Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Tết và thực vật - Nguyễn Thị Dung

* Phát triển các kỹ năng vận động tinh và vận động thô cho trẻ như : phát triển một số vận động cơ bản : bò, bật, ném xa, chạy, chuyền bóng

- Trẻ biết phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể.

 - Trẻ có kỹ năng vận động linh hoạt của đôi bàn tay để tham gia vào các hoạt động vẽ, nặn, xé, cắt dán, khám phá cùng với cô và các bạn. (CS 14)

- Trẻ có thói quen tập thể dục hàng ngày và làm một số công việc phù hợp với sức khỏe.

 

doc65 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3141 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Tết và thực vật - Nguyễn Thị Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BA ĐÌNH.
TRƯỜNG MẦM NON 1-6.
-----------o0o-------------
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
THEO CHỦ ĐỀ
Tên chủ đề: Tết và thực vật.
 Thời gian thực hiện: 5 tuần.
 Tên lớp: A1- Mẫu giáo lớn.
 Giáo viên: 
Nguyễn Thị Dung
Nguyễn Thị Hồng
 Đinh Th úy Ng a 
NĂM HỌC: 2013-2014.
Thời Khoá biểu
* Thứ 2 : - Khám phá Khoa học
 * Thứ 3 : - Làm quen với toán
 * Thứ 4 : - Làm quen văn học
 - Thể Dục
 * Thứ 5 : - Làm quen với chữ cái
 * Thứ 6 : - Tạo hình
 - GD Âm nhạc
PHIÊN CHẾ CHỦ ĐIỂM: TỂT VÀ THỰC VẬT
5 tuần (Từ ngày 6/1 đến 14/2/2014).
Thời gian
Tuần 1
( 6/1 - 10/1)
Một số loại rau.
Tuần 2
(13/1 - 17/1)
1số loại hoa.
Tuần 3
(20/1 - 24/1)
Tết nguyên đán 
Tuần 4
(10/2 – 14/2)
Trò chuyện về mùa xuân
Thứ 2
*KPKH
- Các loại rau.
-Bé biết gì về các loài hoa.
- Bánh chưng ngày tết
- Trò chuyện về mùa xuân
Thứ 3
LQVT
 Số 8 tiết 1
Số 8 tiết 2
Số 8 tiết 3
Nhận biết mục đích của phép đo
Thư 4
* VH
*TD
- Thơ: Rau ngót rau đay.
- Chuyền bắt bóng qua đầu, chạy chậm 150m
TC: Cáo và Thỏ
- Truyện: Sự thích hoa hồng
- Ném xa bằng 2 tay, bò chui qua cổng
- TC: vận chuyển lương thực.
- Truyện: Sự tích bánh chưng bánh dày 
- Bật liên tục qua 4-5 chướng ngại vật, ném xa bằng 1 tay. TC kéo co
- Truyện: quả bầu tiên.
- Ném xa bằng 2 tay
Chạy nhanh 18 m
TC: Vận chuyển lương thực
Thứ 5
LQCC
Trò chơi: b, l.
Làm quen d, đ.
Trò chơi: d, đ.
Trò chơi: l, b, d, đ.
Thứ 6
* TH
* GDAN
Cắt và dán hoa.
- DH: Em yêu cây xanh
- NH: Ngày tết quê em 
- TC: Tai ai tinh
- TC: Ai nhanh nhất
Vẽ trang trí hoa lá trên băng giấy.
- DH: Hoa trong vườn
- Ôn VĐ: TTC sắp đến tết rồi
Xé dán vườn cây ăn quả.
- DH: Màu hoa.
- NH: Mùa xuân ơi 
- TC: Nghe giai điệu
Vẽ cành đào (mai) ngày tết.
-DH: Mùa xuân đến rồi
-NH: Cây trúc xinh
-TC: Nghe tiết tấu tìm đồ vật. 
Phiªn chÕ chñ ®Ò
løa tuæi mÉu gi¸o lín tr­êng mÇm non 1-6
N¨m häc 2013 - 2014. 
(35 tuÇn: Tõ 9/9/2013 ®Õn 23/5/2014)
STT
Chủ đề lớn
Chủ đề nhánh
Thời gian
1
Trường MG thân yêu
(4 tuần)
- Rèn nề nếp
- Bé với ngày Tết trung thu
- Trường Mầm non của bé.
- Một ngày ở lớp của bé và các bạn
- 9/9 – 13/9
- 16/9 - 20/9
- 23/9 - 27/9
- 30/9 – 4/10
2
Bản thân và gia đình của bé
( 5tuần)
- Đôi bàn tay làm nên tất cả.
- Ng­êi mÑ kÝnh yªu.
- C¸c gi¸c quan cña bÐ.
- C¸c mãn ¨n trong gia ®×nh.
- Ph©n nhãm ®å vËt theo chÊt liÖu.
- 7/10 - 11/10
- 14/10 - 18/10
- 21/10 - 25/10
- 28/10 - 1/11
- 4/11- 8/11
3
Nghề nghiệp
( 4tuần)
- Em yªu chó c«ng nh©n.
- Em thÝch lµm c« gi¸o. 
- Ngưêi thî may giái.
- Chó bé ®éi cña em.
-11/11 - 15/11
- 18/11 – 22/11
- 25/11 –29/11
- 2/12 -6/12
4
Giao thông
 (4 tuần)
- T×m hiÓu vÒ chiÕc mò b¶o hiÓm.
- T×m hiÓu vÒ xe m¸y.
- Mét sè luËt lÖ giao th«ng ®ưêng bé.
- Ph­¬ng tiÖn giao th«ng ®­êng hµng kh«ng
- 09/12 –13/12
- 16/12 - 20/12
- 23/12 - 27/12
- 30/12 - 3/1/2014
5
Thực vật xung quanh bé
Tết – mùa xuân
(6 tuần)
- BÐ thÝch rau g×? 
- BÐ yªu vưên hoa ®Ñp.
- TÕt Nguyªn §¸n.
- (NghØ TÕt Nguyªn §¸n)
- (NghØ TÕt Nguyªn §¸n)
- Mïa xu©n cña bÐ. 
- 6/1 -10/1/2014
- 13/1 - 17/1/2014
- 20/1 - 24/1/2014
- 27/1 - 31/1/2014
- 03/2 - 07/2/2014
- 10/2 - 14/2/2014
6
Động vật
( 5 tuần)
- Con vËt nu«i bÐ thÝch.
- Nh÷ng con vËt sèng trong rõng.
- Trß chuyÖn vÒ ngµy 8/3
- Trß chuyÖn vÒ con c¸. 	
- C«n trïng quanh bÐ. 
- 17/2 - 21/2/2014
- 24/2 - 28/2/2014
- 03/3 - 07/3/2014
- 10/3 - 14/3/2014
- 17/3 -21/3/2014
7
Nước và các hiện tượng thiên nhiên
(3 tuần)
- Tìm hiểu về gió.
- Nước có ở đâu?
- Mùa hè
- 24/3 - 28/3/2014
- 31/3 - 4/4/2014
- 07/4 - 11/4/2014
8
Thủ đô Hà Nội – Bác Hồ
( 6 tuần)
- Mét sè danh lam th¾ng c¶nh cña Hµ N«i.
- Mét sè danh lam th¾ng c¶nh cña VN.
- Lµm quen mét sè ®å dïng cña HS TiÓu häc.
- Tr­êng TiÓu häc.
- B¸c Hå kÝnh yªu cña em. 
- ¤n tËp. Liªn hoan chia tay cuèi n¨m häc. 
- 14/4 -18/4/2014
- 21/4 – 25/4/2014
- 28/4 – 02/5/2014
- 05/5 – 09/5/2014
- 12/5 – 16/5/2014
- 19/5 _ 23/52014
NỘI DUNG CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO CHUẨN 5 TUỔI
Đánh giá theo chủ đề: Tết và thực vật.
TT chuẩn
TT chỉ số
Nội dung chỉ số
Phát triển thể chất:
5
20
Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe. 
6
26
Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần nguời đang hút thuốc
6
24
Không nhận quà của người lạ khi chưa được sự cho phép của người thân. 
1
4
Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.
4
14
Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút.
Phát triển tình cảm quan hệ xã hội:
9
40
Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
11
52
Sẵn sàng thực hiện nhiêm vụ cùng người khác
9
41
Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được giải thích.
10
47
Chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động.
12
55
Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.
13
58
Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.
Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp:
19
87
Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ‎y nghĩ kinh nghiệm của bản thân.
15
69
Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động.
77
Sử sụng một số từ chào hỏi, lễ phép phù hợp với tình huống.
17
79
Thích đọc những chữ viết đã biết trong môi trường xung quanh.
14
64
Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
17
81
Có hành vi giữ gìn bảo vệ sách.
19
91
Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.
Phát triển nhận thức:
26
112
Hay đặt câu hỏi. 
27
114
Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân, kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.
23
105
Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.
28
117
Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát.
 Lĩnh vực PT
Mục tiêu chủ đề
Nội dung chủ đề
Hoạt động của chủ đề
I-PHÁT 
TRIỂN THỂ 
CHẤT
* Về vận động
* Phát triển các kỹ năng vận động tinh và vận động thô cho trẻ như : phát triển một số vận động cơ bản : bò, bật, ném xa, chạy, chuyền bóng
- Trẻ biết phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể.
 - Trẻ có kỹ năng vận động linh hoạt của đôi bàn tay để tham gia vào các hoạt động vẽ, nặn, xé, cắt dán, khám phá cùng với cô và các bạn. (CS 14)
- Trẻ có thói quen tập thể dục hàng ngày và làm một số công việc phù hợp với sức khỏe.
- Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.
 (CS 4)
* Về vấn đề dinh dưỡng- sức khoẻ: 
- Trẻ biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết, bảo vệ sức khỏe.
- Biết ích lợi của một số thực phẩm có nguồn gốc thực vật với sức khỏe bản thân.
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi văn minh, vệ sinh trong ăn uống.
- Trẻ có ý thức ăn uống hợp lý trong những ngày tết.
- Biết và không ăn uống một số thức ăn có hại cho sức khỏe. (CS 20)
- Biết hút thuốc là có hại cho sức khỏe và không lại gần người đang hút thuốc.
(CS 26)
- Không nhận quà của 
người khác khi chưa được sự cho phép của người thân. 
(CS 24)
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường
- Dạy trẻ vận động các nhóm cơ, hệ hô hấp, các cử động bàn tay, ngón tay trong giờ thể dục sáng, giờ học phát triển vận động và các trò chơi.
- Trẻ biết: 
+ Chuyền bắt bóng.
+ Ném xa bằng 2 tay.
+ Chạy nhanh, chạy chậm.
+ Ném trúng đích nằm ngang.
+ Bật qua 4 đến 5 chướng ngại vật
- Trẻ biết: 
+ Bật xa
+ Đập, bắt bóng.
+ Bò chui qua cổng.
+ Các trò chơi vận động, dân gian, mô phỏng.
- Trẻ biết trèo lên xuống liên tục chân nọ tay kia. Trèo xuống tự nhiên không cúi đầu, nhìn chân khi bước xuống. 
- Dạy trẻ biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết. Thấy nóng hoặc lạnh biết tự cởi hoặc mặc cho phù hợp
- Dạy trẻ tác dụng của các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật cung cấp vitamin, khoáng chất, một số loại họ đậu cung cấp chất đạm.
Dạy trẻ cách chế biến một số món ăn đơn giản từ các loại thực vật.
- Dạy trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- Dạy trẻ có thói quen vệ sinh, văn minh trong ăn uống và phòng bệnh: ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã được chế biến
- Dạy trẻ ăn uống hợp lý trong những ngày tết, không ăn nhiều bánh kẹo, uống nước có ga, không ăn thức ăn ôi thiu, thức ăn quá hạn sử dụng
- Dạy trẻ hút thuốc lá có hại cho sức khỏe và người nào hút thuốc lá cũng làm ảnh hưởng không tốt tới những người xung quanh.
- Dạy trẻ không được nhận quà của người khác khi chưa được sự cho phép của người thân.
- Dạy trẻ cách giữ gìn VS cơ thể, VS môi trường.
* Hoạt động học :
- Chuyền bắt bóng qua đầu.
Chạy chậm 150m
- Ném xa bằng 2 tay.
Bò chui qua cổng.
- Bật khép tách chân.
Đập bắt bóng.
- Bật tách khép chân.
Đập bắt bóng.
- Bật liên tục qua 4- 5 chướng ngại vật
Ném xa bằng 1 tay.
- Ném trúng đích nằm ngang.
Bật xa 50 cm. 
* TCVĐ :
Cáo và Thỏ.
Vận chuyển lương thực.
Nhảy lò cò
Mèo và chim sẻ.
Mèo đuổi chuột.
- Hướng dẫn và cho trẻ thực hành cách cởi, mặc quần áo, cài khuy, kéo khóa, cởi tất, đi tất, chải đầu, đánh răngtrong các hoạt động chiều, hoạt động đón trả trẻ.
 * HĐ học: Trèo lên xuống thang. 
HĐNT: Trèo thang vào bể bóng của trường.
- Hướng dẫn và cho trẻ thực hành quy trình chế biến một số món ăn trong gia đình như : trộn xalat nga, rau trộn, nộm su hào, đu đủ, làm muối lạc, luộc rau, hoa quả trộn đườngtrong hoạt động góc.
- Hướng dẫn trẻ một số thói quen trong sinh hoạt hàng ngày, vệ sinh trong ăn uống như : rửa tay, rửa quả, gọt vỏ, biết mời người lớn trước khi ăn thông qua các hoạt động chơi góc, hoạt động trò chuyện.
- Trò chuyện với trẻ về sự nguy hiểm khi ăn uống không hợp lý : Bị đầy bụng, khó tiêu, không đủ chất dinh dưỡng, ăn thức ăn không đảm bảo chất lượng dễ bị ngộ độc
- Cho trẻ xem hình ảnh một số bệnh thường gặp do thuốc lá gây ra và trẻ rút ra tác hại của việc hút thuốc lá từ đó biết tránh những nơi có người hút thuốc lá.
- Trò chuyện và đưa ra tình huống trong các hoạt động chơi, h.động đón trả trẻ để hướng dẫn trẻ cách nhận quà văn hóa, biết xin, cảm ơn người tặng quà.Biết không nhận quà khi chưa được sự cho phép của người thân.
- Tổ chức hướng dẫn trẻ thông qua HĐ trò chuyện, HĐ chiều, HĐ góc.
II - PHÁT
TRIỂN
TÌNH
CẢM
XÃ
HỘI
- Trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống.
- Trẻ biết chủ động, độc lập trong một số hoạt động hàng ngày.
- Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. (CS 40)
-Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được giải thích. 
(CS 41)
- Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động. (CS 47)
- Có thói quen chào hỏi , cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
- Lắng nghe ý kiến của người khác. 
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ cùng người khác. (CS 52)
- Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân. (CS 58)
-Đề nghị sự giúp đỡ vủa người khác khi cần thiết. 
(CS 55)
- Biết dùng các ký hiệu, hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, ý nghĩ và kinh nghiệm bản thân.
- Trẻ biết sự cần thiết bảo vệ nguồn nước sạch, tầm quan trọng của nước với con người, con vât, vật nuôi cây trồng.
- Trẻ biết có thói quen lao động tự phục vụ bản thân.
- Dạy trẻ biết điều chỉnh hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
- Dạy trẻ biết kiếm chế cảm xúc của mình và có những ứng xử phù hợp.
- Dạy trẻ biết xếp hàng, biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động chung.
- Dạy trẻ biết có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
- Dạy trẻ biết ý thức lắng nghe ý kiến của người khác.
- Trẻ biết cách trao đổi, phân công công việc trong nhóm để hoàn thành một nhiệm vụ.
- Dạy trẻ biết quan tâm tới bạn bè và người thân.
- Dạy trẻ nhận biết khả năng của bản thân mình, biết mạnh dạn chia sẻ và đề nghị người khác giúp đỡ khi cần thiết.
- Dạy trẻ biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, ý nghĩ và kinh nghiệm bản thân.
- Trò chuyện, xem tranh ảnh sưu tầm về các nguồn nước, sự cần thiết của nước đối với con người, vật nuôi và cây trồng. 
- Thực hành cho trẻ một số hoạt động làm thí nghiệm về nước.
- Hướng dẫn trẻ một số hành vi lao động tự phục vụ và rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ trong các hoạt động. 
- Trò chuyện hướng dẫn trẻ biết điều chỉnh hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
- Trò chuyện, tạo tình huống để trẻ biết kiềm chế cảm xúc của mình và có những ứng xử phù hợp.
- Hướng dẫn trẻ biết xếp hàng, biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động chung, các giờ học thể chất.
- Trò chuyện, tạo tình huống để trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
- Hướng dẫn trẻ có ý thức lắng nghe ý kiến của người khác.
- Hướng dẫn trẻ biết cách trao đổi, phân công công việc trong nhóm chơi, trong các giờ hoạt động học để hoàn thành nhiệm vụ.
- Hướng dẫn trẻ biết cách quan tâm tới bạn bè và người thân từ đó nói được sở thích của bạn bè và người thân.
- Hướng dẫn trẻ cách cảm nhận về khả năng của bản thân mình, biết chia sẻ và đề nghị người khác giúp đỡ khi gặp khó khăn.
- Dạy trẻ một số ký hiệu hoặc hình vẽ đơn giản ( Khuôn mặt cười, mặt mếu, giận dữ) để thể hiện cảm xúc của trẻ.
III- 
PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ
- Phát triển ở trẻ khả năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, phong phú, trong cuộc sống hàng ngày. (CS 69)
- Trẻ biết miêu tả vẻ đẹp của cây cối, hoa, quả trong thiên nhiên qua tham quan, tranh ảnh, thơ, truyện. (CS 77)
- Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng giao, ca dao dành cho lứa tuổi. 
(CS 64)
- Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. (CS 91)
- Hình thành một số kỹ năng chuẩn bị cho việc đọc viết. (CS 81)
- Tham gia vào các hoạt động đóng kịch, diễn rối.
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện ,thảo luận nêu những nhận xét về một số các thí nghiệm về sự phát triển của cây.
- Phát âm và nhận biết được chữ cái b, d,đ, l, m, n chơi trò chơi với chữ cái. (CS 79)
- Hình thành thói quen văn minh trong giao tiếp và có khả năng diễn cảm bằng ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt. (CS 87)
- Dạy trẻ biết tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán.
- Dạy trẻ thuộc và hiểu nội dung các bài thơ, truyện, ca dao, đồng dao.
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ, truyện: 
“Hoa cúc vàng”, “Rau ngót rau đay”, “Ăn quả”, “Sự tích bánh chưng, bánh dày”, “Sự tích hoa Hồng”, “Cây tre trăm đốt”.
-Dạy trẻ biết kể lại theo cô từng đoạn chuyện, biết đóng kịch, diễn rối.
- Dạy trẻ biết cách viết, vẽ các biểu tượng mô tả các thí nghiệm về sự phát triển của cây.
- Dạy trẻ nhận biết, phân biệt các chữ cái đã học, phát âm chính xác các chữ cái b, d, đ, l, m, n.
- Trẻ biết các hành vi văn minh trong giao tiếp và cách thể hiện bằng cử chỉ, nét mặt.
- Trò chuyện với trẻ vào các giờ hoạt động, khuyến khích trẻ trao đổi, trò chuyện với cô, với bạn.
* HĐH : 
- Làm quen, tập tô và chơi trò chơi với các chữ cái : b, d, đ, l, m, n.
- Thơ : “Hoa cúc vàng”, “Rau ngót rau đay”.
- Truyện : “Sự tích bánh chưng, bánh dày”, “Sự tích hoa Hồng”, “Quả bầu tiên”.
- Đọc thơ, truyện, ca dao, câu đố về các loại rau, cây, hoa, quả...
- Khuyến khích trẻ kể truyện sáng tạo về thế giới thực vật.
* HĐG : Cho trẻ chơi với chữ cái, in đồ chữ cái, trang trí chữ, chơi bàn cờ chữ cái...
Sưu tầm chữ cái trong sách báo đẻ làm tập san, cắt chữ theo nét vẽ...
- Hướng dẫn trẻ tập kể chuyện theo tranh minh họa nội dung câu chuyện, tập kể chuyện sáng tạo, tập diễn rối...
- Hướng dẫn trẻ lập bảng hoạt động theo dõi, đánh giá quá trình phát triển của cây.
- Hướng dẫn trẻ liên kết các góc chơi để hình thành thói quen văn minh trong giao tiếp.
- Dạy trẻ biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát.
-Vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu bài hát.
 - Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ, vật liệu, phối hợp mầu sắc, hình dạng, đường nét để tạo ra sản phẩm có nội dung, bố cục hài hoà 
- Biết nhận xét giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
- Dạy trẻ biết tô, vẽ, xé dán một số đề tài liên quan đến mùa xuân, mùa hè.
- Dạy trẻ biết đặt tên cho sản phẩm và nhận xét sản phẩm.
- Dạy trẻ biết lắng nghe và thể hiện cảm xúc âm nhạc.
- Dạy trẻ biết bày tỏ tình cảm trước cái đẹp của một số hiện yượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt dán, xếp hình theo ý thích của trẻ.
- Dạy trẻ biết làm 1 số thí nghiệm nhỏ trong điều kiện thời tiết như gieo hạt, thí nghiệm về nước.
* HĐH :
- Cắt dán hoa.
- Vẽ cành đào ngày tết.
- Vẽ trang trí hoa lá trên băng giấy.
- Nặn một số loại quả.
- Xé dán vườn cây ăn quả.
*- NDC: Dạy hát: “Hoa trong vườn”.
 NDKH: + Nghe: “Em là bông hồng nhỏ”. 
 + TC: Ai nhanh nhất. 
*- NDC: DH : “Sắp đến tết rồi”
 NDKH : NH : “Ngày Tết quê em”.
*- NDC: Dạy hát : “Chúc Xuân”.
 - NDKH: + Nghe hát: “Mùa Xuân ơi”.
*- NDC: DH: “Mùa xuân ơi”.
 - NDKH:+ NH “Nhạc không lời”.
 +TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
*HĐTrẻ xem băng hình, video clip về thế giới thực vật.
- Thi hát và vận động theo chủ đề.
- Tích hợp âm nhạc trong các hoạt động khác.
IV .PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
 - Trẻ hiểu đặc điểm của mùa xuân: Cây cối, thời tiết...
- Trẻ biết thứ tự về các mùa trong năm.
- Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh.
- Trẻ biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật.
- Trẻ biết ích lợi của thực vật đối với môi trường sống và đối với con người.
- Trẻ biết quá trình phát triển của cây và biết chức năng từng bộ phận của cây
- Biết cách phân loại ,một số loại rau, củ, quả theo 2- 3 dấu hiệu ( nơi sống hoặc lợi ích của cây).
- Nhận biết 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch.
- Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết chữ số 8, thêm bớt, chia tách trong phạm vi 8
(CS 105)
- Nhận biết mục đích của phép đo 
- Trẻ biết so sánh kích thước của các đối tượng. 
- Nhận biết và phát âm đúng chữ b, d, đ, l, m, n.
- Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.
Hay đặt câu hỏi.
 (CS 112)
- Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết những vấn đề đơn giản. (CS 114)
- Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện. Đặt lời mời cho bài hát. (CS 117)
- Dạy trẻ nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa.
- Dạy trẻ biết vể một số hiện tượng thiên nhiên như : mưa phùn, sấm chớp, lũ lụt, hạn hán....
- Dạy trẻ biết về sự cần thiết của nước, ánh sáng, không khí đối với cuộc sống của con người, cây cối và con vật.
- Dạy trẻ biết tầm quan trọng của các loại thực vật đối với môi trường, con người và các loại động vật.
- Trẻ biết quá trình phát triển của cây và chức năng từng bộ phận của cây.
- Dạy trẻ biết phân loại thực vật theo nhóm qua các dấu hiệu: Rau ăn lá, ăn củ, ăn quả, ăn hoa...cây thân mềm, thân cứng... 
- Dạy trẻ biết cách giữ gìn và bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm nguồn nước sạch.
- Dạy trẻ biết tạo nhóm, thêm, bớt,chia tách, nối đúng số, đếm, vẽ thêm hoặc gạch bớt cho đủ số lượng 8.
- Dạy trẻ biết đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau.
- Dạy trẻ biết so sánh và nêu được kích thước của các đối tượng.
- Dạy trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái b, d, đ, l, m, n 
- Dạy trẻ nhận biết gọi tên các ngày trong tuần, phân biệt các thứ trong tuần.
- Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi khám phá thế giới xung quanh.
- Dạy trẻ biết cách quan sát và biết liên hệ các sự vật, hiện tượng để thấy mối liên quan từ đó tìm ra nguyên nhân, kết quả của các sự vật, hiện tượng từ đó tìm ra cách giải quyết hợp lý.
- Trẻ biết dựa vào bài hát, câu chuyện quen thuộc để thay một từ hoặc một cụm từ. 
- Trò chuyện, xem tranh ảnh, băng hình về mùa xuân (thời tiết có mưa phùn, cây cối đâm chồi nảy lộc)
- HĐG: Trẻ chơi sắp xếp thứ tụ các mùa trong năm.
- Biết tô vẽ, xé dán trang phục theo mùa.
- Trẻ xem tranh ảnh, băng hình và thể hiện lại các hiện tượng thiên nhiên trong các giờ hoạt góc, trò chuyện sáng, hoạt động chiều. 
- HD trẻ làm một số thí nghiệm : Trồng cây, ươm hạt, giâm củ(2 nhóm đối chứng 1 nhóm có đầy đủ ánh sáng, nước, không khí; 1 nhóm thiếu các điều kiện trên) để trẻ lập bảng theo dõi, so sánh, đánh giá và rút ra kết luận sự cần thiết các yếu tố trên.
- Trò chuyện

File đính kèm:

  • docchu de Thuc vat nhanh Tet va mua xuan.doc
Giáo Án Liên Quan