Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Lê Thị Ngọc Anh

Khởi động: cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân ( tàu lên dốc, tàu xuống dốc, tàu chạy chậm, tàu chạy chậm)

+Trọng động:BTPTC:

*Hô hấp 1: Gà gáy ò.ó.o

*Tay 2: Hai tay đưa ngang lên cao

*Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục

*Bụng 1: Đứng cúi người gập về phía trước

*Bật 1: Bật tiến về phía trước

+ Kết thúc: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng

 

doc14 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 1743 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Lê Thị Ngọc Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày
Tên bài dạy
Mục tiêu cần đạt,chuẩn bị
Phương pháp hướng dẫn của giáo viên
 Hoạt động của trẻ
Lưu ý 
Thứ hai
14/9/2009
Thứ ba
15/9/2009
Thể dục sáng
-H1 
- T2
-C1
-B1
-Bật1
Trẻ xếp hàng nhanh và tập được các động tác theo cô.
CB: Sân bải cho trẻ tập 
Khởi động: cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân ( tàu lên dốc, tàu xuống dốc, tàu chạy chậm, tàu chạy chậm)
+Trọng động:BTPTC:
*Hô hấp 1: Gà gáy ò..........ó........o
*Tay 2: Hai tay đưa ngang lên cao
*Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục
*Bụng 1: Đứng cúi người gập về phía trước
*Bật 1: Bật tiến về phía trước
+ Kết thúc: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
Trẻ đi vòng tròn và kết hợp các kiểu chân.
Trẻ tập theo cô
Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động vui chơi
-Trò chơi Xây Dựng
Xây trường mầm non 
Góc phân vai: chơi cô giáo
-Góc học tập: Xem tranh về trường lớp
-Góc tạo hình: Vẽ các bạn trong lớp
Trẻ biết chơi ở các gócbiết tự mình lấy đồ chơi và biết cất vào đúng nơi quy định
CB: Đồ chơi cho trẻ chơi
, 
+Thỏa thuận trước khi chơi:
Cô hướng dẫn cho trẻ chọn góc chơi của mình
+Quá trình chơi:
Cô cho trẻ chơi và quan sát hướng dẫn cho trẻ chơi đúng góc chơi của mình và hướng dẫn cho trẻ biết cách phối hợp với nhau trong nhóm chơi và phối hợp với các bạn ở nhóm chơi khác
+Nhận xét sau khi chơi:
Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ và động viên khuyến khích, tuyên dương 
Trẻ thỏa thuận và chọn góc chơi của mình
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
MTXQ
Trò chuyện về cô và hoạt động của các bạn
Trẻ chú ý quan sát và trả lời câu hỏi của cô. Trẻ hiểu về hoạt động của cô và các bạn.Trẻ hứng thú chơi trò chơi học tập
CB:Tranh minh họa cho bài học
+Ổn định tổ chức:
Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” đàm thoại dẫn dắt vào bài
+HĐNT.
Cô cho trẻ quan sát về hoạt động của cô và đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.
Các con đang quan sát gì?
Các cô đang làm gì vậy?Cô giới thiệu cho trẻ là các cô đang dạy múa và dạy hát cho các bạn.
(Tương tự cô cho trẻ quan sát các tranh khác và đặt câu hỏi cho trẻ trả lời)
Cho trẻ chơi trò chơi “ chọn nhanh theo yêu cầu của cô”
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi. Cô quan sát bao quát trẻ
Cho trẻ chơi trò chơi “Thi ai khéo tay”
Cô chia trẻ thành hai tổ và giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ. Cô cho trẻ chơi
+Kết thúc:
Cô nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động 
Trẻ hát và trả lời câu hỏi của cô
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Hoạt động ngoài trời
-Dạo chơi quan sát cây xanh
TCVĐ: Thỏ vào chuồng
Chơi tự do
Trẻ dạo chơi và chú ý quan sát, trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. Trẻ có hứng thú chơi trò chơi 
+Dặn dò trước lúc ra sân:
Cô dặn dò nhắc nhỡ trẻ trước khi cho trẻ ra sân. Nhắc trẻ không được chạy nhảy lung tung, phải chú ý quan sát để trả lời các câu hỏi của cô
+Hoạt động có chủ đích:
Cô cho trẻ dạo chơi và cho trẻ quan sát vườn hoa. Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời 
Các con đang quan sát gì đây? 
Đâu là thân cây?
Đâu là cành cây?
Đâu là lá cây?
Cô giới thiệu đặc điểm của cây cho trẻ .
Cô giáo dục trẻ
*TCVĐ: Thỏ vào chuồng
Cô giới thiệu luật chơi,cách chơi và cho trẻ chơi. Cô quan sát bao quát trẻ
*Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi ở các vị trí mà trẻ thích
+Kết thúc;
Cô cho trẻ vệ sinh và cho trẻ vào lớp
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi của cô
Trẻ chơi
Trẻ vào lớp
ÂM NHẠC
Trường chúng cháu là trường mầm non (T1)
- NDTT: Dạy hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
TCAN: Đoán xem bạn nào hát
Nghe hát: 
Em yêu trường em
SINH HOẠT CHIỀU
- Ôn Âm Nhạc
Trẻ hát đúng nhịp, đúng giai điệu, rõ lời bài hát
Trẻ nhớ tên tác giả bài hát
Trẻ có hứng thú với trò chơi âm nhạc và chú ý lắng nghe cô hát
Trẻ hát thuộc bài hát và hát đúng nhạc, đúng nhịp, đúng giai điệu của bài hát 
Ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ quan sát tranh về mái trường và đàm thoại dẫn dắt vào bài.
HĐNT:
*Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả
Cô hát mẫu cho trẻ nghe
Hỏi lại trẻ tên bài hát và tên tác giả
Cô cho trẻ hát theo cô từng câu một cho đến hết bài
Cho trẻ hát theo hình thức lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
*Cô giới thiệu bài nghe hát và cô hát cho trẻ nghe. Cho trẻ nhắc lại tên bài hát và tên tác giả
Cho trẻ hát lại bài “Em yêu trường em”
*TCÂN:
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi
Kết thúc:
Nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác
Cô cho trẻ hát lại bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát
Trẻ hát 
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát
THỂ DỤC
Bật tại chổ, bật tiến về phía trước
Trẻ xếp hàng nhanh và tập đúng bài tập phát triển chung. Trẻ thực hiện được vận động cơ bản
CB: Sân bải để trẻ tập
Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân.
+Trọng động:
*BTPTC:
cho trẻ thực hiện bài tập PTC như thể dục sáng( bỏ động tác hô hấp)
*VĐCB:
Cô giới thiệu tên vận động, cô làm mẩu hai đến ba lần cho trẻ quan sát.
 Lần 1: làm mẫu toàn phần
 Lần 2: vừa làm mẫu vừa miêu tả động tácLần 3: vừa làm mẫu vừa giải thích động tác
Cô cho hai trẻ lên thực hiện mẫu lại
Cô cho trẻ thực hiện,mỗi lần hai trẻ. Cô quan sát và sửa sai cho trẻ.
+Kết thúc:
cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
Trẻ đi vòng tròn và kết hợp các kiểu chân
Trẻ tập
Trẻ quan sát và lắng nghe
Trẻ thực hiện
Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
HĐNT
-Quan sát “ Cây Xoài”
-TCVĐ: Bỏ giẻ
- Chơi tự do.
Trẻ chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi của cô. Trẻ tích cực chơi trò chơi vận động và có hứng thú khi chơi
+Dặn dò trước lúc ra sân:
Cô dặn dò trẻ ra sân không được chạy nhảy lung tung. Nhắc trẻ phải chú ý quan sát để trả lời câu hỏi của cô
+Hoạt động có chủ đích:
Cô cho trẻ quan sát cây xoài và đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.
 + Các con đang quan sát gì đây?
 + Cô giới thiệu đặc điểm của cây xoài cho trẻ.
TCVĐ: Bỏ giẻ
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi. Cô quan sát bao quát trẻ
Chơi tự do: cô cho trẻ chơi ở những vị trí mà trẻ thích.
+Kết thúc:
Cô cho trẻ vệ sinh và cho trẻ vào lớp.
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ quan sát và lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ vệ sinh và vào lớp
TOÁN
To- Nhỏ
luyện cho trẻ kỷ năng phân biệt to- nhỏ và sử dụng từ to- nhỏ. 
CB: Mỗi trẻ 2 đồ dùng có kích thước to- nhỏ khác nhau (một cái bảng và một quyển vở).
đồ dùng cua cô giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn
+Ổn định tổ chức:
đàm thoại dẫn dắt vào bài
+HĐNT:
Ôn tập cách so sánh hai vật bằng nhau
Cô cho trẻ đặt hai vật bằng nhau chồng lên nhau và cho trẻ so sánh sau đó cho trẻ nói kết quả
So sánh hai vật to – nhỏ và sử dụng từ to- nhỏ
cho trẻ so sánh hai vật với nhau và cho trẻ nhận xét
cho trẻ sử dụng từ to –nhỏ
cái bảng to và quyển vở nhỏ ngược lại quyển vở nhỏ và cái bảng to.
luyện tập
cho trẻ chơi trò chơi vòng tròn to vòng tròn nhỏ bằng cách cho trẻ vẽ vòng tròn.
+ Kết thúc: Nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác
Trẻ lắng nghe
Trẻ so sánh
Trẻ so sánh
Trẻ đọc từ To-Nhỏ
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Sinh hoạt chiều
-Ôn Thể Dục
Trẻ thực hiện thành thạo VĐCB
Cô cho trẻ thực hiện lại VĐCB “ bật tại chỏ, bật tiến về phía trước”
Trẻ thực hiện
Thứ tư
16/9/2009
MTXQ:
Trò chuyện theo tranh về lớp học
Trẻ chú ý quan sát và trả lời câu hỏi của cô. Trẻ hiểu về hoạt động của cô và các bạn.Trẻ hứng thú chơi trò chơi học tập
CB:Tranh minh họa cho bài học
+Ổn định tổ chức:
Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” đàm thoại dẫn dắt vào bài
+HĐNT.
Cô cho trẻ quan sát về hoạt động của cô và đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.
Các con đang quan sát gì?
Các cô đang làm gì vậy?Cô giới thiệu cho trẻ là các cô đang dạy múa và dạy hát cho các bạn.
(Tương tự cô cho trẻ quan sát các tranh khác và đặt câu hỏi cho trẻ trả lời)
Cho trẻ chơi trò chơi “ chọn nhanh theo yêu cầu của cô”
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi. Cô quan sát bao quát trẻ
Cho trẻ chơi trò chơi “Thi ai khéo tay”
Cô chia trẻ thành hai tổ và giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ. Cô cho trẻ chơi
+Kết thúc:
Cô nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động 
Trẻ hát và trả lời câu hỏi của cô
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
HĐNT
-Quan sát cây bằng lăng
TCVĐ: Lộn cầu vồng
Chơi tự do
Trẻ chú ý quan sát và trả lời được các câu hỏi của cô. Trẻ hứng thú chơi trò chơi vận động
+ Dặn dò trước lúc ra sân:
Cô nhắc nhở trẻ trước lúc cho trẻ ra sân
+HĐCCĐ:
Cô cho trẻ quan sát cây bằng lăng và đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.
Các con đang quan sát cây gì đó?
cây bằng lăng có hoa đẹp không các con?
Cô giới thiệu cho trẻ đặc điểm của cây bằng lăng
Cô giáo dục trẻ và cho trẻ chơi TCVĐ
TCVĐ: Lộn cầu vồng
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi. Cô quan sát bao quát trẻ.
Cho trẻ chơi ở những vị trí mà trẻ thích
+kết thúc:
Cô nhắc trẻ vệ sinh và cho trẻ vào lớp
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trẻ vào lớp
TẠO HÌNH 
Vẽ các bạn trong lớp
Trẻ biết vận dụng những kỹ năng đã học để vẽ các bạn trong lớp.
CB: Giấy bút màu cho trẻ
+Ổn định tổ chức
Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” đàm thoại dẫn dắt vào bài.
+HĐNT:
Cô cho trẻ nói về ý đồ của mình. trẻ sẽ vẽ ai và vẽ như thế nào. cô có thể gợi ý thêm cho trẻ
*Cô phát giấy và bút màu cho trẻ vẽ. Cô quan sát bao quát trẻ và hướng dẫn cho trẻ vẽ đúng với ý định của mình.
Nhận xét sản phẩm:
Cô cho trẻ bày sản phẩm lên giá và hỏi trẻ trong những bức tranh này con thích nhất là bức tranh nào? Cho trẻ nhận xét về bức tranh đó. Cô nhận xét chung lại.
Kết thúc:
Cô nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác
Trẻ hát và trả lời các câu hỏi của cô.
Trẻ nói ý đồ của mình
Trẻ vẽ
Trẻ nhận xét và lắng nghe cô nhận xét
Trẻ lắng nghe
Sinh hoạt chiều
-Ôn: Âm nhạc
Hát những bài hát đã học
Trẻ nhớ tên bài hát đã học và hát đúng nhạc đúng giai điệu của bài hát
Cô hỏi lại trẻ những bài hát đã học và cho trẻ hát lại những bài hát đó
Trẻ hát
HĐNT
-Quan sát “vườn hoa”
TCVĐ: Ô tô và chim sẽ
Chơi tự do
Trẻ chú ý quan sát và trả lời câu hỏi của cô và hứng thú chơi trò chơi
CB: sân bải và đồ chơi cho trẻ chơi
+Dặn dò trước lúc ra sân:
Cô nhắc nhở trẻ trước lúc cho trẻ ra sân. 
+HĐCCĐ:
Cô cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi cho trẻ trả lời?
Các con đang quan sát gì vậy? 
Trong vườn hoa có những loại hoa gì?
Cô giới thiệu cho trẻ biết về những loại hoa đó và giáo dục trẻ không được ngắt hoa bẻ cành
TCVĐ: Ô tô và chim sẽ
cô giới thiệu luật chơi cách chơi và cho trẻ chơi. Cô quan sát bao quát trẻ
Cho trẻ chơi ở những vị trí mà trẻ thích
+Kết thúc:
Cô cho trẻ vệ sinh và cho trẻ vào lớp
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trẻ vào lớp
MTXQ
Làm quen các màu cơ bản
( xanh,đỏ,vàng)
Trẻ nhận biết và phân biệt được ba màu cơ bản xanh- đỏ- vàng
CB: Ba tờ giấy màu với ba màu cơ bản: xanh đỏ vàng
+Ổn định tổ chức:
Đàm thoại dẫn dắt vào bài
+ HĐNT:
Cô hỏi trẻ lần lượt từng màu. Đây là màu gì? Cho trẻ nói bằng tiếng của trẻ sau đó cô giải thích lại bằng tiếng việt cho trẻ. Cô giơ lần lượt từng màu và nói: Đây là màu đỏ, đây là màu xanh, đây là màu vàng
Cô cho trẻ giơ màu và nói theo cô: Màu đỏ, màu xanh, màu vàng
Cô giơ từng màu và cho trẻ nói tên từng màu
Cho trẻ chơi trò chơi Ai nhanh hơn
+ Kết thúc:
 Cho trẻ nhẹ nhàng về góc tô màu quần áo
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện theo cô
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Sinh hoạt chiều
-Ôn kiến thức
Tuyên dương cuối tuần
Trẻ nhớ những kiến thức đã học
Cho trẻ đọc lại những bài thơ đã học
Trẻ đọc thơ
Thư sáu
18/9/2009
VĂN HỌC
Bàn tay cô giáo(T1)
Trẻ chú ý nlắng nghe cô đọc thơ và đọc theo cô được bài thơ, trẻ nhớ tên tác giả và tên bài thơ. Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô
CB: Tranh minh họa cho bài thơ
+Ổn định tổ chức:
Cho trẻ hát bài hát “ cô và mẹ”và đàm thoại dẫn dắt vào bài.
+HĐNT
Cô giới thiệu bài thơ và tác giả cho trẻ biết
Cô đọc mẫu cho trẻ nghe. 
 Lần 1: đọc toàn bộ bài thơ
 Lần 2 đọc toàn bộ bài thơ kết hợp tranh minh họa
Cô cho trẻ đọc từng câu thơ theo cô
Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
Cô giảng giải cho trẻ hiểu về nội dung bài thơ
Cô cho trẻ đọc thơ theo hình thức : Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
+Kết thúc:
Cô nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác 
Trẻ hát và trả lời câu hỏi của cô
Trẻ lắng nghe 
Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ
Trẻ lắng nghe
HĐNT
-Quan sát cây hoa giấy
TCVĐ: Gieo hạt
Chơi tự do
Trẻ chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi của cô. Trẻ có hứng thú với trò chơi vận động
+ Dặn dò trước lúc ra sân.
Cô nhắc trẻ trước lúc cho trẻ ra sân
+ HĐCCĐ:
Cô cho trẻ quan sát cây hoa giấy và đặt câu hỏi cho trẻ trả lời
Các con đang quan sát gì vậy?
Cây hoa giấy có thân thẳng hay thân leo?
Cây hoa giấy có hoa như thế nào
Cô giáo dục trẻ
TCVĐ: Gieo hạt
 Cô giới thiệu cho trẻ luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi. Cô quan sát bao quát trẻ
Cho trẻ chơi ở những vị trí mà trẻ thích
+Kết thúc:
Cô cho trẻ vệ sinh và cho trẻ vào lớp
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô
Trẻ chơi
Trẻ vào lớp
TOÁN
Một và nhiều
Trẻ nhận biết được một- nhiều và nói được bằng tiếng việt một- nhiều
CB : Các loại hột, hạt, lá cây.
+Ổn định tổ chức:
Cho trẻ hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”. Đàm thoại dẫn dắt vào bài
+HĐNT:
Cô làm mẫu: Giơ 1 hòn sỏi và nói “ Cô có một hòn sỏi”. Cho trẻ nói một hòn sỏi
Cô lấy hòn sỏi khác và làm tương tự như trên( khoảng 5-6 lần). Sau đó cô hỏi trẻ: Cô có bao nhiêu hòn sỏi?( nhiều)
Cô nhắc lại để trẻ nói theo từng câu “Một hòn sỏi- thêm một hòn sỏi-thêm hòn sỏi nữa...có rất nhiều sỏi
Cô chia cho trẻ mỗi trẻ một hòn sỏi và yêu cầu trẻ nói một hòn sỏi
Cho trẻ chơi trò chơi bằng cách cô vẽ hai vòng tròn một vàng để nhiều sỏi và một vòng để một hòn sỏi và hỏi trẻ vồng nào nhiều sỏi vòng nào chỉ có một hòn sỏi
Cho trẻ chơi trò chơi Một và Nhiều
+Kết thúc:
Nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác
Trẻ hát và lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Sinh hoạt chiều
 Ôn kiến thức 
Tuyên dương cuối tuần
Trẻ nhớ lại những kiến thức đã học
 Cho trẻ hát bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
Tuyên dương trẻ cuối tuần
Trẻ hát

File đính kèm:

  • docgiao an mam non tuan 1.doc