trường tiểu học chuẩn bị tâm lý tốt để trẻ bước vào bậc tiểu học.
Trò chuyện về làng xóm
 phố phường nơi trẻ sinh sống.
Trò chuyện về một số danh
 lam thắng cảnh ở thủ đô Hà Nội.
Trò chuyện về các danh 
lam thắng cảnh của đất nước.
Trò chuyện về Bác Hồ kính
 yêu .
- Trò chuyện về trường tiểu 
học.
Cho trẻ làm bài tập toán.
Kế hoạch tuần I: Một số danh lam thắng cảnh ở Hà Nội.
( Từ 14/4 đến 18/4/2014) Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng
HĐ
Thứ 2 (14/4)
Thứ 3 (15/4)
Thứ 4 (16/4)
Thứ 5 (17/4)
Thứ 6 (18/4)
TRÒ CHUYỆN 
SÁNG
Thể dục sáng: Tập theo nhạc.
Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ của trẻ đón trẻ hướng trẻ vào các góc chơi mà trẻ thích
Trò chuyện với trẻ về thủ đô Hà Nội, về phố phường, làng xóm nơi trẻ sinh sống.
Cho trẻ chọn góc chơi thích hợp.
HOẠT 
ĐỘNG 
HỌC
 KPKH
TÌm hiểu về Hồ Gươm và Văn Miếu. . 
LQVT
 Xác định vị trí phía phải, trái của đối tượng có sự định hướng.
 Văn học
Truyện: Sự tích hồ gươm
 GDTC
+Bật qua 3,4 vòng.
+ Lăn bóng 6m.
+ TC: Cáo và thỏ.
LQCV
Trò chơi: s, x
 Tạo hình
Vẽ theo ý thích.
(CS 59)
GDAN
DH: Yêu Hà Nội.
NH: Quê hương tươi đẹp.
TC: Xem hình ảnh, đoán tên danh lam thắng cảnh
HOẠT 
ĐỘNG 
GÓC
+ Góc nội trợ: người đi mua hàng biết cách chọn thực phẩm ngon bổ dưỡng mua các thực phẩm đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
+ Góc học tập và thư viện: Sưu tầm tranh ảnh các bài thơ câu chuyện về thủ đô H à Nội
+ Góc bán hàng: Bán các đồ lưu niệm về thủ đô hà nội.
+ Góc nghệ thuật: vẽ, xé dán, tô màu khung cảnh thủ đô Hà Nội (CS 60)
+ Góc cô giáo: nghe nhạc và hát các bài hát về thủ đô Hà Nội
+ Góc xây dựng:Trẻ xây dựng thủ đô Hà Nội
+ Góc tự do: Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi sáng tạo.
HOẠT 
ĐỘNG 
NGOÀI 
 TRỜI
+ MĐ:Vẽ theo ý thích.
+ VĐ: Kéo co.
+ Chơi tự do.
+ MĐ: Trò chuyện về các danh lam ở địa phương 
+ VĐ: Bỏ giẻ.
+ Chơi tự do.
+ MĐ: Một số phong tục ở nơi trẻ sống
+ VĐ: Cá sấu lên bờ
+ Chơi tự do.
+ MĐ: Trò chuyện về sự tích Hồ Gươm.
+ VĐ:Kéo co.
+ Chơi tự do.
+ MĐ: Ôn tập các số đã học.
+ VĐ:Bỏ giẻ.
+Chơi tự do. 
HOẠT
ĐỘNG 
CHIỀU.
 VẬN ĐỘNG SAU KHI NGỦ DẬY
+ Rèn kỹ năng cầm bút và ngồi tô đúng tư thế
+ Làm quen bài hát: Em yêu trường em.
+ Chơi tự do.
+ Hướng dẫn trẻ làm bài tập chữ cái
+ Ôn tập một số bài thơ đã học.
+ Chơi tự do.
+ Hướng dẫn trẻ làm bài tập toán.
+ Vệ sinh các góc chơi.
+ Chơi tự do.
+ Rèn kỹ năng cho trẻ xếp hàng đôi theo hiệu lệnh của cô.
+ Ôn tập các chữ cái đã học.
+ Chơi tự do.
+ Biểu diễn văn nghệ.
+ Nêu gương bé ngoan.
+ Chơi tự do
Kế hoạch tuần I : Một số danh lam thắng cảnh ở Hà Nội.
Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2014 KPKH: Tìm hiểu về Hồ Gươm và Văn Miếu.
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1. Kiến thức.
- Trẻ biết Hồ Gươm và Văn Miếu là 1 trong những danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội.
- Trẻ biết một số thông tin cơ bản về 2 địa danh này.
2. Kĩ năng.
- Trẻ mạnh dạn tự tin
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc .
3. Thái độ.
- Trẻ tự hào về quê hương đất nước.
- Có ý thức trở thành người tốt.
- Tranh về Hồ Gươm và Văn Miếu.
- Đàn, đĩa nhạc có bài: Yêu Hà Nội.
1. Gây hứng thú.
- Cô và trẻ cùng hát bài : “ Yêu Hà Nội”.
- Cô hỏi trẻ bài hát có nhắc đến các danh lam thắng cảnh nào của Hà Nội.
2. Nội dung.
a) Tìm hiểu về Hồ Gươm và Văn Miếu:
* Hồ Gươm:
- Cô đọc câu đó về Hồ Gươm.
- Các con có biết đây là địa danh nào không?
- Đây là Hồ Gươm. Ai biết gì về địa danh này?
- Bạn nào đã được đến thăm Hồ Gươm rồi?
- Chúng mình phải làm gì để Hồ Gươm luôn tươi đẹp và sạch sẽ?
* Văn Miếu:
- Đố trẻ: Trường Đại Học đầu tiên của Việt Nam là ở đâu?
- Các con đã được đến thăm Văn Miếu chưa?
- Trong Văn Miếu có những khu gì?
b) Cho trẻ xem tranh ảnh, lô tô về các danh lam thắng cảnh ở Hà Nội mà cô đã chuẩn bị
3. Kết thúc.
Cô cho trẻ chơi trò chơi xây dựng cô phát cho trẻ các khối gỗ để trẻ xây dựng công trình.
Kế hoạch tuần I : Một số danh lam thắng cảnh ở Hà Nội.
 Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2014 LQVT. Xác định phía phải, phía trái của đối tượng có sự định hướng.
Mục đích- yêu cầu.
Chuẩn bị.
Cách tiến hành
Lưu ý
1.Kiến thức.
- Trẻ biết xác định phía phải, phía trái của đối tượng có sự định hướng. 
2. Kỹ năng.
- Trẻ xác định được đứng hướng theo yêu cầu của cô.
- Phát triển khả năng quan sát, phán đoán, tưởng tượng.
- Biết đánh giá kết quả của mình và bạn.
- Ngôn ngữ: nói to, rõ ràng, nói đủ câu, biết diễn đạt theo ‎của mình.
3. Thái độ.
- Hứng thú trong giờ.
- Trẻ tích cực giơ tay phát biểu.
1. Đồ dùng của cô.
- Mô hình một số danh lam thắng cảnh của Hà Nội.
2.Đồ dùng của trẻ.
Mỗi trẻ có một số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp.
Gây hứng thú
Cô bật máy, cho trẻ xem các di tích ở Hà Nội.
Nội dung.
* Ôn xác định phía phải, phía trái của bản thân trẻ.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi ai nhanh nhất.
- Cô nêu yêu cầu và trẻ đặt đồ vật vào phía phải, phía trái của bản thân trẻ.
- Sau đó cô yêu cầu trẻ nêu lên phía phải, phía trái trẻ có gì?.
* Xác định phía phải, phía trái của đối tượng có sự định hướng.
- Cô cho trẻ đi thăm quan mô hình các danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội.
+ Cô yêu cầu trẻ xếp hàng bên phía phải của lăng bác.
+ Trẻ xếp hàng bên phía trái của lăng bác.
- Cô cho trẻ làm tương tự với các mô hình danh lam thắng cảnh khác. 
Kết thúc:
- Cô nhận xét, đánh giá tiết hoc, khen ngợi trẻ.
- Cô cho trẻ xếp hàng đi thăm lăng bác.
Kế hoạch tuần I : Một số danh lam thắng cảnh ở Hà Nội.
 Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2014 LQVH. Truyện : Sự tích Hồ Gươm
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1. Kiến thức.
- Trẻ biết tên truyện.
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết đánh giá được các nhân vật. 
2 .Kĩ năng .
- Rèn kĩ năng phát 
âm to, rõ ràng.
- Trẻ trả lời cô cả 
câu đúng ngữ pháp.
3. Thái độ.
- Trẻ biết yêu thương giúp đỡ mọi người .
- Trẻ biết trân trọng những di tích lịch sử của thủ đô Hà Nội. 
-Tranh truyện minh họa nội dung câu truyện.
- Đĩa truyện.
- Một số hình ảnh các danh lam thắng cảnh của Hà Nội.
- Đĩa nhạc hát bài: Yêu Hà Nội. 
1. Gây hứng thú.
Cô cho trẻ xem hình ảnh về danh lam thắng cảnh của Hà Nội và giới thiệu câu truyện.
2. Nội dung.
* Cô kể diễn cảm lần 1
* Cô kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa nội dung câu chuyện
* Trích dẫn và làm rõ ý kết hợp với tranh minh họa nội dung câu chuyện. Trích dẫn:
+ Cô vừa kể chuyện gì? Trong chuyện có những ai?
+ Ai đã cùng nhân dân nổi lên đánh giặc Minh?
(Từ đầu đến câu: “đánh lại chúng”).
+ Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm để đánh giặc?
(Tiếp theo đến câu:dâng cho Lê Lợi”). 
- Lê Lợi và nhân dân đã đánh giặc Minh như thé nào? (Tiếp: “Từ khi đến yên vui”). 
+ Sau khi Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long Quân đã sai rùa vàng đòi gươm ở đâu?
+ Rùa Vàng đã nói gì khi đòi lại gươm?
+ Vì sao hồ đó lại được đặt tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm? (Tiếp theo: “Một năm sau đến hết”). 
- Cho trẻ tự đặt tên cho câu truyện. 
- Giáo dục trẻ: Biết quý trọng những giá trị lịch sử của đất nước mình, thêm yêu quý thủ đô Hà Nội, và chăm ngoan học giỏi để xứng đáng với các bậc cha ông mình.
* Cô cho trẻ nghe truyện lần 3: Cho trẻ xem đĩa có nội dung câu truyện. 3. Kết thúc.
 GDTC: Bật qua3,4 vòng
 Lăn bóng 6m.
 TC: Cáo và thỏ..
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1. Kiến thức.
Dạy trẻ vận động bật và lăn bóng.
2. Kĩ năng.
- Củng cố kĩ năng vận động bật và lăn cho trẻ.
- Rèn luyện các tố chất vận động : nhanh, mạnh, khéo léo, bền..
3. Thái độ.
- Trẻ hứng thú làm theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ trật tự, biết quan sát và đợi đến lượt.
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
- Vòng thể dục.
- Bóng.
1. Gây hứng thú.
Cô trò chuyện với trẻ về công dụng của tập thể dục.
2. Nội dung: a) Khởi động:
Cho trẻ làm đoàn tàu đi chạy các kiểu chân sau đó chia thành 4 hàng dọc.
b) Trọng động:
* BTPTC.
-ĐTT: hai tay đưa ra trước, lên cao( 4x8 nhịp)
- ĐTB: giơ tay lên cao cúi gập người phía trước( 2x8 nhịp)
- ĐTC: kiễng chân , khụy gối ( 4x8 nhịp)
- ĐTB: bật về phía trước.
* VĐCB:Cô giới thiệu : Bật qua 3, 4 vòng thể dục và lăn bóng 6m.
Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
Cô làm mẫu lần 2: 2 tay chống hông, nhún chân bật mạnh qua 3, 4 vòng , sau đó dùng 2 tay lăn bóng đén đích.
Cô làm mẫu lần 3.
Trẻ thực hiện : cho 2 trẻ lên làm mẫu –NX
Lần 2. Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện .
Lần 3. Thi đua giữa các đội.
Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng.
3. Kết thúc.
Kế hoạch tuần I : Một số danh lam thắng cảnh ở Hà Nội.
 Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2014 LQCV: Trò chơi chữ: s, x.
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1. Kiến thức.
- Trẻ phát âm đúng và nhận biết các chữ cái s, x
2. Kĩ năng .
- Phân biết được sự giống nhau và khác nhau giữa các chữ.
3. Thái độ.
Tích cực tham gia hoat động của cô.
- Bộ chữ cái.
- Tranh lô tô.
- Nhà có gắn các chữ s, x
- Tranh có chữ và có từ dưới tranh.
- Vở, bút.
 1. Gây hứng thú.
Tổ chức cho trẻ tham gia cuộc thi “ Ai thông minh nhất”.
2.Nội dung.
* Trò chơi: Tìm chữ cái trong các thẻ chữ rời theo hiệu lệnh của cô.Cô nói tên thẻ chữ nào trẻ lấy và giơ lên rồi đọc to.
* Trò chơi : “ Tìm đúng nhà của bé”.Mỗi trẻ cầm lại một thẻ chữ cái, khi có hiệu lệnh tìm nhà thì nhanh chóng chạy về nhà có chữ cái của mình.Ví dụ: Cô đang cầm thẻ chữ s, cô sẽ quan sát nhà có chữ s, khi nghe có hiệu lệnh cô chạy nhanh về nhà có chữ s.Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Trò chơi : “ tìm chữ trong tranh” Dưới các tranh có các từ trẻ nối các từ trong tranh với các chữ s, x. Cô cho trẻ nối, quan sát hướng dẫn những trẻ chưa làm được.
3. Kết thúc Cô nhận xét chung.
Kế hoạch tuần I : Một số danh lam thắng cảnh ở Hà Nội
Thứ sáu ngày 18 ngày tháng 4 năm 2014. Tạo hình: Vẽ theo ý thích.
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1. Kiến thức.
- Trẻ thể hiện được ý thích của bản thân thông qua bài vẽ. 
2. Kĩ năng.
- Trẻ biết cách sử dụng bút sáp hợp lý.
- Tô mầu phù hợp với nộ dung của bài vẽ.
3.Thái độ.
- Trẻ tích cực tham gia giờ học.
- Tôn trọng sản phẩm của mình và của bạn.
- Một số tranh gợi ý của cô.
- bút sáp.
- Vở vẽ.
- Bàn ghế.
1. Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ tới thăm cuộc triển lãm tranh của các bạn cùng lớp.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về các bức tranh.
2. Nội dung.
* Cô hỏi ý định của trẻ.
- Cô hỏi trẻ các bức tranh vừa xem vẽ gì?Các con thấy thế nào?.
- Hôm nay cô cho các con vẽ theo ý thích các con định vẽ gì?
- Các con sẽ vẽ như thế nào?cô gợi ý thêm cho trẻ để bài vẽ thêm hoàn chỉnh.
* Trẻ thực hiện.
- Cô bật nhạc nhẹ nhàng kích thích sự sáng tạo của trẻ.
- Cô bao quát , gợi ý những trẻ còn lúng túng động viên kip thời những trẻ sáng tạo.
3. Kết thúc giờ học .
- Cô cho trẻ lên treo bài trẻ tự giới thiệu bài của mình ( một số bài đẹp).
- Cô hỏi trẻ thích bức tranh nào và vì sao?
 GDAN DH: Yêu Hà Nội.
 NH: Quê hương tươi đẹp.
 TC: Xem hình ảnh đoán tên danh lam thắng cảnh.
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1.kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát tên nhạc sĩ, thuộc lời bài hát.
2. Kĩ năng.
- Biết vận động theo nhạc và lời bài hát của cô.
- Phát triển trí nhớ âm nhạc trẻ .
3. Thái độ.
Thể hiện thái độ yêu mến Hà Nội, yêu kính Bác Hồ.
Đàn.
Băng đĩa.
Một bức 
tranh về Hà Nội
Mõ, các loại
 dụng cụ âm nhạc
1.Gây hứng thú.
- Cô cho cả lớp xem bức tranh về Hà Nội ( Hồ Gươm) .
- Cô giới thiệu với trẻ có một bài hát nói đến tình cảm cua nhạc sỹ với Hà Nội, đó là bài hát Yêu Hà Nội.
2. Nội dung.
a) DH: “ Yêu Hà Nội”
- Cô hát lần 1 kết hợp với đàn.
- Cô hát lần 2, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cô giải thích nội dung bài hát.
- Cô cho cả lớp hát theo

File đính kèm:

  • docchu de nuoc va hien tuong tu nhien.doc