Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Tết, mùa xuân và cây xanh - Nhánh 2: Lễ hội mùa xuân - Nguyễn Thị Yến

1. Ôn định tổ chức:

Cô cháu hát múa bài “Quả”

2. Nội dung

2.1. Quan sát mẫu và đàm thoại.

 Các con thấy lớp mình hôm nay có gì lạ ?

-Mâm quả.

- Mâm quả của cô có mấy loại quả ? Con có nhận xét gì về mâm quả

(-Có nhiều loại quả, to, nhỏ, tròn, dài xếp chồng với nhau.)

- Trong mâm quả này con thích ăn loại quả nào ?

- Cô nặn mẫu:

 + Đố các con cô nặn quả gì đây ? Vì sao con biết ?

(Vì vỏ có từng mảng cạnh nhau.)

- Còn hình dáng quả đu đủ này thì sao nhỉ ?(Hơi dài, phần giữa lượn cong)

+ Con nặn làm sao để thấy được thân quả đu đủ lượn ?

-tương tự nặn quả bưởi,quả cam .

- Trò chuyện hỏi ý tưởng trẻ :

 + Con dự định nặn quả nào ?

 + Con nặn quả xoài như thế nào ?

- Cô chúc các con sẽ nặn được nhiều quả thật đẹp nhé!

 

doc9 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3993 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Tết, mùa xuân và cây xanh - Nhánh 2: Lễ hội mùa xuân - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD- ĐT HUYỆN TỪ LIÊM
 TRƯỜNG MN DREAM FOR KIDS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 THÁNG 2/ 2015 ( từ 9/2 đến 13/2/2015)
Nhánh 2: Lễ hội mùa xuân
Lứa tuổi MGN ( 4 – 5 tuổi )
Chủ đề: Tết – mùa xuân và cây xanh
Thời gian
 HĐ
 Nội dung
 Thứ 2
 Thứ 3
 Thứ 4
 Thứ 5
 Thứ 6
Mục đích
7h – 7h30
Đón trẻ
Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
7h30 – 8h30
 Ăn sáng 
8h30 – 8h45
 Thể dục sáng
8h45 – 9h
 Điểm danh – Đi vệ sinh cá nhân – Uống sữa
9h – 9h30
9h35’- 10h05
HĐ có chủ đích
Hoạt động khác
Tạo hình:
Nặn mâm ngũ quả
KPKH
Mùa Xuân Của bé
LQVT:
Thêm bớt, tạo mối quan hệ trong phạm vi 5
PTTC
Truyện: 
Sự tích bánh chưng bánh giày
Âm nhạc
Biểu diễn văn nghệ
Phát triển khả ngăng quan sát , tư duy và ngôn ngữ cho trẻ 
* Thể dục:
VĐCB: Bật qua 4 vòng
- Lăn bóng 4m
TC: Chạy nhanh 15m
VH:
Thơ: Mùa xuân, mùa hè
PTTM:
Vẽ chợ tết.
PTTC:
- Chạy nhanh 15m. 
TC : chuyền bóng.
LQVT :
Ôn tập: Thêm bớt trong phạm vi 5
Học múa.
10h05 – 10h20
HĐ góc
+ Góc xây dựng: Siêu thị ngày tết
+ Góc sách : Tết đang vào nhà.,Truyện : Cây neo ngày Tết 
+ Góc tạo hình: Vẽ, nặn,Tô màu và dán hình bánh chưng, bánh giầy, hoa đào, hoa mai. 
+ Góc khám phá + Toán : Đếm số lượng các loại hoa 1-5..
+Gócâm nhạc: Hát, đọc thơ các bài về mùa xuân
Bé được tự mình đóng vai, thể hiện mình trong trò chơi
10h 20– 10h40
HĐ ngoài trời
HĐCMĐ 
Quan sát đường phố vào những ngày sau Tết
- TC: Kéo co, tìm đúng nhà.
HĐCMĐ 
Trò chuyện với trẻ về những ngày tết vừa qua
- TC: Trời nắng trời mưa
HĐCMĐ: 
Vẽ hoa ngày tết
- TC: Mèo đuổi chuột 
 HĐCMĐ: 
Quan sát Một số loại hoa
- Chơi với đồ chơi ngoài sân.
HĐCMĐ: 
Quan sát thời tiết mùa Xuân
- TC: Rồng rắn lên mây
Củng cố lại kiến thức, kĩ năng mới cho trẻ
10h40-1130
 Ăn trưa
11h30-1145
 Vệ sinh cá nhân – Chơi nhẹ trước khi ngủ
11h45-14h
 Ngủ trưa
14h – 14h30
 Vệ sinh cá nhân – Ăn quà chiều
15h – 16h
HĐ chiều
Mỹ thuật 
 - Nặn chiếc bánh giày
 Học NKVõ Hoạt động theo ý thích ở góc.
- Học NK Tiếng Anh
Bài tập tư duy
Nghe nhạc, hát, múa theo các bài hát vè mùa xuân.
Vẽ chùm hoa mùa xuân 
Trò Chơi Trời nắng, trời mưa.
- Học NK Tiếng Anh
- Nhận xét.Bình bầu bé ngoan
Phát triển các giác quan của bé
16h – 17h30
 Uống sữa – Vệ sinh cá nhân – Chơi tự do – Trả trẻ
 GIÁO ÁN TUẦN 2 THÁNG 2 NĂM 2015- LỚP MGN ( 4 - 5 Tuổi )
(Từ ngày 9/2 đến 13/2/2015)
Chủ đề : Tết, mùa xuân và cây xanh 
Nhánh 2: Lễ hội mùa xuân 
GV: Nguyễn Thị Yến
 Thứ hai, ngày 9/2/2015
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Chú ý
Tạo hình:
Nặn mâm ngũ quả ngày Tết
1.Kiến thức:
Cháu biết cách nặn các loại quả theo đặc
 điểm, đặc trưng của 
từng loại. 
 2.Kỹ năng:
Củng cố kỹ năng lăn tròn, lăn dài, ấn bẹt, ấn lõm, kỹ năng gắn đính các phần, các bộ phận tạo sản phẩm. 
 Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạobiết sử dụng NVL để nặn các loại quả & đặt tên cho tác phẩm
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết quan tâm đến bạn trong khi thực hành và biết được lợi ích giá trị dinh dưỡng của trái cây  
Trò chuyện và xem phim tài liệu giới thiệu các loại quả ngày hôm trước. 
- Đồ dùng cho cô : 
+ Mâm trái cây thật. 
+ Mẫu nặn gợi ý: trái mãng cầu, trái đu đủ. 
+ Băng nhạc không lời + máy cassette 
+ Kệ trưng bày sản phẩm. 
 Đồ dùng cho cháu : 
+ Đất nặn, bảng con, dao, khăn lau, đĩa đựng sản phẩm. 
+ NVL thiên nhiên, lá cây, kim sa, hạt, nút, cành cây, que, tăm tre. 
+ Đội hình tập trung. 
1. Ôn định tổ chức:
Cô cháu hát múa bài “Quả” 
2. Nội dung
2.1. Quan sát mẫu và đàm thoại.
 Các con thấy lớp mình hôm nay có gì lạ ? 
-Mâm quả. 
- Mâm quả của cô có mấy loại quả ?  Con có nhận xét gì về mâm quả 
(-Có nhiều loại quả, to, nhỏ, tròn, dài xếp chồng với nhau.) 
- Trong mâm quả này con thích ăn loại quả nào ?
- Cô nặn mẫu:
 + Đố các con cô nặn quả gì đây ?  Vì sao con biết ? 
(Vì vỏ có từng mảng cạnh nhau.) 
- Còn hình dáng quả đu đủ này thì sao nhỉ ?(Hơi dài, phần giữa lượn cong)
+ Con nặn làm sao để thấy được thân quả đu đủ lượn ? 
-tương tự nặn quả bưởi,quả cam….
- Trò chuyện hỏi ý tưởng trẻ : 
 + Con dự định nặn quả nào ?    
 + Con nặn quả xoài như thế nào ? 
- Cô chúc các con sẽ nặn được nhiều quả thật đẹp nhé!   
- Hoạt động 3 : Trẻ thực hành  
 Cô cho cháu vào bàn đội hình tập trung. Trong quá trình trẻ nặn cô theo 
dõi và gợi ý. 
 + Con sẽ nặn gì ? Con sẽ nặn phần nào trước ?  
 + Con làm sao cho sản phẩm mình đẹp hơn ? Muốn cho vỏ quả được nhẵn láng hơn con làm như thế nào ? 
 Hoạt động 4 : Nhận xét sản phẩm. 
- Cô gợi ý trẻ để sản phẩm theo kiểu trưng bày mâm quả. 
-Một nhóm sẽ sắp xếp thành mâm quả trưng bày sản phẩm. 
 + Con thấy sản phẩm của bạn đẹp ở chỗ nào ? 
  + Bạn dùng vật liệu gì khác ngoài đất nặn để làm sản phẩm này ?  
     + Bạn nào chưa hoàn thành sản phẩm của mình có thể vào góc thực
 hiện tiếp  
3. Kết thúc: 
Thứ ba, ngày 10/2/2015
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
KPKH: 
Mùa Xuân của bé 
1.Kiến thức:
- Trẻ hiểu đặc điểm của mùa xuân , cây cối ,thời tiết , hoạt động và thứ tự các mùa hiểu được sự phát triển của con người , cây cối . Biết 1 năm khởi đầu bằng mùa xuân, đánh dấu con người được thêm 1 tuổi 
- Biết một số lễ hội thường diễn ra trong mùa xuân
2.Kỹ năng:	
- Phát triển khả năng tư duy , cảm nhận sự biến đổi về thời gian 
- Cung cấp vốn từ : Đâm chồi nảy lộc ,khoe sắc, du xuân…
3. Giáo dục:
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động ,biết chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn
- Một số lá cây : Mai ,cúc , vạn thọ,hồng ,thược dược …
- Hình ảnh lô tô cô và cháu vẽ : món ăn ,trái cây đặc trưng vào mùa xuân và các mùa hạ –thu –đông 
1.Ổn định tổ chức:
- TC Băng reo "Bốn mùa" : cô cho trẻ vừa nói vừa thực hiện các động
+ Mùa thu : lá rụng. ( lắc 2 cổ tay, đưa từ từ trên xuống ... )
+ Mùa đông: lạnh quá! ( 2 tay bắt chéo trước ngực, làn như đang run ... )
+ Mùa xuân : ấm áp ( 2 tay mở ra, tung lên cao, đồng thời nhảy lên: ồ, thích quá!...)
2.Bài mới: Mùa Xuân và bé 
- Cô trò chuyện cùng trẻ: 
+ Vì sao mùa xuân lại ấm áp nhỉ ? ... Gió xuân thổi thế nào ? 
+ Trời mùa xuân có mưa không? ... Nắng xuân ra sao? 
- Cô giới thiệu tên bài hát " Mùa xuân đến rồi " của Phạm Thị Sửu , cho trẻ hát cùng với cô ...
- Hỏi trẻ:
+ Mùa xuân đến như thế nào vậy các bạn?
+ Các bạn nhỏ đã đón chào mùa xuân đến như thế nào ? 
- Cô cho trẻ di chuyển theo vòng tròn , cho trẻ cùng nắm tay nhau, hát múa tập thể với nhau ...
- Có thể cho trẻ kết nhóm tùy thích ( hay kết đôi ) , hát và minh họa tuỳ theo cảm xúc của trẻ ...
- Bạn nào biết mùa Xuân thường có những lễ hội gì?
- Bạn nào được bố mẹ cho đi chơi hội Xuân rồi?
- Mùa xuân thường cố múa Lân,hội Hoa,mỗi noi thường có lễ hội đặc chưng của địa phương mình….
3.Kết thúc:
 Thứ 4 (Ngày 11/2/2015)
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Chú ý
LQVT:
Thêm bớt tạo mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5.
1.Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh, thêm bớt trong phạm vi 5.
- Tạo mối quan hệ giữa hai số.
2.Kĩ năng:
- Trẻ có kĩ năng so sánh, thêm bớt trong phạm vi 5.
3.Giáo dục:
- Hứng thú tham gia các hoạt động
- Đồ chơi xung quanh lớp có số lượng khác nhau.
- Các con vật nuôi có mô hình trong lớp.
1.Ổn định tổ chức:
- Hát, vận động theo bài hát: Đếm.
2. Bài mới: 
2.1. Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 5.
- GV cho trẻ tìm những đồ vật trên bàn của cô có số lượng 5. cho trẻ đếm lại sau mỗi lần tìm.
2.2. Thêm bớt, tạo mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5.
- Phát cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi.
? Trong rổ có gì? (con vật, que tính, quả, rau...).
- Cho trẻ đếm và lấy ra 5 con vật (Con bò, con lợn...).
- Trẻ chọn 4 loại đồ ăn (quả, rau...) đặt tương ứng với con vật.
- Cho trẻ lấy thẻ số 5 đặt tương ứng với số con vật, thẻ số 4 đặt tương ứng với số thức ăn.
- Cho trẻ so sánh số lượng hai nhóm bằng cách đếm.
? Số con vật và thức ăn, số nào ít hơn? Ít hơn là bao nhiêu?
Mối quan hệ hai số 5 và 4 ? Số nào đứng trước ? số nào đứng sau ?
- Kquat : Con vật có số lượng nhiều hơn số thức ăn. Số con vât được biểu thị bằng số lớn hơn. Số 5 đứng phía sau số 4.
- Cho trẻ tạo sự bằng nhau giữa hai nhóm.(thêm số thức ăn hoặc bớt số con vật.
3.2 Luyện tập
Chơi trò chơi : Tìm nhà.
- Tìm nhà có số nhà nhỏ hơn 5.
- Tìm nhà có số nhà bằng 4.
- Cho trẻ vẽ thêm hoặc gạch bớt hình trong tranh để có số lượng 4, 3,2,1
3. Kết thúc.
- Tổng kết giờ học. 
- Động viên trẻ cố gắng trong giờ học sau.
 Thứ 5 (Ngày 12/2/2015)
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Chú ý
(Tiết 1)
LQVH:
Truyện : 
Sự tích bánh chưng – bánh giày
1. Kiến thức:
Cháu lắng nghe cô kể chuyện, hiếu nội dung câu chuyện Lang Liêu là người chăm chỉ lao động, tham gia đàm thoại 2.Kỹ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, tham gia đàm thoại tốt, biết kể chuyện sáng tạo theo tranh.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt nam gói bánh chưng làm bánh dày để lễ vào ngày tết.
Hình ảnh gói bánh chưng , bánh dày 
- Tranh chuyện về sự tích bánh chưng bánh dày
- Các bài hát: “ Bé chúc xuân” “ Sắp đến tết rồi”
- Lá dong , các khối hình trụ tròn, hình vuông, dây nhựa…
1. Ổn định tổ chức:
- Trò chuyện về Tết
+ Tết đến rất là vui, mẹ mua sắm cho con những gì?
+ Vào dịp tết đến nhà con chuẩn bị những gì dể đón tết?
+ Có những hoa quả gì vào ngày tết? Có loại bánh gì ông bà , cha mẹ hay gói vào những ngày tết đến?
2. Bài mới:?
- Bây giờ chúng ta cùng hướng về màn hình, xem cô có gì đây?
- Trẻ xem 1 số hình ảnh gói bánh trong ngày tết, trẻ trò chuyện cùng cô.
- Gợi hỏi trẻ đã nhìn thấy những hình ảnh gì? Muốn gói bánh chưng, bánh dày người ta chuẩn bị những nguyên liệu gì? 
- Tết đến rất là vui, nhất là vào đêm giao thừa mọi người đều ngồi bên nồi bánh tét cùng nhau nói về ngày tết.Tết về mỗi nhà đều gói bánh chưng có nhà còn gói cả bánh dày nữa.Vậy ai là người nghĩ ra 2 loại bánh này, các con cùng nghe câu chuyện: “ Sự tích bánh chưng bánh dày”
- Cho trẻ nghe câu chuyện lần 1 theo băng.
- Kể lần 2 cho trẻ xem tranh: Cô giảng giải nội dung câu chuyện, giải thích từ khó:
+ Hoàng tử: Con trai của nhà vua
+ Nuôi miệng: Làm ra hạt lúa hạt gạo để nuôi sống con người. 
Cho trẻ hát bài: “ Bé chúc xuân”, chuyển đội hình chơi: Bánh chưng ngày tết
Cô có một số bánh chưng,đằng sau mỗi bánh chưng là một câu hỏi về nội dung câu chuyện, trẻ lên chọn 1 ô số bất kỳ, câu hỏi hiện ra, ai là người giỏi nhất biết để trả lời câu hỏi đó.
- Đàm thoại: + Ai là người nghỉ ra cách làm bánh chưng, bánh dày?
+ Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào?
+ Vua cha có ý định gì nhân ngày hội? Các hoàng tử đã làm gì?
+ Lang Liêu đã suy nghĩ như thế nào? Lang Liêu đã làm những công việc gì để có lễ vật dân vua cha đầu năm?
+ Ý nghĩa của 2 thứ bánh đó như thế nào?
+ Phong tục của nhân dân ta tết đến là làm gì? Nhà con làm bánh gì vào ngày tết?
- Trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh: Cho 2- 3 trẻ kể 
* Trò chơi: Thi gói bánh ngày tết 
Cô có một số nguyên liệu để gói bánh chưng bánh dày: Lá dong, dây nhựa, các hình khối..
Chia lớp làm 2 đội, trong thời gian 2 phút đội nào gói được nhiều bánh chưng bánh dày với số lượng nhiều và đẹp hơn là đội thắng trong trò chơi này.
Cũng cố: Cô tóm tắt nội dung câu chuyện, Để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà xa xưa đã nghĩ ra 2 thứ bánh đặc biệt, ngày nay nhân dân ta vẫn giữ phong tục gói bánh chưng, làm bánh dày để lễ vào ngày tết.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài: “ Chúc tết đầu.
- Cô quan sát và kiểm tra mỗi lần trẻ thực hiện bài tập
 3. Kết thúc:
- Nhận xét giờ học.
- Khen động viên trẻ.tranh minh họa.
 Thứ năm, ngày 12/2/2015
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Chú ý
(Tiết 2)
PTVĐ:
- VĐCB: Bật qua 4 vòng-Lăn bóng 4m - Chạy nhanh 15m 
1. Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp chân ,tay khi ném và chạy và lăn bóng 
2. Kĩ năng:
- Phát triển cơ tay, vai, chân.
    - Rèn luyện sự khéo léo mạnh dạn tự tin trong luyện tập.
3. Giáo dục :
- Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học,chú ý lắng nghe cô.
- Sân tập bằng phẳng. 
  -Bóng – Xắc xô
1. Ôn định tổ chức:
2: Bài mới: 
a. Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn ,kết hợp đi các kiểu chân
b. Trọng động
*Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay : Xoay cổ tay (4 lần x 2 nhịp)
- Động tác chân : Giậm chân tại chỗ (6 lần x 2 nhịp)
- Động tác lườn : Gió thổi cây nghiêng (4 lần x 2 nhịp).
- Động tác bật : Tiến tại chỗ (2 lần x 4 nhịp)
* Vận động cơ bản:
 - Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động mới " Ném trúng đích nằm ngang,bật xa ".
     - Để thực hiện đúng trước tiên các con chú ý xem cô làm trước.
     * Cô làm mẫu:
       - Lần 1: Không giải thích.
       - Lần 2: Giải thích.
       - TTCB:Cô đứng thẳng khi có hiệu CB: nhún chân bật mạnh vào vòng tròn thứ nhất ,bật tiếp vào các vòng tròn tiếp theo,khi đến rổ bóng cô cúi xuống nhặt bóng và lăn bóng đi tới lá cờ màu đỏ sau đó ôm bóng chạy nhanh về nơi có lá cờ màu xanh
     - Mời 2 trẻ khá thực hiện cho cả lớp xem.
      - Hỏi lại tên vận động: Cô vừa thực hiện xong vận động gì?
     * Trẻ thực hiện:
       - Cho mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần.
      => Trong quá trình trẻ thực hiện cô vừa hướng dẫn vừa quan sát sửa sai cho trẻ, khích lệ trẻ.
3.Kết thúc :
- Nhận xét giờ học.
- Chuyển hoạt động.
Thứ 6 (6/02/2015)
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Chú ý
Âm nhạc:
Biểu diễn văn nghệ những bài hát về Tết và Mùa Xuân 
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên một số bài hát ,hiểu nội dung bài hát
- Biết cách vận động theo lời bài hát,biết vđ sáng tạo
- Biết tên một số dụng cụ âm nhạc
2.Kỹ năng:
- Vận động nhịp nhàng thể hiện tình cảm cảu bài hát
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ chăm ngoan ,học giỏi
- Yêu quý cái đẹp của mùa xuân
Đĩa nhạc bài .Tết đến rồi,mùa Xuân ơi,Cùng múa hát mừng Xuân…
1. Ổn định tổ chức:
 Trò chuyện về các mùa trong năm
2. Bài mới:
- Con biết những bài hát nào về Tết và mùa Xuân
- Theo con bài hát đó biểu diễn như thế nào cho hay
- Con có thể biểu diễn cho cả lớp xem.
- Cả lơp vận đọng và hát bài hát “Sắp đến tết rồi”,mùa xuân ơi,cùng múa hát mừng Xuân…
- Khuyến khích trẻ vận động sáng tạo,
c.TCÂN: Ai nhanh nhất 
- Gợi ý cho trẻ nói cách chơi ,luật chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần ,
- Nhận xét sau mỗi lần chơi
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học

File đính kèm:

  • docchu de tet mua xua cay xanh.doc